Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kế hoạch giảng dạy bộ môn lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.35 KB, 7 trang )

Vật lí 9.
Tuần
Chơng
Bài Mục tiêu cần đạt Phơng tiện sử dụng Phơng pháp
Ghi
chú
Tuần 1
đến tuần
11
Chơng
I.
Điện
Học
Đ1. Sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.
Đ2. Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm.
- Nắm đợc sự phụ thuộc của I vào U.
- Nắm đợc khái niệm điện trở và định
luật Ôm.
- Dây điện trở, Vôn
kế, Ampe kế, dây nối
Bảng phụ, Bảng nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ3. Thực hành: Xác


định điện trở của một
dây dẫn bằng Ampe
kế và Vôn kế.
Đ4. Đoạn mạch nối
tiếp.
- Cho Hs tiến hành thực hành để xác
định điện trở của dây dẫn.
- Nắm đợc sơ đồ và cách mắc đoạn
mạch nối tiếp. Công thức tính điện
trở của đoạn mạch nối tiếp
- Dây dẫn cha biết R,
Vôn kế, Ampe kế,
công tắc, dây nối,
nguồn điện 6V
- Điện trở, dây nối,
nguồn điện,....
Bảng phụ, Bảng nhóm
Thực hành.
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
Đ5. Đoạn mạch song
song
Đ6. Bài tập vận dụng
định luật Ôm
- Nắm đợc sơ đồ và cách mắc đoạn
mạch song song. Công thức tính điện
trở của đoạn mạch song song.
- Cho Hs làm các bài tập vận dụng

định luật Ôm để nhớ và nắm chắc
kiến thức
- Điện trở, dây nối,
nguồn điện,....
Bảng phụ, Bảng nhóm
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ7. Sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài
dây dẫn.
Đ8. Sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện
dây dẫn.
- Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào l
dây dẫn.
- Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào S
dây dẫn.
- Nguồn điện, công
tắc, dây dẫn, Vôn kế,
Ampe kế,.
Bảng phụ, Bảng nhóm
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ9. Sự phụ thuộc của

- Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào - Các cuộn dây dẫn
- H.động cá
13
điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.
Đ10. Biến trở - Điện
trở dùng trong kỹ
thuật.
vật liệu làm dây dẫn.
- Nắm đợc tác dụng của biến trở và
một số số điện trở dùng trong kĩ
thuật
khác nhau, nguồn
điện, công tắc, vôn kế,
Ampe kế, dây nối
- Các loại biến trở thật,
bóng đèn, dây nối,
công tắc,
Bảng phụ, Bảng nhóm
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ11. Bài tập vận dụng
định luật Ôm và công
thức tính điện trở của
dây dẫn.
Đ12. Công suất điện
- Cho Hs làm một số dạng bài tập
vận dụng định luật Ôm và công thức

tính điện trở:
- Khái niệm công suất điện và công
thức tính công suất.
Bảng phụ, Bảng nhóm
- Các loại bóng đèn
khác nhau, biến trở,
dây nối,
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ13. Điện năng
Công của dòng điện.
Đ14. Bài tập về công
suất điện và điện năng
sử dụng
- Biết khái niệm điện năng và công
của dòng điện, các loại chuyển thể
của điện năng.
- Hs làm đợc các bài tập về công suất
và điện năng
- Công tơ điện. Dạy
theo phơng pháp hỏi
đáp và thuyết trình
Bảng phụ, Bảng nhóm
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.

- T.trình.
Đ15. Thực hành: Xác
định công suất của các
dụng cụ điện.
Đ16. Định luật Jun
Len-Xơ
- Cho Hs tiến hành thực hành để xác
định công suất của các dụng cụ điện.
- Nắm đợc nội dung định luật và vận
dụng đợc vào trả lời, làm bài tập có
liên quan tới định luật Jun Len-

- Nguồn điện, công
tắc, dây nối, Vôn kế,
Ampe kế, bóng đèn
pin,.
Bảng phụ, Bảng nhóm
Giáo án điện tử
- H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ17. Bài tập vận dụng
Định luật Jun Len-
Xơ.
Ôn tập
- Làm các bài tập vận dụng định luật
Jun Len-Xơ.
- Giúp Hs nhớ lại các kiến thức trong

chơng và các bài tập áp dụng.
Bảng phụ, Bảng nhóm
Bảng phụ, Bảng nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
14
- T.trình.
Kiểm tra
Đ18. Thực hành kiểm
nghiệm mối quan hệ
Q~ I trong định luật
Jun Len-Xơ.
- Các kiến thức cơ bản trong chơng.
- Hs tiến hành làm đợc bài thực hành
để khẳng định lại kiến thức mà Gv
yêu cầu.
- Đề kiểm tra
- Ampe kế, Vôn kế,
dây dẫn.
Bảng phụ, Bảng nhóm
Đ19. Sử dụng an toàn
và tiết kiệm điện.
Đ20. Tổng kết chơng
I:
- Có kiến thức an toàn khi sử dụng
điện, sử dụng tiết kiệm.
- Nắm đợc các kiến thức và vận dụng
đợc các kiến thức vào bài tập.

Bảng phụ, Bảng nhóm
Bảng phụ, Bảng nhóm
Giáo án điện tử
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Tuần 11
đến 22.
Chơng
II.
Điện từ
học
Đ21. Nam châm vĩnh
cửu
Đ22. Tác dụng từ của
dòng điện Từ tr-
ờng.
- Hs cần nắm đợc nam châm có từ
tính và sự tơng tác giữa 2 nam châm
- Nắm đợc lực từ, từ trờng
- La bàn, các loại nam
châm
- Kim nam châm,
Ampe kế, nguồn điện
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.

- T.trình.
Đ23. Từ phổ - Đờng
sức từ.
Đ24. Từ trờng của ống
dây có dòng điện chạy
qua.
- Nắm đợc từ phổ và đờng sức từ là
gì?
- Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm
tay phải
- Mạt sắt, nam châm.
Bảng phụ, Bảng nhóm
- ống dây, mạt sắt,
nguồn điện. Bảng phụ,
Bảng nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ25. Sự nhiễm từ của
sắt, thép Nam
châm điện.
Đ26. ứng dụng của
nam châm
- Biết đợc sự nhiễm từ của sắt, thép.
Nam châm điện.
- Nguyên tắc cấu tạo của loa điện.
Rơle điện tử.

- Nguồn điện, nam
châm, Ampe kế , ống
dây. Bảng phụ, Bảng
nhóm
Giáo án điện tử
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ27. Lực điện từ
- Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn
có dòng điện. Quy tắc bàn tay trái
- Nguồn điện, nam
châm, Ampe kế.
-H.động cá
nhân.
15
Đ28. Động cơ điện
một chiều
- Hs nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của động cơ điện một
chiều
- Động cơ điện một
chiều
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ29. Thực hành và
kiểm tra thực hành:

Chế tạo nam châm
vĩnh cửu, nghiệm lại
từ tính của ống dây có
dòng điện.
Đ30. Bài tập vận dụng
quy tắc nắm tay phải
và quy tắc bàn tay trái
- Chế tạo nam châm vĩnh cửu,
nghiệm lại từ tính của ống dây.
- Làm các bài tập xác định chiều lực
từ và chiều dòng điện.
- Nguồn điện, ống dây.
Bảng phụ, Bảng nhóm
- Bảng phụ, Bảng
nhóm
Thực hành
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
Đ31. Hiện tợng cảm
ứng điện từ.
Đ32. Điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm
ứng.
- Hs nắm cấu tạo, hoạt động của
Đinamô ở xe đạp
+ Dùng nam châm để tạo ra dòng
điện.
- Sự biến đổi đờng sức từ xuyên qua

tiết diện của cuôn dây.
+ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
- Đèn len, nam châm.
Bảng phụ, Bảng nhóm
Giáo án điện tử
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Kiểm tra học kì I
Ôn tập
- Kiểm tra kiến thức Hs nắm đợc
trong học kì I
- Ôn lại kiến thức cơ bản cho Hs
- Đề chung của phòng
- Bảng phụ, Bảng
nhóm, Giáo án điện tử
Đ33. Dòng điện xoay
chiều
Đ34. Máy phát điện
xoay chiều.
- Chiều của dòng điện cảm ứng.
+ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
- Cấu tạo và hoạt động của máy phát
điện xoay chiều.
+ Máy phát điện xoay chiều trong kĩ
thuật.
- Cuộn dây, bóng đen

len, nam châm
- Mô hình máy phát
điện
- Bảng phụ, Bảng
nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ35. Các tác dụng của
dòng điện xoay chiều.
Đo cờng độ và hiệu
- Tác dụng của dòng điện xoay chiều.
+ Tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều.
- Ampe kế, Vôn kế,
khóa K.
- Bảng phụ, Bảng
-H.động cá
nhân.
16
điện thế xoay chiều.
Đ36. Truyền tải điện
năng đi xa
- Sự hao phí điện năng trên đờng dây
truyền tải điện
nhóm
- Nhóm.
- Th. luận.

- T.trình.
Đ37. Máy biến thế
Đ38. Thực hành: Vận
hành máy phát điện và
máy biến thế.
- Cấu tạo và hoạt động của máy biến
thế.
+ Tác dụng làm biến đổi hiệu điện
thế của máy biến thế.
- Biết cách vận hành máy phát điện
và máy biến thế
- Mô hình máy biến
thế
- Máy phát điện tay
quay
- Bảng phụ, Bảng
nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Thực hành
Đ39. Tổng kết chơng
II:
Điện từ học.
Đ40. Hiện tợng khúc
xạ ánh sáng.
- Các kiến thức trọng tâm, cơ bản
trong chơng

- Hiện tợng khúc xạ
+ Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền
từ nớc sang không khí.
- Bảng phụ, Bảng
nhóm, Giáo án điện tử
- Bình nhựa trong,
miếng gỗ phẳng, bình
chứa nớc sạch
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Tuần 22
đến tuần
32
Chơng
III.
Quang
học
Đ41. Quan hệ giữa góc
tới và góc khúc xạ.
Đ42. Thấu kính hội tụ
- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc
tới
- Đặc điểm của thấu kính hội tụ
+ Khái niệm: Trục chính, quang tâm,
tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Hình tròn chia độ,
tấm thủy tinh hình bán

nguyệt, đinh gim.
- Thấu kính, giá đỡ,
đèn sáng, màn hứng.
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.
- T.trình.
Đ43. ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội
tụ.
Đ44. Thấu kính phân

- Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ.
+ Cách dựng ảnh.
- Đặc điểm của thấu kính phân kì
+ Khái niệm: Quang tâm, trục chính,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân

- Thấu kính hội tụ,
màn hứng.
- Thấu kính phân kì,
giá đỡ, màn hứng.
- Bảng phụ, Bảng
nhóm
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
- Th. luận.

- T.trình.
Đ45. ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân
kì.
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính
phân kì. Cách dựng ảnh
- Hs biết cách làm để đo tiêu cự của
- Thấu kính phân kì,
màn hứng.
- Thấu kính hội tụ. Giá
-H.động cá
nhân.
- Nhóm.
17

×