Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

một số vấn đề pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.82 MB, 124 trang )

SƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
0O0
r
T
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
^ca^í
POREIGN
mooĩ
(INIVSRSIIT
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP


Đề tài:
MỘT SÔ
VẤN ĐÊ PHÁP LÝ VÊ
cổ
PHẦN HÓA
DOANH
NGHIỆP NHÀ
NƯỚC
TẠI
VIỆT
NAM

Thị
Hồng Trang
Nhật
3-
K40F
-
KTNT
TS. Tăng
Vãn
Nghĩa
KLTN
2005
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
CÁC Từ

VIẾT
TẮT
Ì
CHƯƠNG
ì:
NHỮNG
VẤN ĐỂ
CHUNG
VỀ CÔNG
TY
cổ
PHẦN
VÀ cổ
PHẨN
HOA
DNNN
TẠI
VIỆT
NAM 2
1.1.
Khái
niệm
công
ty
cổ
phần
2
1.1.1.
Các
loại hình công ty

phổ
biến trên
thế giới
2
1.1.2.
Công
tỵ
cổ phần
5
1.2.
Vai
trò
của
cóng
ty
cổ
phần
đối
với
nền
kinh
tế
các
nước
nói
chung

Việt
Nam
nói riêng

7
1.3.
Tính
tất
yếu
của
cổ
phần
hoa
li
1.3.1.
Thực
trạng
DNNN
tại
VN

sự
lựa
chọn
giải
pháp cổ phần
hoa
li
1.3.2.
Sự
cần
thiết
phải
cổ phần hoa DNNN

tại Việt
Nam 15
CHƯƠNG
n.
QUÁ TRÌNH cổ
PHẦN HOA
DNNN
TẠI
VIỆT
NAM 17
2.1.
Khuôn khổ pháp lý
hiện
hành
18
2.1.1.
Các chủ
trương chính sách của
Đảng

Nhà nước
ta về
CPH
.
18
2.1.2.
Điều
kiện và hình thức
CPH 26
2.2.

Quy trình
chuyển
DNNN
thành Công
ty
cổ
phần
27
2.3.
Thực
trạng
cổ
phần
hoa
DNNN

nước
ta
&
Đánh giá quá trình
ẹo
phần
hoa
DNNN 28
2.3.1.
Những
thuận lợi và kết
quả
đạt được trong
quá

trình
CPH 28
2.3.1.1. Tiến
độ
CPH
bước
đầu
được cải thiện
29
2.3.1.2.
Sể
hữu
Nhà
nước không những bước
đầu
được cấu trúc lại
theo yêu cẩu phát triển nền kinh
tế
nhiều thành
phần

còn tăng
cưểng vai trò chủ
đạo
của nền kinh
tế Nhà
nước
31
2.3.1.3.
Hình

thành
cơ chế quản

mới

nâng
cao hiệu
quả
hoạt
động
của
DN CPH
trên
cả
hai
tầm

mô và
vi

trong nền kình
thị trường
32
KLTN
2005
2.3.1.5.
Hình
thành
cơ chế phân
phối

mới
à
các
DN CPH
theo
hướng
phát huy các nguồn lực trong nền kinh
tể
thị trường
35
2.3.1.6.
CPH
tạo điều kiện phát triển thị trường chứng khoán
non
trẻ
của nước ta
36
2.3.2.
Những khó khăn
và tồn tại trong
quá
trình
CPH
DNNN

nước
ta
39
2.3.2.1.
Tốc độ

tiến hành
cố phần hoa
còn
chợm
40
2.3.2.2. Việc tiến
hành
CPH
không đồng đều giữa các ngành, địa
phương
41
2.3.2.3. Hiệu
quả
đối mới
DN
chưa cao
42
2.3.2.4.
Một
số mục
tiêu
CPH
chưa đạt được
43
2.3.2.5.
Vướng
mắc
hợu cố phẩn
hoa:
44

3.3.
Một
số
nguyên nhân
làm
cản
trở
quá trình
CPH

nước
ta
hiện
nay
47
CHƯƠNG
in.
MỘT
SỐ
GIẢI PHÁP
NHẰM
ĐẨY
MẠNH
cổ
PHẦN HOA
DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC
70
3.1.
Tính bữc xúc

phải
đẩy
mạnh
hơn nữa
CPH
DNNN
70
3.2.
Nhóm
giải
pháp
tiếp
tục
mạnh mẽ
và vững chác
CPH ở
nước
ta
74
3.2.1.
Khẩn
trương sửa đổi
bổ xung
các
văn
bản,
quy chế
hiện
hành,
tạo điêu kiện thuợn lợi cho các

DN
tiến
hãnh
CPH 75
3.2.2.
Tăng cường
việc
xây dựng
tổng thể và
cụ
thể cho
CPH
DNNN
82
3.2.3.
Bảo
đảm
tính hiệu
quả
của
CPH 84
3.2.4.
Nâng cao năng
lực
quản

của
Nhà
nước
trong

Công
ty
cổ
phần
92
KẾT
LUẬN
95
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 97
LỜI
MỞ
ĐẦU
Từ sau
Đại
Hội Đảng toàn
quốc
lần thứ VI,
nước
ta
chuyển
sang
phát
triển
kinh tế
hàng hóa
nhiều
thành
phần

vận hành
theo

chế
thị
trường

sự
điều
tiết
quản
lý của Nhà nước.
Trong
bước
ngoặt
này,
khu vực Doanh
nghiệp
Nhà
nước(
DNNN
)
-
bộ
phận
trỹng
yếu của
kinh tế
Nhà
nước,

đã bộc
lộ rất nhiều bất cập:
Phát
triển
tràn
lan,

sở
vật chất
kỹ
thuật lạc hậu,

chế
quản

nhiều
lúng
túng,
hoạt
động
kém
hiệu
quả không đáp ứng được yêu cẩu phát
triển
nhanh
chóng
lực
lượng
sản
xuất,

ngăn
trở
không nhỏ
vai
trò chủ đạo của
kinh tế
Nhà
nước
trong
nền
kinh tế nhiều
thành
phẩn.
Trước
thực trạng
trên,
Đảng và Nhà nước
đã chủ trương
đổi
mới
DNNN.
Hàng
loạt
giải
pháp
đã
dược
tiến
hành,
trong

đó

giải
pháp
chuyển
một số
DNNN
sang
Công
ty
cổ
phần
(Cổ
phần
hóa
DNNN).
Tuy
CPH DNNN đã
được
tiến
hành
từ
tháng
5/1990,
nhưng đến nay
kết
quả
vẫn chưa được là
bao. Sô'
DNNN

chuyển
thành
CTCP
còn
rất ít. Tiến
độ
CPH chậm,
nhiều
lúc như
" dậm
chân
tại
chỗ".
Nhiều
mục
tiêu của
CPH
vẫn
chưa
đạt
được như mong muốn.
Nhiều
vấn đề vuông
mắc
cả về
lí luận

thực
tiễn
vẫn

chưa được
khai
thông.
Năm
2005,
năm
hoàn thành
kế
hoạch
cổ
phẩn
hóa
giai
đoạn
5 năm
(2001-2005),
đánh dấu một bước
tiến
nhảy
vỹt trong
quá trình
CPH
trước yêu
cầu đổi
mới
DNNN
khi ra
nhập
tổ
chức

thương mại
thế
giới
WTO.
Tuy nhiên,
thực
tiễn
đang đòi
hỏi
Đảng
và Nhà
nước
ta
nói
chung,
các nhà
khoa
hỹc,
kinh
tế hỹc
nói
chung
cần
phải tập trung
công sức và
trí tuệ nhiều
hơn nữa thì
mới
mong đạt được sự thúc đẩy
mạnh

mẽ và
vững
chắc
CPH DNNN
trong
thời
gian
tới.

sinh
viên, tôi mong muốn đóng
góp
sức mình
vào
đẩy
nhanh
công
cuộc
đổi
mới đất nước.
Từ
mong muốn
đó và
trước
những
vấn
đề
nổi
cộm
trong

thực hiện
CPH DNNN ở
nước
ta,
tôi
chỹn
đề
tài
"Một số vấn đề pháp lý
về
cổ
phần
hóa
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
tại Việt
Nam " làm
luận
văn
tốt
nghiệp
của mình.
Cuối
cùng,
em
xin
chân thành cảm
ơn

thầy
giáo- Thạc sỹ
luật
hỹc:
Tăng
Văn
Nghĩa,
khoa
Quản
trị
kinh
doanh
trường
đại
hỹc
Ngoại
thương,
người
đã
trực
tiếp
dìu
dắt,
hướng dẫn
em
từ
khâu
ý
tưởng đến lúc hoàn
thiện

công trình
nhỏ
này.
KLTN
2005
CÁC TỪVIẾT
TẮT
CTCP
Công
ty
cổ
phần
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
CPH
Cổ
phẩn
hóa
DN
Doanh
nghiệp
NLĐ
Người
lao
động
TTCK
Thị

trường
chứng
khoán
TCT
Tổng
công
ty
KLTN
2005
CHƯƠNG ì
NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ cổ PHAN HOA DNNN
LI Khái niệm công ty cổ phẩn:
1.1.1.
Các
loại
hình công
ty
phổ
biến
trên
thế
giới.
Qua bao nhiêu năm
tồn
tại
và phát
triển,
công
ty


nhiều
loại
hình khác
nhau,

những
loại
vẫn còn
tồn
tại
và có xu
hướng
phát
triển,

những
loại
không có xu
hướng
phát
triển
nữa và có xu
hướng
mất
dần.
Căn cứ vào tính
chất
liên
kết,

chế
độ trách
nhiệm
của thành viên công
ty
và ý chí của nhà
lập
pháp,
dưới
góc độ pháp lý
người
ta chia
công
ty ra
làm
hai
loại

bản:
- Công
ty đởi
nhân.
- Công
ty đởi
vởn.
a.
Công
ty đối
nhân.
Công

ty đởi
nhân là
những
công
ty

việc
thành
lập
dựa trên sự liên
kết
chặt
chẽ
bởi
độ
tin
cậy về nhân thân của các thành viên
tham
gia,
sự hùn vởn
là yếu
tở
thứ yếu.
Công
ty đởi
nhân có đặc
điểm
quan
trọng
là không có sự

tách
bạch
về tài sản cá nhân các thành viên và
tài
sản của công
ty.
Các thành
viên liên
đới chịu
trách
nhiệm
vô hạn
đởi với
mọi
khoản
nợ của công
ty.
Các
thành viên có tư cách thương
gia
độc
lập

chịu
thuế
thu
nhập
cá nhân, bản
thân công
ty

không bị đánh
thuế.
Công
ty đởi
nhân
thuồng
tồn
tại
dưới
hai
dạng

bản:
- Công
ty
hợp
danh;
- Công
ty
hợp vởn đơn
giản.
o Công
ty
hợp danh:
Công ty hợp
danh

loại
hình công ty
trong

dó các thành viên cùng
nhau
tiến
hành
hoạt
động thương mại
dưới
một hãng
chung
và cùng
nhau
liên
2
KLTN
2005
đói
chịu
trách
nhiệm
vô hạn về mọi
khoản
nợ của công
ty.
Công
ty
hợp
danh
hay
còn
gọi

là công
ty
góp
danh

loại
hình đặc trưng của công
ty đối
nhân.
Xét về mặt
lịch
sử
thì
công
ty
hợp
danh ra đời
sớm
nhất,
trên
thực
tế,
công
ty
này được thành
lập
trong
dòng họ
gia
đình.

Do tính
chất
liên
đới chịu
trách
nhiệm

hạn,
cho nên các thành viên
phải thực
sự
hiểu
biết
nhau,
tin
tưồng,
"sống chết có nhau".
Điều
đó
phản
ánh tâm lý của các thương
gia
khi
hùn
vốn với
nhau
để
kinh
doanh.
Việc

hình thành công
ty
trên cơ sồ hợp đổng
giữa
các thành viên. Hợp
đồng
thành
lập
công ty nói
chung
được
lập
thành văn bản, tuy nhiên
luật
cũng
không
bắt buộc
phải
làm như
vậy.
về nguyên
tắc,
hợp đồng thành
lập
công
ty

thể phải
được đăng ký vào
danh

bạ thương
mại.
Tuy nhiên,
trong
một
số trường
hợp,
hợp đông
tuy
không được đăng ký nhưng được thông báo
rộng
rãi
thì vẫn có giá
trị
pháp lý.
Trong
hợp
đồng,
điều quan
trọng
là sự
thoa thuận
về trách
nhiệm
của
các thành
viên.
Một công
ty
hợp

danh
được thành
lập
nếu có
ít
nhất hai
thành
viên
thoa thuận với
nhau
cùng
chịu
trách
nhiệm
vô hạn.
o Công ty hợp vốn đơn
giản:
Công ty hợp vốn đơn
giản

loại
công ty có ít
nhất
một thành viên
chịu
trách
nhiệm
vô hạn (thành viên
nhận
vốn).

Còn
những
thành viên khác
chỉ
chịu
trách
nhiệm
hữu hạn
trong
số vốn góp vào công
ty
(thành viên góp
vốn).
Công
ty
hợp vốn đơn
giản
về cơ bản
giống
công
ty
hợp
danh,
điểm
khác
biệt
cơ bản là công
ty
hợp vốn đơn
giản


hai
loại
thành viên vói
những
thân
phận
pháp lý khác
nhau.
- Thành viên
nhận
vốn
chịu
trách
nhiệm
vô hạn về mọi
khoản
nợ của
công
ty,

quyền
đại diện
cho công
ty trong
các
quan
hệ
đối
ngoại.

- Thành viên góp vốn
chịu
trách
nhiệm
hữu hạn
trong
phạm
vi
phần
vốn
góp vào công
ty.
Thành viên góp vốn không có
quyền đại
diện
cho công
ty
trong
các
quan
hệ
đối
ngoại,
nếu họ đứng ra
thay
mặt công ty thì sẽ mất
3
KLTN
2005
quyền chịu

trách
nhiệm
hữu
hạn,
thành viên
góp
vốn chỉ

quyền
trong
cấc
quan
hệ
nội
bộ
của công
ty,
các
thành viên

thể
thoa thuận
vói
nhau.
Tên
hãng
của
công
ty
hợp

vốn
đơn
giản
cũng chỉ ghi
tên
của thành viên
nhận
vốn.
Sự
ra đời
của công
ty
hợp
vốn
đơn
giản
đã đáp ứng
được
yêu
cớu của
các nhà
kinh
doanh
một
khi
do
tính
chất
chịu
trách

nhiệm

hạn của
tất
cả các
thành
viên.
b. Công
ty
đối
vốn
Về
mặt
lịch
sử,
các
công
ty đối
vốn
ra
đời
sau các
công ty
đối
nhân.
Khác
với
công
ty đối
nhân, công

ty đối
vốn không
quan
tám đến
nhân thân
người
góp
vốn

chỉ quan
tâm
đến vốn
góp.
Đặc
điểm
quan
trọng
của công
ty đối
vốn là không
có sự
tách
bạch
của
tài sản công
ty

tài sản của

nhân,

luật
các
nước
gọi

phân tách tài sản.
Công
ty đối
vốn
có tư
cách pháp
nhãn,
các
thành viên công
ty chỉ chịu
trách
nhiệm
về mọi
khoản
nợ của
công ty
trong
phạm
vi phớn
vốn góp, do đó,
thành viên công ty thường
rất
đông,
những người
không

hiểu
biết
về
kinh
doanh cũng

thể tham gia
vào
công
ty.
Công ty
phải
đóng
thuế
cho nhà
nước,
các
thành viên công
ty
phải
đóng
thuế
thu nhập.

rất nhiều
các quy
định
phấp
lý về
tổ chức

hoạt
động
đối với
công
ty đối vốn,
thành viên công
ty
dễ
dàng
thay
đổi,
các
công
ty
đối
vốn thông thường
chia
làm
hai
loại:
- Công
ty
cổ
phớn.
- Công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn.
Hai

loại
này
tồn
tại
phổ
biến

châu
Âu
lục địa.
Hệ
thống
luật
Anh-Mỹ
chỉ
có một
loại
công
ty đối vốn,
ở Anh
gọi

Company,
ở Mỹ
gọi

Public
Coporation

Close

Coporation. Public Coporation

công
ty

phát hành
cổ
phiếu
rộng
rãi
trong
công chúng
như
công
ty cổ
phớn;
còn
Close
Coporation
là công
ty
không phát hành
cổ
phiếu
rộng
rãi
trong
công chúng
-


giống
như
công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn.
Công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
khác
với
tất
cả các
loại
hình công
ty,
công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn là
sản phẩm của
hoạt
động
lập
pháp.

Các
loại
hình
4
KLTN
2005
công
ty
khác
do các
công ty
lập
ra,
pháp
luật
thừa
nhận
và góp
phẩn
hoàn
thiện
nó.
Năm
1982, Luật
về
công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn ở Đức

được
ban
hành.
Công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn là
loại
hình công
ty đối vốn, trong
đó các
thành viên chỉ
chịu
trách
nhiệm
về
mọi
khoản
nợ
của công
ty trong
phạm
vi
vốn
mà họ đã góp vào
công
ty.
Công
ty

trách
nhiệm
hữu hạn có
những
đặc
trưng

bản
sau:
- Công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn

mỗt
pháp nhân
đỗc
lập,
địa
vị
pháp

này
quyết
định
chế
đỗ
trách nhiên của công
ty.

-
Thành viên công
ty
không
nhiều
và thường

những
người
quen
biết
nhau.
-
Vốn
điều
lệ chia
thành
từng
phần,
mỗi
thành viên

thể
góp
nhiều,
ít
khác
nhau

bắt

buỗc
phải
góp đủ
ngay
khi
công
ty
được thành
lập,
công
ty
phải
bảo
toàn
vốn ban đầu
trong suốt
quá
trình
hoạt
đỗng.
Nguyên
tắc
này
thể
hiện

trong
quá
trình
góp

vốn,
sử
dụng
vốn và
phân
chia
lợi
nhuận.
Trong
điều
lệ
công
ty phải ghi

số vốn
ban đầu.
-
Phần
vốn góp
không
thể hiện dưới
hình
thức
cổ
phiếu

rất
khó
chuyển
nhượng

ra
bên
ngoài.
-
Trong
quá
trình
hoạt
đỗng,
không được phép công
khai
huy
đỗng vốn
trong
công chúng (không được phép phát hành
cổ
phiếu).
-
Về
tổ
chức,
điều
hành, công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn đơn
giản
hơn so
với

Công
ty
Cổ
phần,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn thường
chịu
sự
điều
chỉnh
bắt
buỗc
ít
hơn so
với
công
ty
cổ
phẩn.
1.1.2.
Công ty
cổ
phần.
Công
ty
cổ

phần

loại
hình
đặc
trưng của công
ty dối vốn,
vốn của
công
ty
được
chia
thành
nhiều
phẩn
bằng
nhau
gọi
là cổ
phần,
người
sở hữu
cổ
phẩn
gọi
là cổ
đông, chỉ
chịu
trách
nhiệm

về các
khoản
nợ
của công
ty
cho
đến
hết
giá
trị
cổ
phần
mà họ
sở
hữu.
Các Công
ty
cổ
phần
đầu
tiên trên
thế
giới
ra đời
vào
khoảng
thế
kỷ 17.

gắn

liền
với
sự bóc
lỗt
của chủ
nghĩa
dế
quốc
với
các
nước
thuỗc
địa.
5
KLTN
2005
Sang
thế
kỷ
19,
Công
ty
cổ
phần
phát
triển
mạnh
mẽ. Công
ty
cổ

phấn
ra
đời
là một phát
minh của
loài
người
trong
nền
sản
xuất

hội.
Từ góc độ pháp
lý,

thể
khái quát
những
đặc
điểm
của
Công
ty
cổ
phần:
- Là một
tổ
chức
có tư cách pháp

nhân.
Đây là
loại
hình công
ty
có tính
tổ
chức
cao,
hoàn
thiện
về
vốn, hoạt
động
mang
tính xã
hội
cao.
- Chợu trách
nhiệm bằng
tài sản riêng của công
ty.
Điều
đó
thể
hiện
công
ty
chỉ
chợu

trách
nhiệm
về các
khoản
nợ của công
ty
bàng tài sản của
công
ty,
các thành viên công
ty
chỉ
chợu
trách
nhiệm đối với
các
khoản
nợ
của
công
ty
trong
phạm
vi
số vốn
họ đã góp vào công
ty.
- Vốn cơ bản của công
ty
được

chia
thành các cổ
phần.
-
Trong
quá trình
hoạt
động,
Công
ty
cổ
phần
được
phát
hành các
loại
chứng
khoán
ra
thợ
trường dể công
khai
huy động vốn
trong
công chúng. Do
đó,
sự
ra
đời
của Công

ty
cổ
phần
gắn
liền
với
sự
ra đời
của
thợ
trường
chứng
khoán.
-
Việc
chuyển
nhượng
phần
vốn góp được
thực
hiện
dễ dàng thông qua
hành
vi
bán cổ
phiếu
trên
thợ
trường
chứng

khoán.
- Công
ty
cổ
phần
có số
lượng
thành viên
rất
đông, có công
ty

tới
hàng vạn cổ đông ở hầu
khắp
thế
giới.
Vì vậy nó có khả năng huy động vốn
rộng
rãi
nhất
trong
công chúng để đầu tư vào
nhiều lĩnh
vực khác
nhau
đặc
biệt

trong

công
nghiệp.
Đặc
trưng
quan
trọng
nhất
của Công ty cổ
phẩn
(đó
cũng
là tính
chất
quyết
đợnh để phân
biệt
Công
ty
cổ
phần
với
Công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn)
đó là cổ
phần.
Theo
Luật

DN năm 1999
,
Công ty cổ
phần
được đợnh
nghĩa
như
sau:
"1.
Cóng
ty
Cổ
phẩn
là DN
trong
đó:
a)
Vốn
điều
lệ
được
chia
thành
nhiều
phần bằng nhau
gọi
là cổ
phần-
b)
Cổ đông

chỉ chợu
trách
nhiệm
về nợ và các
nghĩa
vụ tài sản của DN
trong
phạm
vi
số
vốn
đã góp vào
doanh
nghiệp.
6
KLTN
2005
c)
Cổ
đông có
quyền
tự
do
chuyển
nhượng
cổ
phần
của
mình cho
nguôi

khấc
trừ
trường
họp
quy
định
tại
khoản
3,
Điều
55 và
khoản
Ì,
Điều
58
của
Luật
này;
d)
Cổ
đông có
thể là tổ
chức,

nhân;
số
lượng
cổ đông
tối
thiểu


ba
và không
hạn chế số
lượng
tối
đa.
2.
Công
ty
cổ
phần

quyền
phát hành
chứng
khoán
ra
công chúng
theo
quy
định
của
pháp
luật
về
chứng
khoán.
3.
Công

ty
cổ
phần
có tư cách pháp nhân kể
từ
ngày được cấp
chứng
nhận
đăng ký
kinh
doanh."
1.2. Vai trò của
công
ty cổ
phần
dối vặi nền kinh tế các
nưặc
nói
chung

Việt
Nam
nói
riêng:
CTCP


hình
DN
được

xem

đáp ứng được
những
đặc trưng
kinh
tế
của nền kinh tế
thị
truồng,
cũng
như
thoa
mãn được các nguyên
tắc tạo vốn,
quản

vốn của
các
DN
trong nền kinh tế thị
trường.

thể
khái quát
vai
trò
của
CTCP
biểu hiện


những
mặt
sau
đây:
Thứ
nhất.
CTCPra đời góp phẩn
đẩy
mạnh cả
về tốc
độ
lẫn
quy

tích
tụ và tập
trung
tư bản
làm
xuất
hiện
những

nghiệp
mặi

vặi tư bản
riêng
lẻ

không
thể
nào
thiết
lập
dược.
CTCP
cho
phép
tạo ra
các công cụ để có
thể
huy
động vốn
nhanh
chóng
vặi
quy

lặn

hiệu
quả
cao.
Nhờ phát hành
cổ
phiếu

trái
phiếu,

CTCP

thể
huy động được
những
khoản
tiền
nhàn
rỗi,
nhỏ
bé, tản
mạn
trong

hội
để
tập trung
đầu tư vào
những
công trình
đòi
hỏi

nguồn
vốn lặn

dài
hạn

từng

cá nhân
hoặc
từng
DN
không có
khả
năng tích
lũy
được
như:
xây
dựng
đưòng
sắt, viễn
thông,

nghiệp
công
nghệ
cao
Mác đã đánh
giá:
"
Nếu như cứ
phải chờ
cho đến
khi
tích
lũy
làm

cho
một số tư bản
riêng
lẻ lặn
lên đến
mức

thể
đảm
đương được
việc
xây
dựng
đường
sắt, thì

lẽ
đến ngày nay
thế
giặi
vẫn chưa có
đường
sắt.
Ngược
lại,
qua
các
CTCP
sự tập trung
đã

thực
hiện
được
việc
đó
trong
nháy mắt ".
7
KLTN
2005
Rõ ràng
việc
huy động vốn thông qua
thị
trường tài chính

những
ưu
điểm
hơn hẳn các hình
thức
huy động vốn khác như
cấc
hệ
thống
tiết
kiệm

tín
dụng.

Tính
hem
hẳn
đó
được
biểu hiện
trước
hết

việc
tiết
kiệm
được
những
chi
phí không cần
thiết,
sau
đó

tạo
điều
kiện
thuủn
lợi
cho
việc
sử
dụng
vốn


bảo vệ
quyền
lợi
của
người

vốn.
Tính
hơn
hẳn
đó còn
biểu hiện

việc tạo ra
một

chế
phân tán
rủi
ro
nhằm hạn
chế
những
tiêu cực về
kinh tế
-

hội khi
một DN lâm vào

tình
trạng
khủng
hoảng.
Rủi ro
trong kinh
doanh
của một
DN

lẽ tự
nhiên
trong
thương
trường,
nhưng
rủi ro
thường
tỷ
lệ
thuủn
với
triển
vọng
thu
lợi
nhuủn.

vủy,
chấp

nhủn
rủi
ro là một phẩm
chất
cần

của nhà
kinh
doanh.
Song
chấp
nhủn
mạo
hiểm
phải
đi
liền
với

chế
hạn
chế
tới
mức
thấp
nhất
những
tác động tiêu cực

sự

thiệt
hại khi
gặp
rủi
ro.
CTCP có ưu
thế
về số lượng
các cổ
đông
lớn,
mệnh
giá mỗi
cổ
phần
rất
thấp.
Do
đó, đối với
mỗi
nguôi,
sự
rủi
ro

thể
chịu
đựng
những
hủu quả

tiêu cực
đối với đời
sống

hội
được hạn chế
ờ mức
thấp
nhất.
Chính điều
này
đã
tạo ra
cho
CTCP
khả
năng tích
tụ

tủp trung
vốn
rất cao.
Sự
ra đời

phát
triển
của chế
độ
tín

dụng
đẩy
nhanh
quá
trình
tuần
hoàn

chu
chuyển
các
loại
vốn,
tăng
nhanh
quy

sản
xuất

thúc
đẩy
quá trình

hội
hoa sở hữu
trong
nền
kinh tế thị
trường

dể
hình thành

hình tổ
chức
kinh tế
DN
dưới
hình
thức
CTCP. Đến
lượt
nó,
CTCP
lại
làm
cho
hoạt
động tín
dụng
(bao
gồm
tín
dụng
thương
nghiệp

tín
dụng
ngân

hàng)
thay đổi
một
cách

bản
cả về
quy mô,
nhịp
độ và
khối
lượng
giao
dịch
lẫn
đa
dạng
hoa các công cụ tài chính
(cổ phiếu,
tín
phiếu,
trái
phiếu,
kỳ
phiếu, giấy tờ

giá ),
từ
đó
cấu thành một

thị
trường tài chính bao
gồm
thị
trường
vốn,
TTCK
Trong
đó TTCK
đóng
vai
trò
trung
tâm
phản
ánh
trạng
thái
hoạt
động
của
các công
ty trong
nền
kinh tế thị
trường.
Thông qua
TTCK
khả năng tích
tụ


tủp trung
vốn
lại
được nâng cao
hơn
một bước
góp
phần
thúc đẩy
các
CTCP
mới
ra đòi,
hoạt
động và phát
triển.
Từ đó
hình thành một

cấu
kinh
tế
mới của
nền
kinh tế.
8
KLTN
2005
Thứ

hai:
CTCP


hình tách biệt được quyền
sở hữu

quyền kinh
doanh

vậy
nó cho phép mở
rộng
quy

sản
xuất nhanh chóng

không
bị giới hạn
của
tùng
tư bản

biệt.
CTCP
không chỉ là phương
thức
thu
hút vốn


sức hấp dẫn cao
mà còn


hình tổ
chức quản

vừa cho phép, vừa đòi
hỏi
sử
dụng

hiệu
quả
nguồn vốn.
Bộ máy
quản

của
CTCP
được tổ
chức
trên
cơ sự
tách
biệt
quyền
quản


sản
xuất
kinh
doanh ra
khỏi
quyền
sự hữu
do đó nó
phát huy
cao
nhất
những
tài năng
kinh
doanh,
đồng
thời
bảo
đảm
sự
kiểm
soát nghiêm
ngặt
của các cổ đông
đối với
việc
sử
dụng
vốn do họ đóng góp.
Trong

CTCP
cổ đông không dược phép rút
vốn,
chỉ

quyền
sự hữu

chuyển
nhượng
cổ
phẩn,

vậy
lợi
ích
của
các cổ
đông
gắn
chặt
với
hoạt
dộng
của công
ty.
Do
công
ty
không bị rút vốn

nên
luôn
giữ
được tính liên
tục
của
quá trình
kinh
doanh.
Mặt
khác
với
sự
tham gia
đông
đảo
của công chúng,
lại
có cơ
cấu tổ
chức quản

chặt
chẽ
gồm
hội
đồng
quản
trị,
giám

đốc,
kiểm
soát viên
có sự
phân định
rất

ràng
về
chức
năng,
nghiệp
vụ, quyền
hạn

quan
hệ
giữa
các
bộ
phận
trong

cấu
tổ chức
công
ty
nên đã
tạo
điều

kiện
cho ngươi
lao
động
tham
gia
quản
lý công
ty
một cách
thực sự, tận
dụng
được
đội
ngũ
quản
lý nhà
nghề
trong
sản
xuất
kinh
doanh.
Với
CTCP,
những
người
không
thạo
kinh

doanh

thể
yên tâm làm
việc
chuyên
môn
của mình vì đổng vốn của
họ

ít,

nhiều
vẫn

khả năng
sinh lời
do
được
các nhà
kinh
doanh
chuyên
nghiệp
sử
dụng.
Sự vận động tách
biệt
hai
mặt

của sự hữu
thể
hiện

mối
quan
hệ
giữa
quyền
sự hữu

quyền
kinh
doanh
đã
tạo
điều
kiện
đẩy
nhanh
quá
trình

hội
hoa sản
xuất.
Quá
trình
đó làm
cho hệ

thống
ngân hàng,
thị
trường
chứng
khoán
và Nhà
nướctrự
thành
bộ máy
kinh
tế hoạt
động

thực
hiện
các
chức
năng
quản
lý mà
từ
lâu vẫn
nằm
trong
tay
từng
nhà
tư bản


biệt.
Đến
lượt
nó,
các
chức
năng
quản

kinh
tế


của hệ
thống
ngân hàng,
TTCK và
Nhà
nưóc,
lại
làm
tăng quá trình xã
hội
hoa sản
xuất
đó
cả về quy

lẫn
tốc

độ.
9
KLTN
2005
Thứ
ba:
Do
sức
ép
của các
cổ
đông
bong
việc chia
lãi
cổphần
khiên
cho
DNphải năng
cao
hiệu
quả
sử dụng
vốn.
Các
cổ
đông
mua
cổ
phẩn

với
mục
đích trước
hết

nhận
được
tiền
lãi,
sau
đó
mới đến
thu nhập
"ngầm" như đã phân tích

trên.
Tiền
lãi của các
cổ
đông

thể thu
được
bằng
việc
sử
dụng
vốn
để
gửi

tiết
kiệm
hoặc
mua cổ
phẩn.
Phẩn
lớn
người

vốn thường tính toán
như
sau:
nếu
lợi
tịc
cổ
phần
(tháng)
lớn
hơn
lãi
suất
tiết
kiệm
(tháng) thì sử
dụng
vốn
mua cổ
phần
còn

nếu
ngược
lại
thì sử
dụng
vốn
để
gửi
tiết
kiệm.
Nhưng
do
quy định không

quyền
rút vốn
cổ
phần
trong
quá
trình công
ty
đang
tiến
hành
kinh
doanh,
nên
chỉ những
CTCP

nào

khả năng
đem
lại lợi
tịc
cổ
phẩn
lớn
hơn lãi
suất
tiết
kiệm
ở mịc độ
nhất
định

giữ vững
ổn
định
mịc lòn hơn ấy
thì
cổ
phiếu
mà CTCP đó
phát hành
ra
mới

sịc hấp

dẫn. Điều
này
tạo
ra
một sịc
ép
về
phía
các CTCP:
nếu
muốn
huy động được vốn thì
phải
làm ăn có
lãi,
tịc

phải
phát huy cao
độ
hiệu
quả đổng vốn đã huy động
được.

thể nói,
ngày nay
sự
tổn
tại


phát
triển
của một
CTCP
ngày càng
phụ
thuộc
vào
nhân
tố
chủ yếu

hiệu
năng
quản
trị

điều
hành công
ty.
Một
công
ty
khi
làm ăn
đạt
hiệu
quả
thấp
sẽ rơi

vào
tình
trạng
khó
khăn
về
tài chính và
tổ
chịc
như
sau:
-
Lượng
cổ
phiếu
phát hành
bổ
xung
nhằm
cải
thiện
sản
xuất
-
kinh
doanh
không

sịc hấp dẫn
nên

không

người
mua. Vì
vậy không
huy
động
được vốn trên
thị
trường.
-
Giá
trị
cổ
phiếu
đang
lưu
hành
giảm

nguy
cơ để các
đối thủ cạnh
tranh
thôn tính về mặt
tổ
chịc.
-
Tinh trạng
"dậu

đổ bìm
leo"
xuất hiện:
ngân hàng hạn chế cho vay
bạn
hàng hợp tác

chừng,
việc
duy
trì

kéo dài các
khoản
nợ
khó khăn
tất
cả hợp
lực
đó
luôn
đặt
công
ty

bờ
vực
của sự phá
sản.
Chính vì vậy vấn

đề
nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
đổng vốn luôn là vấn
đề
quan
tâm
hàng
đầu
của
các nhà
quản
trị kinh
doanh,
chỉ

bằng
cách
đó

KLTN
2005
công
ty
mới đứng
vững

phát

triển
trong
một nền
kinh
tế
cạnh
tranh
gay
go

khốc
liệt.
Thứ

:
CTCP

TTCK
vừa
duy

được
sự
ổn
định
của
doanh nghiệp,
đồng
thời
vừa

tạo
nên
sự
di
chuyển lừửì hoạt
của các
nguồn
vốn
ương xã hội.
Các
cổ
phiếu

trái
phiếu
thông thường của
CTCP có
thể
được
chuyển
nhượng
dễ
dàng trên
TTCK.
Mặt
khác
các cổ
phiếu
của
công ty chỉ được

thanh

khi
công
ty
phá
sản,

thế bẫt
kể

bao nhiêu
cổ
đông
bán cổ
phiếu
hoặc
chết
đi

bẫt
kể
cổ
phiếu
được
chuyển
chủ
bao
nhiêu
lần

do
bán
hoặc
thừa
kế, cuộc sống
của
DN
vẫn
tiếp
tục
một
cách bình thường

không
bị
ảnh
hưởng.
Do
lợi
nhuận
của
các
CTCP
thúc
đẩy
mà nó có
thể
dẫn
dắt
tiền

vốn
nhàn
rỗi
từ
nhiều
kênh khác
nhau
trong

hội
chạy
vào các
ngành
sản
xuẫt
-
kinh
doanh

tỷ
suẫt
lợi
nhuận cao,
khiến
cho
tiền
vốn được phân
bố
hợp
lý hơn.

Ưu
điểm
này
của
CTCP
không
thể
tách
rời
với
sự
duy
trì

phát
triển
của
TTCK.
Nhờ
những
ưu
điểm
trên của
CTCP
trong
nền
kinh
tế thị
trường
nên nó

được
coi
là con
đường
hữu
hiệu
nhẫt
để
cải
tổ
DNNN,
đồng
thời
vẫn
củng
cố
được
vai
trò
của
khu vực
kinh
tế
Nhà
nước
bằng
cách
di
chuyển
linh

hoạt
các
nguồn
vốn
cổ
phần
của mình
vào các CTCP ở
các
lĩnh
vực cần
thiết
có sự
điều
tiết

kiểm
soát của
Nhà
nước.
1.3.
Tính
tẫt
yếu của cổ phần
hóa:
1.3.1.
Thực
trạng
DNNN
tại

VN

sự
lựa
chọn
giải
pháp cổ
phẩn
hóa
ở nước
ta,
cũng
giống
như
cẫc nước
XHCN
trước đây,
thực
hiện

hình kế
hoạch
hoa
tập
trung
đều
lẫy
việc
mở
rộng


phát
triển
khu vực
kinh
tế
Nhà
nước
bao
trùm
trong
toàn
bộ
nền
kinh
tế
quốc
dân,
làm mục
tiêu
cho
công
cuộc
cải
tạo

xây
dựng
XHCN. Vì
vậy,

khu vực
kinh
tế
Nhà
nước

phát
triển
nhanh
chóng,
rộng
khắp
trong
tẫt
cả các
lĩnh
vực

bản
với
tỷ
trọng tuyệt
đối
trong
nền
kinh tế,
bẫt
kể
hiệu
quả đích

thực
mà nó
mang
lại,
trong
đó
phải
kể
đến
sự
ra
đòi
tràn
lan
của
các DNNN do
cẫp
địa phương
quản
lý.
li
KLTN
2005
Theo
số
liệu
thống

đến ngày
1-1-1990,

cả
nước

12.084
DNNN,
trong
đó có
1695
DN
do
Trung
ương
quản lý, 10.389
DN do
cấp địa phương
quản lý.
Khu vực
kinh
tế
Nhà nước có số vốn
trị
giá 10 tỷ
USD,
chiếm
85%
tổng
ngân sách Nhà
nước,
70%
tổng

giá
trị
tư bản

hội,
tạo ra khoảng
30-
40%
tổng
sản
phẩm xã
hội
(GDP) và
thu
nhập quốc
dân
khoảng 20-30%
.
Bảng
tỷ
bọng Khu
vực
kinh
tế Nhà
nước
trong
nền
kinh
tế
quốc

dãn
1985 1986 1987 1988
1989
1990
1991
1992
-Tỷ
trọng
GDP
37.0
34.9
33.6 30.5 34.5
36.3
37.0
39.9
-Tỷ
trọng trong
thu
nhập
Quốc
dân
28.0
29.8 27.4 22.5 26.3 28.0 29.0 30.6
Nguồn:
Niêm
giám thống
kê 1991
-
(Nhà
XE

thống
kê-
Hà Nội)
Tỷ
trọng
của
kinh
tế
Nhà nước
trong
tổng
sản phẩm

hội
trong
từng
ngành tương ắng
hiện
nay
là:
Nghành
Bưu
chính
viễn
thông, vận
tải
đường
sắt,
hàng không
chiếm

100%;
viễn
dương 98%;
đường
bộ
80%.
Trong
các
ngành sản
xuất
công
nghiệp:
dầu
khí, điện
tử, than, khai
thác
quặng,
hầu
hết
các nghành cơ khí
chế
tạo,
hoa
chất

bản,
xăng,
thuốc
lá,
bia

kinh
tế
Nhà
nước
vẫn
nắm
chủ
yếu.
Song,
trưóc yêu cầu của
giai
đoạn mới,
khi
nền
kinh
tế
chuyển sang
nền
kinh
tế
thị
trường, những
mặt yếu kém của
DNNN
cũng
bộc
lộ

rệt,
nhất


tình
trạng
hoạt
động kém
hiệu
quả.
Thể
hiện
ở:

Thị
trường tiêu
thụ
giảm
sút
Do thói
quen
bao cấp trước đây,
trong
khâu tiêu
thụ
sản phẩm được
làm
ra,
do
ảnh
hưởng
của
cuộc khủng hoảng

tài chính
trong
khu vực

do
thiếu
các
nguồn
vốn
cấp,
rất
nhiều
các DNNN đã
không
thể
sản
xuất
đúng sản
phẩm
với
giá thành hợp
lý,
và do đó
không
thể cạnh
tranh
vói các
đối
thủ
trong

nước

nước ngoài cả về giá cả

chất
lượng
do
vậy
họ
liên
tiếp
bị
mất
thị
phẩn
kinh
doanh
của mình
12
KLTN
2005

Các
nguyên liệu
thô đắt
Hầu
hết
các nguyên
liệu
thô

phục
vụ
trong
các nghành công
nghiệp
của
ta
hiện
đang được
nhập
khẩu
và đó
là một
phần
đấng
kể
trong
chi
phí sản
xuất.
Sự
mất giá của đồng
Việt
Nam
trong
những
năm
gần
đày đã
làm cho

giá
của
các nguyên
liệu
thô tăng đáng kể.
• Các
thiết
bị
lạc
hậu
Hầu
hết
các
DNNN
đều được
trang
bị các
máy
móc và các
thiết
bị
nhập
tủ
nhiều
nước khác
nhau
(tạ
các nước Đông
Âu và
gần

đây
là tạ các nước
Đông
Nam
Á).
Một
cuộc
khảo
sất
của bộ Khoa học công
nghệ
và Môi trường
tại
các
DNNN
của
7
nghành
nghề
khác
nhau
cho
thấy:
các
máy
móc
thiết
bị
và các
dây

chuyền
sản
xuất
tại
các
DNNN này đã
bị
lạc
hậu tạ
10
đến
20
năm so
với
các
chuẩn
chung
trên
thế
giới.
Kết quả
là,
sự
cạnh
tranh
các hàng
hoa
do các
DNNN
sản

xuất

rất thấp.
Các sản phẩm của các nghành cơ bản
cụ thể
như
thép,
xi
măng, thúy
tinh
được bán
với
giá cao tạ
20-40%
so
với
các sản phẩm cùng
loại.
Chỉ

15%
tổng
số các sản phẩm đạt
"chất
lượng
xuất
khẩu".
• Lao
động
dôi


tại
các
DNNN
Theo
báo cáo của
MPDF
(1)
đã
báo cáo
lại

trong
số
14
CTCP
được
chọn,
lực
lượng
lao
động
đã
tăng
lên
39%,
mức
lương bình quán tăng tạ
712,000
đồng

(trong
thời
gian
trước
CPH) đã
tăng
lên
tới
1.142.000 đồng
(trong
thời
gian
sau CPH), các
ưu
đãi về công
việc
đã
được
tiến
hành

hầu
hết
các
DN.
Tại
các
DNNN,
lực
lượng

lao
động dôi


6%
trên
tổng
số
lực
lượng
lao
động,
nhưng
trong
các trường hợp cụ
thể

thể
lên
tới
33%
trong
tổng
số
lực
lượng
lao
động (ví dụ như

tỉnh Hải

Dương).
Quỹ Hỗ
Trợ Tổ Chức
lại

CPH các
DNNN
(Quyết
định
177) bắt
đẩu
giải
quyết
vấn đề dư
thạa lao
động
nhưng cẩn

hướng dẫn rõ ràng

cần

vấn
đề
tài
trợ
cho
điều
này
đảm

bảo thực
hiện.
1
MPDK Báo cáo cùa MPDF vê CPH tại VN, Các kinh nghiệm tích lũy từ trước đến nay (tháng 3/9H)
13
KLTN 2005

Các
khoản
Lỗ

Nợ
chồng chất
Một
trong
những
khó
khăn
lớn nhất,
hạn
chế
quá trình
CPH DNNN

khó khăn
trong
xử

nợ
của

DNNN
trước
CPH. Con
số
đưa
ra
của
Cục Tài
chính
DN
cho
thấy,
nợ
phải
trả
của
các
DNNN
thường gấp
Ì
,2 lần
đến
Ì
,5 lần
số
vốn
Nhà
nước
tại
DN.

Rất
nhiều
DN
nợ
gấp vài
lần
thậm
chí nợ
gấp
hàng
chục
lần
so
với
vốn chủ sở
hữu.
Theo
báo
cáo của
Bộ
Tài
chính,
tổng
số
nợ

DNNN
phải trả
ước
khoảng 207.789 tứ

đồng,
trong
đó
71,8%

khoản
vay từ
Ngân hàng thương mại và các
Tổ
chức
tín
dụng, phần
còn
lại

từ
nợ
thuế,
các
DN
khấc

người
lao
động.
<2)
Trong
khi
đó,
nợ

phải
thu
của
DNNN
chỉ
khoảng 50-60%
so
với
vốn
chủ
sở
hữu, bằng 15-20% doanh thu
hàng
năm
của
DN. Tuy
nhiên,
số
nợ
phải thu
khó
đòi
thường không
phản
ánh đầy
đủ
trên
sổ kế
toán
của

DN.
Vấn
đề
hiện
nay
(3)

thiếu
những
giải
pháp
đủ mạnh

hiệu
quả
buộc
các
DN
giải
quyết
vấn
đề
nợ
nần:
"
Trong
bối
cảnh
hiện nay,
các Ngân hàng

thương mại
cần tham
gia
tích
cực
vào quá
trình
xử

nợ
của
DNNN.
Đối
vói
những
DN
mất
hết
vốn
Nhà
nước,
cần
nhanh
chóng được
giao,
bán,
khoán
hoặc
cho thuê"
theo

ông
Nguyễn
Đức
Tặng,
phó
cục trưởng cục
Tài
chính
DN
(Bộ Tài chính).

Thiếu
vốn
Nghành công
nghiệp
điện
tử
VN
cần
một
số vốn
lớn,
dự
tính
một
khoản
khoảng
Ì
tứ
USD. Các

DNNN
chỉ khoảng
38
triệu
USD
trong khi
các
DN
đầu tư
Nhà nước
đã
đầu
tư khoảng 772
triệu
USD,
chiếm
70%
thị
trường
điện
tử
nội địa.
Một
số công
ty
thành viên
của Tổng
công
ty
điện

tử
tin
học
VN
chỉ

khoảng 20-25% số vốn
họ
cần.
Theo
qui
định
chung,
các ngân hàng sẽ
không
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
DN
vay một
khi
các
DN
đã CPH. Sau
khi
CPH,
các

DN
sẽ
mất
đi chế
độ
ưu
đãi
mà ưu
đãi
này
cho
phép các
DNNN
dễ
dàng
vay
tiền
từ
các
ngân hàng
quốc doanh.
2
cổ
phần
hóa
DN
:
vẫn
thíp
hơn

300 so vôi
kế
hoạch,
nguồn
:
Đầu

Chứng khoán ngày
20/9/2005
'
Nguồn:
Đâu

Chứng khoán ngày
20/9/2005
14
KLTN
2005
• Sự
miễn cuông
của
Ban
Giám
Đốc
cấc
Tổng công
ty
khi
CPH
Trong

trường hợp các
TCT
bán một
trong
số các công
ty
thành
viên,
số
tiền
thu
được
từ
việc
bán công
ty
này sẽ ko được
chuyển
cho
TCT
trừ
trường
hợp
phát hành các cổ
phần mới. Lợi nhuận thu
được từ các cổ
phẩn
này có
thể
được

TCT
giữ.
Số
tiền
thu
được
từ
việc
bán công
ty
sẽ được nộp cho
Quỹ
hỗtrợCPH
DNNN.
Do
vậy,
các công
ty
rất
miủn
cưỡng
trong việc
giải
thể
cấc công
ty
thành
viên của họ vì có
thể
làm yếu đi năng

lực
của
họ, kết
quả là
doanh thu giảm,
tài sản
giảm

thu nhập giảm.
1.3.2.
Sự
cần
thiết
phải
cổ
phần hóa
DNNN
tại Việt
Nam
Chính
từ
thực
trạng
của
DNNN
tại
VN

vai
trò của

CTCP
như đã nói

trên,
đòi
hỏi
cần
thiết
phải
CPH DNNN
tại
VN.
Như
vậy,
CPH ở
Việt
Nam
trước
hết
là một yêu cầu bức xúc
từ
thực
tế
và hình thành
do
thúc đẩy
thực
tiủn
thể nghiệm
hơn là ứng

dụng
từ một

hình lý
thuyết
sao chép của nước ngoài
.
"CPH là một chủ trương
lớn,
một
giải
pháp
quan
trọng
tạo chuyển
biến
cơ bản
trong việc
nâng cao
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
DNNN
tại
VN".
Nhưng để chủ trương này được
thực

hiện
thành công,
Việt
Nam
phải
đề
ra
một
mục
tiêu,
một

hình phù hợp
với
điều
kiện

hoàn
cảnh
của các
DN nói riêng

kinh
tế
Việt
Nam
nói
chung,
làm
"kim chỉ

nam"
cho
quá
trình
CPH. Đây
là một thách
thức
không nhỏ đòi
hỏi
phải
rút
ra từ
một
quá
trình
nhận
thức
lâu dài được rút
ra từ

luận

thực
tiên
sinh
động của
VN

nhiều
nước khác trên

thế
giới.
Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày
29/6/1998
của Chính
phủ về
việc
chuyển
một số
DNNN
thành
CTCP
đã nêu
rõ: chuyển
DN
thành
CTCP
nhằm
các
mục
tiêu:
- Huy động vốn của toàn xã
hội,
bao
gồm

nhân,
các
tổ chức
kinh

tế,
tổ
chức

hội
trong
nước

nước ngoài
để
đầu

đổi
mới công
nghệ
tạo
15
KLTN
2005
thêm
việc
làm, phát
triển
doanh
nghiệp,
nâng cao sức
cạnh
tranh,
thay đổi


cấu
DNNN.
Huy động
vốn
và sử
dụng

hiệu
quả
các
nguồn
vốn
là một
trong
những điều
kiện
quan
trọng
hàng
đẩu
để
đẩy
nhanh
công
cuộc
công
nghiệp
hoa -
hiện
đại

hoa
đất nước,
đó
cũng

điều
kiện
tối
quan
trọng
để
nâng
cao
khả
năng
cạnh
tranh,
mầ
rộng
sản
xuất
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp.
Hơn
nữa,
việc

huy
động vốn là phương
tiện thiết
yếu
để
đạt
tới
mục
tiêu nâng
cao
hiệu
quả
kinh
tế.
-
Tạo
điều
kiện
để
người
lao động
trong
DN có cổ
phần

những
người
đã góp
vốn
được

làm
chủ
thực
sự;
thay
đổi
phương
thức
quản

tạo
động
lực
thúc
đẩy
DN
kinh
doanh

hiệu
quả tăng
cường
phất
triển
đất
nưóc
nâng cao
thu
nhập
của

người
lao
dộng,
góp
phần
tăng trưởng nền
kinh
tế
của
đất
nước.
Việc
chuyển
một số
DNNN
thành
CTCP đã
tách
biệt

ràng
quyền
sở
hữu

quyền
sở
hữu

liệu

sản
xuất
của
doanh
nghiệp,
quyền
sở
hữu

quyền
kinh
doanh,
hành
vi
của chính
quyền

hành
vi
của
DN
được
hợp lý
hoa
một
cách

nét. Thông
qua
việc

mua
cổ
phần, người lao
động
mới

điều
kiện
để
thực
hiện
trên
thực tế
quyền
làm
chủ đích
thực
của mình. Với

cách

cổ
đông
họ
tham gia
cùng
với
cổ
đông khác
quyết

định
chiến
lược
phát
triển
của công
ty,
tham
gia
quản lý,
phân
chia
lợi
nhuận,
sát
nhập
giải
thể
công
ty,
lựa
chọn Hội
đồng
quản
trị.
Theo
kế
hoạch,
đến
cuối

năm
2005,
hầu
hết các
DNNN
phải được
CPH, giao
bán,
khoán
cho
thuê
hoặc chuyển thành công ty TNHH
một
thành
viên,
chỉ
còn 1847DNNN
tập
trung
vào
lĩnh
vực công
ích

hội
(4)
.

thể
nói,

việc
đề
ra
mục
tiêu
CPH

tiền
đề
quan
trọng
để
chủ trương
CPH
đi
vào
thực
tiễn
đời sống
kinh
tế;
tạo
đà
thúc
đẩy
cho
việc
thúc
đẩy
việc

sắp
xếp, đổi
mới

cải
cách
DNNN,
từng
bước tăng
cường
khả
năng
cạnh
tranh
cho
các
DN
Việt
Nam.
4
Nguồn: Báo Đầu tư Chứng
khoán
:
www.
Stockmarket.vnn.vn ngày
22/9/2005
16
KLTN
2005
CHUÔNG

li
QUÁ TRÌNH CỔ
PHẦN
HOA
DNNN
TẠI
VIỆT
NAM
CPH ở
nước
ta đã
trải
qua một
chăng
đường
dài gần 15 năm. Và năm
2005
chính là
năm
Đảng
ta
xác định hoàn thành
nhiệm
vụ
CPH
trong
5 năm
(2001-2005).
Thế nhưng nhìn
vào

con
số
thực tế, việc thực hiện
kế
hoạch
CPH
DNNN ở
Việt
Nam
vẫn chưa
thu
được
nhiều kết
quả như
mong
đợi.
Trong
6
tháng đầu
năm
2005
này, số
lượng
DNNN
hoàn thành sắp xếp,
chuyển
đặi
sở hữu mới được
khoảng
195

doanh
nghiệp,
trong
đó CPH

154
DN.
So
với
kế
hoạch
năm
2005,
con số
đạt
được chỉ
chiếm
khoảng
20%
<s)
,
báo
hiệu
khả năng không
đạt
kế
hoạch
dề
ra.
Trong

quá
trình
đặi
mới nền
kinh
tế,
đặi
mới công tác
quản

DNNN
CPH
đặt ra
như
một
yêu
cầu
thiết
yếu,
một
giải
pháp
quan
trọng
tạo
sự
chuyển
biến

bản

trong việc
nâng cao
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
DNNN.

thuyết
thì là vậy nhưng
thực tế
tiến
hành thì
phải
đối
đầu không
biết
bao nhiêu là
khó
khăn,
vướng
mắc;
khiến
cho
quá
trình
này
trở
nên

dai
dẳng
"chưa có
giải
pháp mới cho khó khăn
cũ"
.
"Không thế
tiếp
tục
tiến
độ
rùa bò-
nếu
cứ
tiếp
tục tốc
độ
đổi
mới
chậm
chạp
như
hiện
nay,
đến khi nhũng
ưu
đãi,
bảo
hộ,

bảo
hộ
bị
xoa
bỏ
trong
quá
trình
hội
nhập quốc
tế,
DNNNcó thể
rơi vào
tỉnh trạng
đố
vỡ hàng hạt
".
(6
'

thể thấy
yêu cầu
phải
đẩy
mạnh
sắp
xếp,
đặi
mới nâng cao
hiệu

quả
DNNN
đáp
ứng yêu cầu
hội
nhập
kinh tế
khu vực,
gia
nhập
WTO
đang ngày
càng cấp bách.
5
Nguồn
:
Báo CIEM,
Viện
nghiên cứu
kinh tế
và quàn lý
Trung
ương,
Bộ
KH&ĐT,
ngay
5/8/2005
* Nguồn
:
Đầu tư

chứng
khoán,
Trích bài
phỏng
vấn
thủ
luống
Phan
Văn
Khai
tài Hội
nghị
toàn
quốc
về
Đặi
KLTN
2005
2.1. Khuôn khổ pháp lý
hiện
hành:
Ngay
từ dầu
thập
niên
90,
cùng
với việc đổi
mới


chế chính sách
kinh tế -

hội.
Nhà
nước
ta
đã sớm có
chuyển
đổi
sở
hữu
một số
DNNN
nhằm huy động vốn của toàn

hội
để
đầu tư mới công
nghệ,
phát
triển
DN;
tạo
điều
kiện
để
những
người
góp

vốn,
nhất
là cán
bộ
công nhân viên
chảc
trong
DN
có cổ
phán nâng cao
vai
trò
làm
chủ
thật
sự, tạo
động
lực
thúc
đẩy
DN
kinh
doanh

hiệu quả,
tăng cường sự giám sát của

hội đối với
DN,
đảm

bảo hài
hòa
lợi
ích
của
Nhà
nước,
DN

người
lao
động.
Để
thực
hiện
thành công chủ trương
trên,
Chính phủ
đã
ban hành
nhiều
Nghị
Định,
Quyết
Định nhằm
tạo ra
một hành
lang
pháp
lý, tạo

điểu
kiện
đẩy
nhanh
quá
trình
CPH
các
DNNN
tại
Việt
Nam.
2.1.1.
Các
chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà
nước
ta
về
CPH

Giai
đoạn thí
điểm
(
Tháng
5/1990-
4/1996
)
Tiếp

theo
những
đổi
mới
trong việc
xây
dựng
lại
DNNN
đổi
mới

chế
quản
lý,
thực
hiện
quyền
tự chủ
kinh
doanh
của
DN,
tổ
chảc
Liên
hiệp

nghiệp,
ngày

10/5/90,
Chính phủ
ra
Quyết
định
số
143- HĐBT,
trong
đó có
chủ
trương
thí
điểm
một số
DN
một số
DNNN
chuyển
thành
CTCP.
Thời
gian
này
được
xác
định

cái
mốc để
nước

ta
bước
vào
giai
đoạn thí
điểm
(làm
thử)
CPH.
Chính phủ
coi
đây

giải
pháp bảc
xúc

mới
mẻ
trong đổi
mới
DN ở
nước
ta.
Tuy
đã
ban
hành
quyết
định

này
nhưng sau
2 năm
vẫn
chưa

DNNN
nào
được
CPH.
Để
tiếp
tục
làm
thí
điểm
CPH,
ngày
8/6/1992,
Chủ
tịch
Hội đồng
Bộ
Trưởng
(nay

thủ
tướng Chính Phủ)
đã
ban hành

Quyết định số202/CTvề
thí
điểm
chuyển
một số
DNNN
thành
CTCP.
Theo
quyết
định này,
có 7 DN
được
chọn
tổ
chảc
triển
khai
thí
điểm
CPH,
nhưng
đã
xin
rút
khỏi
danh
sách.
Rút
kinh

nghiệm
sau
đó
chọn
DN
tự
nguyện
có đủ
điều
kiện;
đồng
thời
nhằm
đẩy
nhanh
công
tác
thí
điểm
CPH,
Thủ
tướng Chính
phủ
cũng
ban
hành
Chi
thị
84/TTg
ngày 4-8-1993

về xúc
tiến
thực
hiện
CPH DNNN.
Kết
18
KLTN
2005
quả
là đã có
5 DNNN
thuộc
2
bộ,
2
địa
phương và Ì
tổng
công
ty
chuyển
thành
CTCP.
Tổng
vốn
điều
lệ
tại
thời

điểm
CPH

38.393
tỷ
đồng.
Nhìn
chung,
các
DNNN
tiến
hành
CPH
trong
giai
đoạn
này đều
thuộc
diện
vừa

nhỏ, vốn ít
(dưới
10
tỷ),
phần
lớn
mang
tính
dịch

vụ,
kinh
doanh
hiệu
quả và không cần Nhà nước
nựm
giữ
100%
vốn, tập thể
cán bộ công
nhân viên
tự
nguyện
tham
gia thí
điểm
CPH. Tuy nhiên do
nhiều
vướng
mực
nên
vẫn cần
tiếp
tục
nghiên
cứu
bổ
xung
cho
phù hợp

với
tình hình
thực
tế
từ
việc
chọn
DN
đến xác định giá
trị
DN;
trách
nhiệm
của
Bộ
nghành, địa
phương.
Để
đẩy
nhanh
tiến
trình
CPH
và có tính pháp lý cao
hơn,
Chính phủ đã
ban
hành văn
bản thay
thế

quyết
định
này.

Giai
đoạn
mở
rộng
thí
điểm
(
cuối
năm 1996
-6/1998
)
Trên cơ sở đánh giá
kết
quả
thí
điểm,
ngày
7/5/1996,
CP
đã ban hành
Nghị
đinh số28/CP.
Nghị
định
ra đòi tạo
điều

kiện
thúc đẩy
CPH
nhanh
hơn.
Đối
tượng,
mục tiêu CPH, nguyên
tực xấc
định
giá
trị
DN,
chế
độ ưu
đãi
DN

người
lao
động được
quyết
định cụ
thể hơn. Kết quả, sau
hơn
ì
năm
thực
hiện
đã có 25

DNNN
thuộc
2
bộ,
11
địa
phương và
2
Tổng
công
ty
91
tiến
hành
CPH
thành công
với tổng
số
vốn
điều
lệ
tại
thời
điểm
CPH

243,042
tỷ
đổng.
Trong

đó 6
DN
trên
10
tỷ
đồng
(
chiếm
20.8%
).
Tuy
nhiên,
kết
quả
này chưa đáp ứng được yêu
cầu đổi
mới DN,
cần phải
có Nghị
Định
mới
thay
thế
cho phù hợp.

Giai
đoạn
triển
khai
(từ

7/1998-đầu năm 2001)
Việc thực
hiện
chương trình
CPH
chỉ thực
sự có
chuyển
biến

rệt

thu
được
những
kết
quả đáng khích
lệ
từ khi
có Nghị
đinh
44/NĐ-CP ngày
26/9/1998.
Sự
ra đời
của Nghị định này đã
tạo
diều kiện
thuận
lợi

hơn cho
các
DNNN
thực
hiện
CPH.
Bởi
ngoài kế
thừa nhiều
mặt tích cực của Nghị
định
28/CP,
Nghị định này đã có
nhiều
bổ
xung
sửa
đổi
và phát
triển
thêm
nhiều
điểm
mới để đáp ứng yêu
cầu thực
tiễn
CPH.
19
KLTN
2005

Theo
đó, Chính
Phủ đã có
những
qui
định

ràng
hơn
danh
mục các
loại
hình
DNNN
cần
nắm
giữ
100%
vốn,
DNNN có cổ
phần
chi phối,
cổ
phần
đặc
biệt

các
DNNN
khác được

chuyển
đổi
sở
hữu.
Đồng
thời
các
chính sách
khuyến
khích,
ưu
đãi
đối
vói DNNN và
người
lao đảng
trong
DNCPH
cũng

ràng

chi
tiết
hơn.
Ngoài
ra,
Chính
Phủ còn
tiến

hành phân
cấp
cụ
thể
và mạnh
mẽ
đối với
các
cấp
quản

trong
quá
trình
triển
khai
hoạt
đảng
CPH. Các
Bả
tài
chính, ngân hàng,
Lao
đảng- Thương
Binh
và xã
hải,
Tổng
liên đoàn
lao

đảng
Việt
Nam,
Văn
phòng chính
phủ
đã
ban
hành
các
văn
bản
hướng
dãn cụ
thể
thực
hiện
Nghị định 44/NĐ-CP;
giao

tạo
quyền
chủ
đảng
cho các
Bả, nghành, địa phương
và các
Tổng công
ty
91

lựa
chọn,
tổ
chức
triển
khai
thực
hiện qui
trình,
kế
hoạch
CPH.
Phương pháp định
giá
DN
được
xây
dựng

tính
khả
thi
cao.Việc
mua
cổ
phần
của
người
lao
đảng

trong
DN
được
ưu
đãi
hơn
trước
(
giảm
giá
30%),
đặc
biệt
người
lao
đảng nghèo
trong
DN
được
vay
trong lũ
năm
không
phải
trả
lãi
suất; tạo
điều
kiện
cho

người
lao
đảng
sỏ hữu cổ
phần
sau
khi trả
tiền
lãi
vay

thể tự
do
chuyển
nhượng,
thừa
kế.
Công
tác
hướng
dẫn,
phổ
biến,
tuyên
truyền
các chủ
trương chính sách
của
Đảng
và Nhà

nước
về
CPH
được
chú
trọng

triển
khai
tích cực
hơn.
Trong
đó, Chính
phủ
đã
tổ
chức
2
Hải
nghị
tập
huấn
trên
1.100 cán
bả
chủ
trót
của
Bả, địa phương,
các

TCT
91.
Tiếp
đó,
Ban
đổi
mới
quản

DN
TW
(
nay là Ban
chỉ
đạo
đổi
mới và
phát
triển
DN
) đã
phối
hợp
với
mảt số

quan
hữu
quan
có sự

hợp
tác
của
mảt số
tổ
chức
quốc
tế (WB, IFC,
AUSAID )
mở
lớp tập
huấn
về
Nghị định 44/NĐ-CP
và các văn bản
hướng
dẫn
cho 800 cán bả các Ban
đổi
mới
quản

DN
của
các
bả,
tỉnh,
và các
DN



Nải,
Thành phố
Hồ
Chí
Minh,
Hải
Phòng
Do

chế thông thoáng

sự
chỉ
đạo
điều
hành
tập trung
của
Chính
phủ
cũng
như các cấp

thẩm
quyền
đã
kịp thòi tháo
gỡ
khó

khăn vướng
mắc.
Nên
sau
hơn
3 năm
thực
hiện
tiến
trình
CPH
đã có
những
bước
nhảy
vọt
với
742
DN và bả
phận
DNNN
hoạt
đảng
hầu
hết
các
lĩnh
vực
kinh tế
của

20

×