Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch giảng dạy bộ môn âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.58 KB, 13 trang )

Phòng GD - ĐT Lơng Tài
Trờng THCS Trung Kênh
Kế hoạch giảng dạy
Họ và tên giáo viên :
Tổ chuyê n m ôn :
Giả ng dạy môn :
Kế Hoạch giảng dạy
Phòng GD & ĐT
Tr ờ ng THC S .
N
a

m

h
o
ù
c

2
0
0
8

-

2
0
0
9
 m n h ạ c


Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Nghĩa
Giảng dạy môn: Âm nhạc
Năm học: 2013- 2014.
PHần thứ nhất: Kế hoạch chung
A- Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1- Các văn bản chỉ đạo:
- Căn cứ vào Chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nớc và Chỉ thị của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.
- Căn cứ vào Văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 của Sở giáo dục Bắc Giang và Phòng GD&ĐT
Yên Thế.
- Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Trờng, của Tổ KHXH trờng THCS Phồn Xơng.
- Căn cứ vào kết quả năm học trớc và kết quả khảo sát đầu năm học của môn học.
2- Mục tiêu môn học:
- Nghệ thuật âm nhạc đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Trong trờng học bộ môn âm nhạc cũng giữ
một vai trò quan trọng trong việc cùng với các môn học khác giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh. Vì thế bộ môn âm nhạc
sẽ phần làm dung hoà, kéo dãn những suy t nặng nề của các em để các em có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái hơn khi tiếp thu kiến
của những bộ môn khác. Đây cũng là một trong những mục tiêu chính của bộ môn. Ngoài mục tiêu này bộ môn âm nhạc còn có
những mục tiêu khác nh:
- Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh. Tạo cho tất cả các em có một trình độ văn hoá âm nhạc
nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và phát triển nhân cách.
- Khích lệ học sinh tham gia vào các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú lành mạnh,
tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc.
- Góp phần hình thành tính cách tự tin, tự nhiên trớc chỗ đông ngời.
- Qua bộ môn này các em đợc giáo dục tình đoàn kết yêu thơng nhau, kính thầy mến bạn, yêu quí thiên nhiên, yêu chuộng
hoà bình và nhất là giáo dục các em lòng yêu mến Đảng, Bác Hồ và tình yêu quê hơng đất nớc.
3- Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của Nhà trờng; điều kiện KTXH, trình độ dân trí; môi trờng giáo
dục tại địa phơng:
a- Thuận lợi
- Năm học 2009-2010 nhìn chung về cơ sở vật chất của nhà trờng là tơng đối đầy đủ gồm 8 phòng học kiên cố,nhà văn
phòng, th viện, các phòng chức năng tất cả đều đạt yêu cầu của một tr ờng chuẩn quốc gia.
- Các phòng học có đầy đủ bàn ghế đúng quy cách; các thiết bị chiếu sáng, quạt mát, nguồn điện đảm bảo chất l ợng, an

toàn. Th viện đợc trang bị nhiều loại sách, cung cấp đầy đủ SGK cho học sinh, sách tham khảo cho giáo viên. Ban giám hiệu nhà
trờng thờng xuyên quan tâm chỉ đạo sát sao chất lợng dạy và học, phân công giáo viên dạy đúng chuyên môn đào tạo, trang bị đầy
đủ những điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy đạt kết quả cao nhất.
- Đồ dùng dạy học của môn học tơng đối đầy đủ, đảm bảo chất lợng.
- Đội ngũ thầy cô giáo 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, có phơng pháp giáo dục tốt, nhiệt tình năng động trong công việc.
- Bên cạnh đó Chi bộ Đảng, BGH luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho công tác dạy và học của thày và trò.
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sát nhiệm vụ năm học và kết quả khảo sát đầu năm, bố trí thời khoá biểu hợp lí, khoa học; kiểm tra
nghiêm túc nề nếp soạn giảng của giáo viên. Ngay từ đâu năm học nhà trờng đã triển khai nghiêm túc việc triển khai học nhiệm
vụ năm học, quán triệt nghiêm túc những quy chế mới cho năm học, yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc.
- Đảng uỷ, HĐND, UBND và các ban ngành địa phơng luôn quan tâm đến công tác xây dựng CSVC và tâm t nguyện vọng
của cán bộ giáo viên nhà trờng.
b- Khó khăn:
- Nhà trờng cha có phòng học riêng cho bộ môn, số học sinh trong mỗi lớp tơng đối đông phần nào cũng khó khăn cho công
tác dạy và học của thày và trò nh: việc tổ chức trò chơi, vận động phụ hoạ
- Một số đồ dùng, phơng tiện dạy học cho bộ môn còn thiếu nh: Bộ tranh giáo khoa các bài hát và các bài TĐN, chân dung
các nhạc sĩ, bộ đĩa CD giáo khoa minh hoạ cho bài dạy đã hỏng hoặc kém chất lợng.
4- Nhiệm vụ đợc phân công.
a- Giảng dạy: Âm nhạc toàn trờng.
b- Kiêm nhiệm: Chủ nhiệm lớp 8B, Th ký Hội đồng.
5- Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân:
- Bản thân luôn nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến trẻ. Có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao kiến thức, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi.
6- Đặc điểm học sinh:
a- Thuận lợi: Đa phần các em học sinh đã có phơng pháp học tập đúng đắn, hiệu quả phù hợp với đặc trng của bộ môn, tích
cực tham gia các hoạt động tổ chức trên lớp học.
b- Khó khăn: Còn một số ít các em cha tích cực trong học tập, hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ cha thực sự quan
tâm đến việc học tập. Do đó việc tiếp thu, ghi nhớ kiến thức môn học kết quả còn hạn chế.
c- Kết quả khảo sát đầu năm:
Số
TT

Khối
lớp
Số
HS
Nam Nữ
DT
TS

KK
Điểm TBM năm học trớc Kết quả khảo sát đầu năm
Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
01 6 52 26 26 13 8 20.5 22 56.4 9 23.1 0 7 13.5 24 46.1 20 38.5 1 1.9
02 7 40 28 22 03 11 20.0 34 61.8 10 18.2 0 5 12.5 20 50.0 14 35.0 1 2.5
03 8 54 22 32 15 9 15.2 39 66.1 11 18.7 0 7 13.0 28 51.9 17 31.4 2 3.7
04 9 58 25 33 11 7 11.9 29 49.1 19 32.2 4 6.8 6 10.3 27 46.6 22 37.9 3 5.2
B- Chỉ tiêu phấn đấu:
1- Kết quả giảng dạy:
Số
TT
Khối
lớp
Số
HS
Đăng ký kết quả cuối năm
Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS %
01 6 52 9 17.3 26 50.0 17 32.7 0
02 7 40 6 15.0 21 52.5 13 32.5 0
03 8 54 9 16.7 29 53.7 16 29.6 0

04 9 58 8 13.8 34 58.6 16 27.6 0
2- Sáng kiến kinh nghiệm: 01
3- Làm mới đồ dùng dạy học: 02
- Làm mới một số tranh vẽ phục vụ bài giảng
4- Bồi dỡng chuyên đề:
- Tích cực tham gia vào các chuyên đề do Tổ chuyên môn tổ chức.
5- ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
- Tăng cờng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, CNTT vào bài giảng.

* Biện pháp
a- Với thầy:
- Thực hiện tốt cuộc vận động : Hai không , cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu kĩ bài giảng, làm kế hoạch bộ môn kịp thời, khoa học bám sát yêu cầu, tình hình học tập cũng nh nhiệm vụ
năm học.
- Lên lớp đúng quy chế chuyên môn, đúng thời khoá biểu, giảng dạy nhiệt tình, đúng phơng pháp, sử dụng tối đa đồ dùng
dạy học.
- Luôn gơng mẫu trớc học sinh, trang phục gọn gàng, thực hiện lời nói chuẩn mực, không phát ngôn bừa bãi, trong giờ
giảng ghi chép khoa học, khơi dạy lòng hăng say giúp cho học sinh tiếp thu bài giảng một cách tốt nhất.
- Soạn bài đầy đủ, chính xác, đúng mẫu, tích cực tham gia hội giảng và dự giờ.
- Chấm, chữa bài; vào điểm đúng quy chế, khách quan; ra đề kiểm tra đúng quy định .
- Phân loại học sinh để kịp thời bồi dỡng, lựa chọn những em có năng khiếu đóng góp cho CLB. Ngoài ra có kế hoạch phụ
đạo cho những em học sinh yếu.
- Tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ kiến thức, có góc làm việc, tủ sách cá nhân để trau dồi kiến thức và chuyên môn
nghiệp vụ.
b- Với trò:
- Thực hiện tốt cuộc vận động Hai không .
- Thực hiện tốt nội quy học sinh, Đội viên, xác định cho minh một động cơ học tập đúng đắn.
- Có đầy đủ SGK, sách bài tập và đồ dùng học tập cần thiết.
- Không ngừng phấn đấu vơn lên, chịu khó học hỏi bạn bè, không hiểu thì hỏi thầy cô , không dấu dốt.
- Nắm chắc kiến thức một cách hệ thống theo bài đã đợc tích hợp.

- ở nhà có góc học tập, có thời gian biểu, đăng kí thi đua, thực hiện đúng thời gian biểu.
- Học bài cũ , chuẩn bị bài mới , sách vở, đồ dùng , t trang đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ.
- Trong học tập không ỷ nại vào bạn bè, không coi cóp khi kiểm tra, thi cử.
- Có phơng pháp học tập bộ môn đúng đắn.
- Có ý thức liên hệ áp dụng kiến thức đã đợc học vào cuộc sống.
d-những điều kiện để thực hiện kế hoạch
- BGH thờng xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực hiện nề nếp của giáo viên, nhắc nhở kịp thời, tạo điều kiện cho giáo viên
tâm thế và các điều kiện khác để thực hiện tốt nhiệm vụ. Thờng xuyên tham mu với cấp trên tăng cờng đầu t trang thiết bị dạy học
tạo cơ hội cho giáo viên có thể thực hiện nhiệm vụ của mình một cách có hiệu quả nhất.
- CSVC nhà trờng ngày một khang trang, sạch đẹp tạo cảnh quan môi trờng tốt cho giáo viên và học sinh.
- Các cấp, các ngành địa phơng rất quan tâm đến công tác giáo dục của nhà trờng. Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi
để thực hiện nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch năm học đã đề ra.
Trung Kênh, ngày tháng năm 2013.
Ngời xây dựng kế hoạch
Nguyễn Thị Nghĩa
Tổ trởng xác nhận BGH phê duyệt
Phần thứ hai: Kế hoach giảng dạy cụ thể
1- Khối lớp 6
Bài
Tiế
t
Tên bài học Mục tiêu trọng tâm
PPGD
Chủ yếu
Đồ dùng
dạy học
Ghi chú
Bài 1
1

- Giới thiệu chơng trình
- Học hát: Quốc ca
- Giúp HS hiểu đợc nội dung và hình thức của môn
âm nhạc ở trờng THCS.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với
HS.
- HS hát chính xác giai điệu bài hát "Quốc ca".
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Bảng phụ
và nhạc cụ
2 - Học hát: Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Bài đọc thêm: Âm nhạc ở
quanh ta
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu tình đoàn kết
và yêu chuộng hoà bình.
- HS thêm hiểu về âm nhạc ở xung quanh cuộc sống
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Bảng phụ ,
nhạc cụ
hằng ngày qua bài đọc thêm.
3

- Ôn hát: Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi
nhạc
- HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp các hình
thức biểu diễn âm nhạc.
- HS hiểu đợc các thuộc tính của âm thanh, biết đợc
các kí hiệu của âm nhạc.
- HS nhận biết và viết đợc khóa son trên nốt nhạc.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
Bảng phụ
Bài 2
4
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi tr-
ờng độ của âm thanh
-Tập đọc nhạc:TĐN số 1
- HS biết nhận biết và áp dụng các kí hiệu ghi trờng
độ âm nhạc vào các bài cụ thể.
- HS đọc chính xác bài TĐN và biết kết hợp gõ
phách đều đặn.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Bảng phụ,
nhạc cụ

5
- Học hát: Vui bớc trên đờng
xa
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- HS trình bày đúng tính chất bài hát dân ca.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu
dân ca của đất nớc
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ
6
- Ôn hát: Vui bớc trên đờng
xa
- Nhạc lí: Nhịp, nhịp 2/4
-Tập đọc nhạc:TĐN số 2
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS nắm và vận dụng đợc các kiến thức nhạc lý vào
TĐN
- HS đọc chính xác bài TĐN số 2.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
Bảng phụ

7
- Tập đọc nhạc:TĐN Số 3
- Cách đánh nhịp 2/4
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ
Văn Cao và bài hát Làng tôi.
- HS đọc chính xác bài TĐN số 3 biết kết hợp gõ
phách và đánh nhịp 2/4.
- HS biết và vận dụng cách đánh nhịp 2/4 vào bài
TĐN và bài hát.
- HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam.
Thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ,
đài, đĩa CD6
8 Ôn tập
- HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS nâng cao kỹ năng thể hiện những kiến thức đã
học.
- Giáo dục các em có tinh thần học tập tích cực và
yêu thích môn học.
Thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ
9 Kiểm tra 1 tiết - HS củng cố lại những kiến thức đã học.
- HS biết áp dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
TB tác phẩm Nhạc cụ,
Phiếu bốc thăm.
- Đánh giá năng lực học của HS.
Bài 3

10
- Học hát:
Hành khúc tới trờng
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
đúng tính chất, và thể hiện bài hát vui tơi, sôi nổi.
- Qua bài hát các em hiểu thêm về thể loại hành
khúc.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Bảng phụ
và nhạc cụ
11
- Tập đọc nhạc:TĐN Số 4
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc
sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát
Lên Đàng.
- HS đọc chính xác bài TĐN số 4.
- Biết đọc bài TĐN liền hơi.
- HS hiểu thêm về 1 nhạc sĩ nổi tiếng của Việt nam.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Đài +
Đĩa CD 6
12
- Ôn hát: Hành Khúc Tới Tr-
ờng.

- Ôn TĐN số 4.
- Âm nhạc thờng thức: sơ lợc
về Dân ca Việt Nam.
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách
và đánh nhịp.
- HS hiểu thêm về dân ca của Việt Nam, thêm yêu
các dân ca của các vùng miền trên Đất Nớc.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, bảng
phụ.
13 Học bài hát: Đi cấy
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu
dân ca của Việt Nam.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ
Bài 4
14
- Ôn tập bài hát: Đi cấy
-Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ
phách bài TĐN.
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ
15
- Ôn tập bài hát: Đi Cấy
- Ôn TĐN số 5.
- Âm nhạc thờng thức : sơ lợc
về nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS hiểu thêm về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở
Nớc ta.
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
tranh vẽ nhạc cụ
dân tộc
16 Ôn tập .
- HS củng cố lại những kiến thức đã học nửa sau học
kỳ 1.
- HS nâng cao kỹ năng thể hiện những kiến thức đã
học.
- Giáo dục các em có tinh thần học tập tích cực và

yêu thích môn học.
Thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ
17 Ôn tập
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học trong
nửa đầu học kỳ 1.
- Ôn tập lại kiến thức phân môn Âm nhạc thờng thức
giúp HS nhớ sâu sắc hơn về một số Nhạc sĩ tiêu biểu
đã học.
- Giáo dục học sinh tinh thần học tập nghiêm túc và
có phơng pháp học tập đúng đắn
Thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ,
bảng phụ
18 Kiểm Tra Học Kỳ I
- HS hệ thống và nắm sâu hơn về những kiến thức đã
học.
- Thông qua kiểm tra, đánh giá đúng kết quả học tập
của từng học sinh.
- Học sinh tham gia kiểm tra nghiêm túc, tích cực,
đúng quy chế.
TB tác phẩm
Thăm ghi tên 4
bài hát và 5 bài
TĐN trong học

kỳ 1
Bài 5
19
Học bài hát: Niềm Vui Của
Em
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc,
tích cực.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
Nhạc cụ, Bảng
phụ
20
- Ôn hát: Niềm Vui Của Em
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ
phách và đánh nhịp.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
21
- Nhạc lí: Nhịp 3/4, Cách
đánh nhịp 3/4.

- Nhạc sĩ Phong Nhã và bài
hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên NĐ
- HS phân biệt đợc nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
- HS biết thêm về ngời nhạc sĩ của tuổi thơ và những
sáng tác quen thuộc của Phong Nhã dành cho thiếu
nhi.
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, đài,
đĩa CD 6
Bài 6
22 - Học hát: Ngày đầu tiên đi
học.
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu và nhớ lại
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
những kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi bắt đầu
đến trờng, đến lớp
23
- Ôn hát: Ngày Đầu Tiên Đi
Học
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính

chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ
phách và đánh nhịp.
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
24
- Ôn hát: Ngày đầu tiên đi
học.
- Ôn tập tập đọc nhạcsố 7
- Âm nhạc thờng thức : Giới
thiệu nhạc sĩ: MôZa
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách.
- HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của một
nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ, Đài, Đĩa
CD 6
25 Ôn Tập
- HS củng cố lại những KT đã học nửa đầu học kỳ 2.
- HS nâng cao KN thể hiện những kiến thức đã học.
- Giáo dục các em có tinh thần học tập tích cực và
yêu thích môn học.

Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
26 Kiểm tra 1 tiết
- Thông qua kiểm tra, đánh giá đúng kết quả học tập
của từng học sinh.
- Học sinh tham gia kiểm tra nghiêm túc, tích cực,
đúng quy chế.
thực hành,
TB tác phẩm
- Thăm ghi tên 2
bài hát và 2 bài
TĐN đầu học kỳ
2.
Bài 7
27
- Học hát: Tia nắng HM
- Âm nhạc thờng thức :
Sơ Lợc về nhạc hát , nhạc
đàn
- Giúp HS hát chính xác bài hát, biết trình bày bài hát
diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu tình bạn lứa
tuổi học trò.
- HS hiểu thêm về các hình thức của nhạc hát và nhạc
đàn.
Thuyết trình,
thực hành,

trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
28 - Ôn bài hát: Tia Nắng Hạt
Ma.
- TĐN số 8.
- Nhạc lý:
Những ký hiệu thờng gặp
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ
phách và đánh nhịp.
- HS nắm đợc các kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc
và biết áp dụng vào những bài học cụ thể.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
29
- Tập đọc nhạc:TĐN số 9
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc
sĩ: Văn Chung và BH Lợn
tròn lợn khéo.
- HS đọc chính xác giai điệu bài TĐN số 9.
- Biết đọc bài TĐN kết hợp gõ phách và đánh nhịp.
- HS biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ
Văn Chung.

Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ, Đài, Đĩa
CD 6
Bài 8
30
- Học hát: Hôlahê, hôlahô.
- Bài đọc thêm:
Trống đồng thời đại Hùng V-
ơng.
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát, biết trình
bày bài hát diễn cảm.
- Thông qua bài hát giúp HS thêm yêu các làn điệu
dân ca của nớc ngoài.
- HS hiểu thêm về trống đồng thời đại Hùng Vơng.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
31
- Ôn bài hát:Hô la hê,
-Tập đọc nhạc: TĐN số 10
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc chính xác biết kết hợp kết hợp với gõ

phách và đánh nhịp.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
32
- Ôn bài hát:Hôlahê
-Ôn đọc nhạc: TĐN số 10
- Âm nhạc Thờng thức: Nhạc
sĩ Nguyễn Xuân Khoát và
BH Lúa thu
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính
chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể.
- HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách
và đánh nhịp.
- HS hiểu thêm về một nhạc sĩ của Việt Nam nhạc sĩ
Nguyễn Xuân Khoát.
Thuyết trình,
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ, Đài, Đĩa
CD 6
33
Ôn tập
- HS củng cố lại những kiến thức đã học nửa sau học
kỳ 2.

- HS biết áp dụng kiến thức vào các nội dung đã học.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tích cực và
yêu thích môn học
Thuyết trình,
thực hành,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
34
Ôn tập
- HS củng cố lại những KT đã học trong học kỳ 2.
- Củng cố và nâng cao kỹ năng thể hiện nội dung
kiến thức đã học trong học kỳ 1.
thực hành,
trực quan,
TB tác phẩm
Nhạc cụ, Bảng
phụ
35 Kiểm tra cuối năm
- HS hệ thống và nắm sâu hơn về những kiến thức đã
học.
- Thông qua kiểm tra, đánh giá đúng kết quả học tập
của từng học sinh.
TB tác phẩm
Nhạc cụ, thăm
ghi tên các bài
hát và các bài
TĐN trong năm
- Häc sinh tham gia kiÓm tra nghiªm tóc, tÝch cùc,
®óng quy chÕ.

häc.

×