Tên đề tài:
Nguyên nhân và giải pháp giải
quyết xung đột trong tổ chức
Lớp: VB2K14QT02
Tên Nhóm: Conan
Môn học: Hành vi tổ chức
Phân loại xung đột trong tổ chức:
Theo tính
chất lợi - hại
Mâu thuẫn,
xung đột có lợi
Mâu thuẫn,
xung đột có hại
Mâu thuẫn, xung đột có lợi có thể cải thiện kết quả làm việc,
thúc đẩy mỗi cá nhân sáng tạo và hợp tác với nhau tốt hơn,
xây dưng mối quan hệ đồng nghiệp sâu sắc hơn. Nếu quá ít
mâu thuẫn này thì người at dễ trở nên tự mãn, hài lòng với bản
thân.
Mâu thuẫn, xung đột có hại là những mâu thuẫn gây ảnh
hưởng tới công việc, tới các mối quan hệ trong doanh nghiệp
Phân loại xung đột trong tổ chức:
Phân loại xung đột trong tổ chức:
Theo bộ phận
Mâu thuẫn, xung
đột nội tại của một
cá nhân
Mâu thuẫn, xung
đột giữa các cá
nhân
Mâu thuẫn, xung
đột giữa các
nhóm
Mâu thuẫn, xung đột giữa các nhóm: Xảy ra giữa các nhóm làm
việc, hay giữa các phòng ban, bộ phận này với bộ phận kia trong
doanh nghiệp
Mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân: Giữa các nhân viên với
nhau, nhân viên cũ và nhân viên mới, nhân viên trẻ và nhân viên
già, giữa nhà lãnh đạo, nhà quản lý với nhân viên.
Mâu thuẫn, xung đột nội tại của một cá nhân:Xung đột vai trò
cá nhân xảy ra khi vai trò của cá nhân không phù hợp với điều mà
cá nhân mong đợi
Phân loại xung đột trong tổ chức:
Mâu thuẫn, xung đột có lợi là do sự chênh lệch về năng lực
làm việc của mỗi cá nhân. Những người có khả năng làm việc
tốt hơn thường có những mâu thuẫn với những người làm việc
kém hơn.
Mâu thuẫn, xung đột có hại thường xuất phát từ tình cảm, do
không hợp nhau, đố kỵ, ghen ghét, kìm hãm lẫn nhau.
Nguyên nhân gây xung đột:
Mâu thuẫn, xung đột giữa các nhóm: Sự phân bổ nguồn lực, công
việc, quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban không đều, tương trợ
lẫn nhau dẫn tới mâu thuẫn, xung đột.
Mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân: là do đụng độ về tính cách và
giao tiếp không hiệu quả và các giá trị khác biệt. Có thể xảy ra khi người
ta không thích nhau, khi niềm tin không tồn tại và khác nhau trong suy
nghĩ về viễn cảnh. Họ cũng có thể mâu thuẫn khi ganh đua một chức vụ
hay quyền lợi.
Mâu thuẫn, xung đột nội tại của một cá nhân: Một cá nhân có thể bị
mâu thuẫn khi họ gặp phải sự bất ổn trong các vai trò của họ mà cùng lúc
họ phải đảm nhận. Chẳng hạn cấp trên của một nhân viên đề nghị anh ta
chỉ cần làm việc trong giờ làm việc quy định, nhưng có thể sếp của cấp
trên nhân viên này lại nghĩ rằng đó là sự thiếu tận tụy và mong muốn
nhân viên làm việc tăng ca nhiều hơn.
Nguyên nhân gây xung đột:
Mâu thuẫn xung đột ảnh hưởng
xấu tới doanh nghiệp:
Mâu thuẫn
xung đột giữa
các nhóm(cá
nhân) trong tổ
chức
Môi trường
làm việc trở
nên căng
thẳng, ức chế
tác động tới cả
những người
không liên
quan
Hiệu quả làm
việc giảm sút,
nhân sự suy
giảm
Mâu thuẫn xung đột ảnh hưởng xấu tới
doanh nghiệp:
Thành phần có
mâu thuẫn chỉ lo
đối phó nhau
Không giải quyết được
mâu thuẫn, nhân sự nghỉ
việc
Các nhà lãnh đạo hãy lắng nghe các bên trình bày quan
điểm của mình, sau đó ra quyết định đình chiến xung
đột, dành thời gian thu thập thông tin, tìm hiểu nguyên
nhân. Trên cơ sở đó đưa ra các chiến lược để giải quyết
mâu thuẫn, xung đột. Các bước thực hiện
Giải quyết xung đột
Giải quyết xung đột
LẮNG NGHE: các bên trình
bày và giải thích quan điểm
của mình, và nghe họ đánh giá
về đối phương. Nhàlãnh đạo
cần xem xét kỹ lợi ích của họ
trong vụ xung đột
RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH
CHIẾN: Các mâu thuẫn, xung
đột khó có thể giải quyết được
ngay. Nhà lãnh đạo cần thời
gian tìm ra bản chất của vấn đề.
Hãy dùng quyền yêu cầu chấm
dứt ngay xung đột, và thông
báo thời hạn giải quyết cho các
bên.
THU THẬP THÔNG TIN: Yêu cầu các bên
cung cấp thông tin. Đồng thời thu thập
thông tin từ mọi nguồn, mọi người có liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới các bên
gây nên mâu thuẫn, xung đột. Cần phải
xác định được đâu là thông tin chính xác,
có giá trị.
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN: lãnh
đạo mới tìm ra hướng giải quyết.
Liệt kê ra tất cả các nguyên nhân
có thể dẫn tới mâu thuẫn, xung đột
và xác định xem đâu là nguyên
nhân chủ yếu
Giải quyết xung đột
Áp dụng
chiến lược
giải quyết
Chiến lược thắng – thua: Chiến lược này thường
được dùng khi nhà lãnh đạo thấy một bên nào thắng
sẽ có lợi cho doanh nghiệp và bên thua kia không
gây ảnh hưởng nhiều tới doanh nghiệp.
Chiến lược thua – thua: là biện pháp ngắn hạn bởi
việc cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chóng các
mối quan hệ chứ không phải là tìm nguyên nhân gây
ra mâu thuẫn.
.
Chiến lược thắng - thắng: hướng tới việc tìm ra
nguyên nhân. Chiến lược này đòi hỏi nhà lãnh đạo –
là người giải quyết mâu thuẫn, cần phải kiên nhẫn
và linh động, phải tập trung xác định vấn đề mà mọi
người đều có thể chấp nhận được.
.
THANK YOU