Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.12 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Đề bài:
1. Đồng chí hãy nêu và phân tích các điều kiện tiến hành hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở
2. Liên hệ việc đánh giá các điều kiện thực hiện công tác QLHCNN ở
địa phương, cơ sở nơi đồng chí đang cơng tác?
Bài làm:
Nhà nước CHXHCN VN ra đời ngày 02/0/9/1945. Trong quá trình phát
triển và đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng XH mới, Nhà nước đã thể
hiện rõ quan điểm về bản chất là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân,
vì dân. Đồng thời xác định quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công
phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp –
hành pháp – tư pháp. Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt
động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến
cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát
triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu họp
pháp của công dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1. Đồng chí hãy nêu và phân tích các điều kiện tiến hành hoạt động
quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở
* Điều kiện về thể chế hành chinh nhà nước: Để tiến hành hoạt động
quàn lý nhà nước của chính quyen cơ sở cần phải xây dựng và hồn thiện thể chế
hành chính nhà nước về vấn đề này, bao gồm những quy định pháp luât về các
nội dung:
- Các quy dịnh về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa bộ máy chính
quyền cơ sở.: Các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bơ máy
chính quyền cơ sở trong Luật Tổ chức Chính quyền địa phương là cơ sở pháp lý


để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan này trên thực tiễn cuộc


sống Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cơ sở được quy định cụ thê trển các
lĩnh vực quản lý nhà nước như lĩnh vực kinh tế, xã hội, vãn hóa, y tế, giáo dục
đào tạo, an ninh quốc phòng, thi hành pháp luật, thực hiện chính sách dân tộc,
tơn giáo, xây dựng chính quyền địa phương, quản lý địa giới hành chính, xây
dựng, đất đai, khoa học, công nghệ và tài nguyên môi trường.
- Các quy đinh về tổ chức hoạt động của chính quyền cơ sở.: Chính quyền
cơ sở được tổ chức và hoạt động theo các quy định của Luật Tổ chức chính
quyền địa phương. Theo đó, Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bàu ra
theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Hội đồng nhân
dân các cấp có Thường trực Hội đổng nhân dân. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
cấp huyện có các ban của Hội đồng nhân dân Số lượng đại biểu Hội đồng nhân
dân và thể thức bâu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp do Luật Bầu cử đại
biểu Quôc hôi và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định. Hội đồng nhân dân chiu
sư giám sát và hưóng dẫn hoạt động của ủy ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự
hướng dẫn và kiểm tra của Chính phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhiệm
kỳ hoạt động của Hội đồng nhân dân là 5 năm.
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra có nhiệm kỳ hoạt
động theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và
ủy viên. Chủ tịch ủy ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành
viên khác của ủy ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân
dân.
Số lượng thành viên của ủy ban nhân dân các cấp được quy định như sau:
ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên; ủy ban nhân dân cấp huyện
có từ 7 đến 9 thành viên; ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên, ủy
ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân
cùng cấp và ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp, ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và Chính
phủ.



- Các quy định về cán bộ, công chức của chính quyền cơ sở.
+ Cán bộ cấp xã là cơng dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo
nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó
Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội.
+ Cơng chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân câp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Các quy đinh về giải quyết tranh chấp hành chính của chính quyền cơ
sở.
Theo quy định của pháp luật, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyêt định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trong thời
hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền, người có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyêt và thông báo bằng văn
bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu
nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp khơng thụ lý
giải quyết thì phải nêu rõ lý do. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá
30 ngày, kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp thi thời hạn giải quyết có
thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý. Ở vùng sâu, vùng
xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, kể từ
ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn
nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.
- Các quy định về thủ tục hành chính của chính quyền cơ sở.
Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cơng bố
thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa
bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về các lũih vực hộ tịch, nuôi con
nuôi, chứng thực, giáo dục đào tạo, đất đai, xây dựng, văn hóa, khiếu nại, tố cáo,
V.V.. Thơng tin về thủ tục hành chính đã được người có thẩm quyền cơng bố
theo quy định phải được công khai đầy đủ, thường xuyên, rõ ràng, đúng địa chi,

dễ tiếp cận, dễ khai thác, sử dụng và phải được đăng tải trên cơ sở dữ liệu quốc


gia về thủ tục hành chính.
* Điều kiện về nhân sự
- Cán bộ cấp xã theo quy định của pháp luật, bao gồm các chức danh: Bí
thư, Phỏ Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch,
Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân; Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tồ quốc Việt Nam; Bí
thư Đồn Thanh niên Cộng sản HỊ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam* Chù tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị
trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt
Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Công chức cấp xã theo quy định của pháp luật, bao gồm các chức danh
Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông
nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính - kế tốn; Tư pháp - hộ
tịch; Văn hóa - xã hội.
- Những người hoạt động khơng chun trách ở thôn, tồ dân phố là các
trưởng thôn, trưởng bản, già làng, tổ trưởng tổ dân phố.
* Điều kiện về nguồn tài chính
- Các khoản thu: Chính quyền cơ sở thực hiện lập dự toán thu và tổ chức
thu ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương trên địa bàn như các khoản
thuế, phí, lệ phí, v.v. theo quy định của pháp luật.
- Các khoản nộp: Chính quyền cơ sở có ưách nhiệm nộp các nguồn tài
chính vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thu các khoản tài chính trên địa bàn
theo quy định của pháp luật.
- Các khoản chi thường xuyên:Để phục vụ hoạt động quản lý nhà nước
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên địa bàn, chính quyền cơ sở lập dự
tốn chi và tồ chức thực hiện các khoản chi thường xun như chi trả tiền lương,
tiền cơng tác phí cho cán bộ, công chức cấp xã; chi trả tiền điện, nước phục vụ
hoạt động công sở, V.V..

- Các khoản chi cho đầu tư phát triển: Hoạt động quản lý nhà nước của
chính quyền cơ sở trên địa bàn cịn phải đảm bảo được các khoản chi cho đầu tư


phát triển như chi đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, mua mới và nâng cấp các
trang thiết bị kỹ thuật, chi đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ,
CC
* Điều kiện về cơ sở vật chất
Công sở là trụ sở làm việc của cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã trong
q trình thực thi hoạt động quản lý nhà nước ở cơ sở. Muốn triển khai có hiệu
quả các hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn cơ sở, các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ở Trung ương và địa phương cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp trụ
sở làm việc của cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã trên địa bàn cơ sở.
Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động quản lý nhà nước của chinh
quyen cơ sơ như máy tính, điện thoại, máy in ơtơ V V được cung cap đây đủ,
sửa chữa, nâng câp thường xun đã góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở.
* Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước
- Xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của chính quyền cơ sở: Đây là yếu tố
quan trọng để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước của các
cơ quan này. Chính quyền cơ sở là hệ thống cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp
ở cơ sở, gần dân, là cơ quan có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. Quan điểm,
đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước có được tả chức triển khai hiệu
quả trên thực tiễn cuộc sống hay không phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt
động quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở.
- Xác đinh đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cơ sở:
Chính quyền cơ sở bao gồm Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân cấp xã.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của những cơ quan này phải được xác đinh
trên cơ sở mục tiẽu là tô chức, triên khai các hoạt động quản lý nhà nước ở địa
bàn cở sở, gân dân, có liên quan trực tiếp đến đòi sống của nhân dân. Theo đó,

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này phải đảm bảo tinh cụ thể,
khả thi và hiệu lực cao.
- Phát triển năng lực cán bộ, công chức của chinh quyên cơ sở: Hoạt động
QLNN của chính quyền cơ sở chỉ có thể có hiệu lực, hiệu quả trên cơ sở đội ngũ


cán bộ có năng lực, có khả năng tổ chức triển khai và giải quyết những vấn đề
xảy ra trên địa bàn cơ sở, có liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
CHính vì vậy tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ và
nâng lực cịng tác cùa dội ngũ cân bộ, cơng chức chinh quyền cơ sở đang là
nhiệm vụ câp thiết hiện nay.
- Thường xuyên đánh giá tô chức, hoạt động vả cán bộ, công chức của
chinh quyền cơ sở.Thường xuyên đánh giá tổ chức, hoạt động và cán bộ, công
chức chính quyền cơ sở là cơ sở để tổng kết, chỉ ra những mặt hạn chế và những
kết quà trong hoạt dộng quan lý của chính quyền cơ sớ. Đảy là hoạt động hết sức
cần thiết nhằm hạn chế tối đa những tồn tại. yếu kém; phát huy những mặt tích
cực để từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động cùa chính quyền cơ sở
- Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Bào đảm và thực hiện trên thực tế các quyền
dân chủ của nhân dân ớ cơ sở lâ nhân tố có ý nghĩa quan trọng quyết định đến
hiệu lực, hiệu quả hoạt dộng của chính quyền cơ sở. Những hoạt động quản lý
nhà nước có liên quan trực tiếp đến đời sổng của nhân dân ở cơ sở phải có sự
tham gia đóng góp ý kiến, kiếm tra và giám sát của nhân dân. Theo đó, chính
quyền cơ sở phải tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện các quy định về dân
chủ ở cơ sở trong Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
2. Liên hệ việc đánh giá các điều kiện thực hiện công tác QLHCNN ở
địa phương, cơ sở
Hiện nay tơi đang cơng tác tại UBND xã. diện tích tự nhiên của xã là
756,35ha, dân số hơn 10.000 người được phân bố ở 7 thôn. Đảng bộ xã gồm 317
đảng viên, sinh hoạt tại 11 chi bộ, trong đó 7 chi bộ nông thôn, 3 chi bộ nhà
trường, 1 chi bộ công an. Đội ngũ cán bộ, công chức tại UBND xã , có 20 đ/c.

Về cơ cấu giới tính: - Nam: 18/20, chiếm 90%; - nữ: 2/20, chiếm 10 %. Về cơ
cấu độ tuổi: - Từ 30-45 tuổi: 16đ/c ;- Từ 45 tuổi trở lên: 4 đ/c. Về trình độ
LLCT:19/20 đ/c có trình độ trung cấp.
Trong năm 2020 mặc dù tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp
ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kt-xh của xã. Song được sự quan tâm chỉ
đạo của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự chỉ đạo trực tiếp của BCH Đảng bộ


xã, UBND xã tập trung chỉ đạo các ngành, các thôn thực hiện hiệu quả nhiệm vụ
phát triển kt – xh. Tổng thu nhập giá trị sản phẩm xã hội năm 2020 đạt 502 tỷ
300 triệu đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2019. Thu nhập bình quân đầu
người là 50 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,41%; giữ vứng 7/7
thơn đạt danh hiệu làng văn hóa.
Thực hiện chủ trương, đường lối của đảng và nhà nước, của tỉnh, của
huyện, trong năm qua cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân trong xã đã đoàn
kết thống nhất, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn phát triển kinh tế - xã
hội, tình hình an ninh chính trị TTATXH địa bàn ổn định, năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng bộ xã được nâng lên, việc điều hành của chính quyền có
nhiều đổi mới và hiệu quả, đội ngũ cán bộ, công chức đã được đào tạo về trình
độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị. Việc đánh giá các điều kiện
thực hiện công tác QLHCNN trong thời gian qua của UBND xã đã có sự thay
đổi mạnh mẽ, đạt những kết quả như sau:
* ĐK Về thể chế hành chính nhà nước: Thực hiện đúng quy định về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa
phương năm 2015, Quy định về số lượng của các thành viên đảm bảo theo quy
định của PL. Thực hiện tốt các văn bản quy phạm pháp luật của trên, các văn
bản của Ủy ban nhân dân xã ký ban hành đúng thẩm quyền. Qua cơng tác rà sốt
và thẩm định văn bản, nhìn chung các văn bản đều đúng pháp luật, khơng có
trường hợp nào bãi bỏ, điều chỉnh. Đảm bảo tất cả các thủ tục hành chính được
kiểm sốt chặt chẽ và được niêm yết cơng khai, rõ ràng, minh bạch, chính xác.

+ Chủ tịch, Phó CT UBND xã đã xử lý 532 văn bản gửi đến, đã hcir đạo
giải quyết đúng tinh thần nội dung của từng văn bản; ban hành tổng thể 422 văn
bản các loại chỉ đạo các lĩnh vực phát triển kt xã hội, an, qp, các văn bản điều
hành đều đảm bảo về nội dung đúng thẩm quyền và thể thức.
+ UBND xã thường xuyên bám sát sự chỉ đạo của Đảng ủy, duy trì tốt quy
chế phối hợp giữa TT HĐND UBMTTQ và các đoàn thể xã hội tạo điều kiện
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kt xh của địa phương
+ UBND xã làm việc theo chế độ tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá


nhân phụ trách. UBND xã giao nhiệm vụ đến từng thành viên và cán bộ chuyên
môn, giúp việc chịu trách nhiệm về công việc được giao. Hàng tháng họp giao
ban một lần vào thứ 6 của tuần thứ tư trong tháng để kiểm điểm, đánh giá kết
quả hoạt động trong tháng. Phương hướng, nhiệm vụ tháng tiếp theo.
+ Thực hiện quyết định số 09/2015 của Thủ tướng chính phủ quyết định số
27/2015/QĐ-UBND tỉnh Bắc Ninh v/v ban hành quy chế thực hiện cơ chế một
cửa, một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước tỉnh bắc ninh, UBND
ln chú trọng cải cách TTHC liên quan đến công dân, tổ chức theo hướng đơn
giản, dễ thực hiện, bảo đảm “ba giảm” (giảm: thủ tục; thời gian; và chi phí) hạn
chế việc gây phiền hà, nhũng nhiễu, đi lại nhiều lần của tổ chức và công dân,
thực hiện cơ chế một cửa liên thông TTHC thuộc lĩnh vực hộ tịch, bảo hiểm y tế
và đăng ký thường trú cho trẻ em, trong chứng thực, thương binh XH, đất đai,
môi trường, giáo dục đào tạo…đã triển khai áp dụng hiệu quả một cửa điện tử
trong các giao dịch hành chính ở tất cả các lĩnh vực tại bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả. Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư được UBND xã chỉ đạo các
ngành chuyên môn giải quyết kịp thời, công khai, dân chủ, khách quan, minh
bạch, đúng pháp luật.
* ĐK Về điều kiện nhân sự: Đội ngũ cán bộ công chức đảm bảo số lượng
và chất lượng
+ cac chức danh cán bộ gồm: Bí thư, Phó BT, Phó ct HĐND, CHủ tịch ,

Phó CT UBND, UBMTTQ, Bí thư ĐTN, Chủ tịch HLHPN, CT HND, CT
HCCB, BT ĐTN.
+ Các chức danh cong chức gồm: Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng quân
sự; Văn phòng - thống kê; địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và mơi trường
(Tài chính - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội.
UBND đã chú trọng đổi mới chương trình đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ
cán bộ, tập trung bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết và xử lý tình
huống trong thực thi cơng vụ của đội ngũ cán bộ, công chức và đại biểu HĐND,
Ưu tiên bồi dưỡng nâng cao năng lực và trình độ chun mơn bồi dưỡng kiến
thức QLHCNN...đồng thời đổi mới cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức, hồn


thiện tiêu chuẩn chức danh, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác đối với đội
ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức.
Mặt khác, thực hiện tốt quy chế đánh giá, phân loại cán bộ, công chức hàng
năm, đề cao trách nhiệm trong hoạt động thực thi công vụ của cán bộ, công chức
và gắn chế độ trách nhiệm cùng kết quả thực thi công vụ với các chế tài về khen
thưởng, kỷ luật, thăng tiến, đãi ngộ. Thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ, công
chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương; ban hành Quy chế văn hóa
cơng sở tại các cơ quan HCNN; chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc và nâng
cao trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ.
- Điều kiện về nguồn tài chính: Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước năm 2015,
UBND xã thực hiện chế độ quản lý tài chính và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân
sách của nhà nước, đảm bảo cân đối được thu chi hàng năm. Việc phân bổ và sử
dụng ngân sách được công khai, dân chủ đã đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng cơ
bản, chi lương, chi phụ cấp và các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Mặt khác căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xh huyện giao; thực hiện
Nghị quyết HĐND xã, UBND xã đã xây dựng kế hoạch về những giải pháp chủ
yếu chỉ đạo, điều hành và thực hiện phát triển kt –xh. Xây dựng và triển khai kế
hoạch giao thu thuế phi nông nghiệp và các loại quỹ năm 2020 đến các thôn đảm

bảo đúng quy định.
* Điều kiện về cơ sở vật chất:
Trụ sở UBND xã được tu sửa sạch đẹp, khang trang. Các phòng ban được
trang bị đầy đủ máy tinh, bàn ghế, máy in, điêu hịa….phục vụ tốt cho cơng
việc.
* Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước: Trong q
trình chỉ đạo điều hành UBND xã ln xác định nhiệm vụ trọng tâm trong từng
thời gian, thời kỳ để có biện pháp chỉ đạo phù hợp. UBND xã kịp thời trình
HĐND xã ban hành nghị quyết điều chỉnh kế hoạch cho sát thực tế. CHủ tịch
uBND xã thành lập các đồn lãnh đạo đi làm việc dưới thơn để giúp cơ sở tháo
gỡ khó khăn, thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ phát triển kt-xh của địa phương.
UBDN xã tranh thủ sự giúp đỡ của cấp trên để tăng cường nguồn lực xây dựng


một số cơng trình tại địa phương như: Trường mầm non xã…
Thực hiện đầy đủ những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
người đứng đầu UBND....., và người đứng đầu trong các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND trong việc thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ,
cơng chức xã.
Với vai trị cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương trên tất cả các lĩnh vực
UBND xã đã thực hiện tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mk, kinh tế của xã
tiếp tục phát triển toàn diện, cơ sở vật chất được đàu tư xây dựng, các ngành
nghề dịch vụ tiếp tục được phát triển, điện , đường trường trạm khang trang, lao
động nơng thơn chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống nhân dân được nâng
lên rõ rệt. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm, an ninh quốc
phòng được giữ vững và ổn định.
Tuy nhiên còn một số mặt hạn chế:
- Hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền trên một số lĩnh vực cịn
hạn chế: tăng trưởng kinh tế chưa ổn định và còn chậm; cơng tác quản lý mơi
trường, đất đai cịn lỏng lẻo; cơng tác thu chi tài chính và các khoản thuế còn

chậm, phụ thuộc ngiều vào ngân sách cấp trên.
- Quản lý HCNN chưa thực hiện nghiêm túc chức năng quản lý theo pháp
luật đã được quy định, đặc biệt trong phân cấp, phân quyền
- Trình độ, năng lực, tính trách nhiệm và tinh thần phục vụ của một bộ
phận cán bộ, cơng chức xã, cán bộ thơn cịn hạn chế; chưa làm tốt việc tham
mưu cho UBND xã để quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực phân công phụ trách
- Kỷ cương, kỷ luật hành chính ở trong cơ quan còn chưa nghiêm, đánh
giá CB,CC còn nể nang....
- Chưa phát huy hết quyền làm chủ của ND trong thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở.
Giải pháp :
- Đảm bảo sự điều hành thống nhất của Đảng, sự giám sát của HĐND.
Tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong tập thể cán bộ trên nguyên tắc tập
trung dân chủ.


- Nâng cao năng lực quản lý, điều hành của UBND trên tất cả các lĩnh vực,
đảm bảo sự hoạt động, chỉ đạo điều hành được thơng suốt,phát huy tính tự chủ,
sáng tạo của cấp dưới trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được phân
công, phân cấp.
-Tập trung cải cách thủ tục hành chính và rà sốtchất lượng đội ngũ cán bộ,
cơng chức, trách nhiệm, vai trị của người đứng đầu; nghiên cứu, tổ chức thực
hiện và ban hành các quy định phù hợp với cấp trên và địa phương.
- Cải cách tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành, sự phối
hợp của các đơn vị, tổ chức trong thực hiện nhiệm vụ. Xác định rõ chức năng,
nhiệm vụ quản lý nhà nước của các cơ quan, đơn vị để tăng cường thực hiện
trách nhiệm giải trình, xác định trách nhiệm cá nhân trong thực thi cơng vụ;
- Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ CB, CC, tiếp tục đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành của cơ quan HCNN
- Đảm bảo cơ chế 1 cửa hoạt động thông suốt, minh bạch, hiệu quả; nhằm

tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đặc biệt tập trung vào việc kiểm
tra về trách nhiệm thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, cơng chức.
- Tiến hành rà sốt, ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ
chức bộ máy cơ quan, đơn vị đảm bảo hợp lý.
- Cần ban hành và thực hiện văn hóa trong giao tiếp, văn hóa cơng sở, thực
hiện theo đúng quy định của NN …



×