Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế hoạch bộ môn công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.43 KB, 16 trang )

Trường TH&THCS Trà Tân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tổ : Tự nhiên Độc lập–Tự do–Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN CÔNG NGHỆ 8
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm
học 2011-2012 của Bộ GD-ĐT, của sở GD-ĐT tỉnh
Quảng Ngãi, của Phòng GD- ĐT huyện Trà Bồng.
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của
trường TH&THCS Trà Tân. Cá nhân tôi xây dựng kế
hoạch dạy học môn Công nghệ 8 như sau:
A-KẾ HOẠCH CHUNG
I. NỘI DUNG:
1. Cấu trúc chương trình:
Gồm ba phần:
Phần một: Vẽ kĩ thuật
Phần hai: Cơ khí
Phần ba: Kĩ thuật điện
2. Mục tiêu của môn Công nghệ 8:
a. Kiến thức:
Sau khi học xong môn học này, HS nắm được những kiến
thức cơ bản, phổ thông về vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện
như:
- Bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
- Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí
bằng tay.
- Chi tiết máy và lắp ghép.
- Truyền và biến đổi chuyển động.
- Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.


- An toàn điện.
- Vật liệu kĩ thuật điện.
- Đồ dùng điện trong gia đình.
- Mạng điện trong nhà.
b. Kỹ năng:
Có kỹ năng đọc được một số bản vẽ đơn giản, làm được
một số khâu trong kĩ thuật cơ khí và kĩ thuật điện. Biết áp
dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Cụ thể:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện
và khối tròn xoay.
- Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà, bản vẽ lắp đơn
giản.
- Tháo, lắp được một số mối ghép đơn giản.
- Tháo, lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ
truyền động.
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và
sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Phân loại được một số vật liệu điện thông dụng
- Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Sử dụng được các thiết bị của mạng điện.
c. Thái độ:
- Có thái độ làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận.
- Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
- Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp an toàn điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng.
- Yêu thích bộ môn Công nghệ.
II. Nội dung và kế hoạch năm học:
1.Chương trình khung môn Công nghệ 8:
- Tổng số tiết: 52 tiết
- Học kì một: 27 tiết

- Học kì hai: 25 tiết.
Chia ra:
- Lý thuyết: 32 tiết
- Thực hành: 10 tiết
- Ôn tập: 5 tiết
- Kiểm tra: 5 tiết
2. Chương trình tổng thể: 3 phần:
* Phần một: Vẽ kỹ thuật: Có 16 tiết. Trong đó:
- 9 tiết lý thuyết
- 5 tiết thực hành
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra.
Chương 1. Bản vẽ các khối hình học: 7 tiết. Trong đó:
- 4 tiết lý thuyết
- 3 tiết thực hành
Chương 2. Bản vẽ kỹ thuật: Có 9 tiết. Trong đó:
- 5 tiết lý thuyết
- 2 tiết thực hành
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra.
* Phần hai: Cơ khí: Có : 15 tiết. Trong đó:
- 11 tiết lý thuyết
- 2 tiết thực hành
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra.
Chương III: Gia công cơ khí
Có 5 tiết. Trong đó:
- 4 tiết lý thuyết
- 1 tiết thực hành
Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép: Có 7 tiết. Trong đó:

- 5 tiết lý thuyết
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra.
Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động: Có 3 tiết.
Trong đó:
- 2 tiết lý thuyết
- 1 tiết thực hành
* Phần ba: Kĩ thuật điện:
Tổng số: 22 tiết. Trong đó:
- 12 tiết lý thuyết
- 3 tiết thực hành
- 3 tiết ôn tập
- 3 tiết kiểm tra.
Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống:
Có 1 tiết lý thuyết
Chương VI. An toàn điện: Có 4 tiết. Trong đó:
- 1 tiết lý thuyết
- 1 tiết thực hành
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra.
Chương VII. Đồ dùng điện trong gia đình: Có 6 tiết.
Trong đó:
- 6 tiết lý thuyết
- 2 tiết thực hành
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra
Chương VIII. Mạng điện trong nhà: Có 7 tiết. Trong đó:
- 5 tiết lý thuyết
- 1 tiết ôn tập
- 1 tiết kiểm tra

3. Trang thiết bị dạy học:
- Đồ dùng dạy học hiện có.
- Đồ dùng dạy học bổ sung: bảng phụ, vẽ một số tranh
IV. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Tình hình lớp dạy:
Số lớp phụ trách: 2 lớp
Tổng số học sinh: 38
Trong đó: 8A: 20
8B: 18
Địa bàn phân bố: 4 thôn, tương đối rộng.
HS 4 thôn chia đều cho các lớp
Trường đóng ở trung tâm xã.
2. Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu
cầu dạy học.
- Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.
- HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép với
người lớn, thầy cô.
- Hầu hết HS học đúng tuổi.
b. Khó khăn:
- Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo
lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn.
- Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo,
có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu
thốn cả về vật chất lẫn thời gian.
- Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội,
chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập
của con em.

B- KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỪNG PHẦN.
*Phần một: Vẽ kĩ thuật
1. Vị trí: Gồm 2 chương, là phần mở đầu cho chương
trình công nghệ 8, giúp học sinh có những kiến thức, kĩ
năng về kĩ thuật, là cơ sở để HS học tập các phần cơ khí
và điện.
2.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời
sống.
- Hiểu được khái niệm hình chiếu.
- Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
- Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện,
khối tròn xoay.
- Biết được khái niệm, công dụng và nội dung của một số
bản vẽ kĩ thuật thông thường.
- Biết được quy ước vẽ ren.
b.Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện và
khối tròn xoay.
- Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản.
c. Thái độ:
Làm việc theo quy trình, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành.
- Phương pháp tự học.
4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ

GD_ĐT.
- Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ.
5. Chuẩn bị của học sinh:
- Những kiến thức cấp dưới và kiến thức ngoài thực tế.
- SGK, sách tham khảo.
*Phần 2. Cơ khí:
1. Vị trí:
Là phần thứ 2 của chương trình, tập trung kiến thức về cơ
khí như vật liệu, dụng cụ cơ khí, truyền và biến đổi
chuyển động, chi tiết máy và lắp ghép…
2.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết vai trò quan trọng của cơ khí.
- Biết sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí.
- Biết một số vật liệu cơ khí và tính chất cơ bản của
chúng.
- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ
cơ khí.
- Hiểu được quy trình và một số phương pháp gia công cơ
khí.
- Hiểu được khái niệm và phân biệt chi tiết.
- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và ứng
dụng của chúng.
- Hiểu được khái niệm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của
một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
b. Kĩ năng:
- Tháo lắp được một số mối ghép đơn giản.
- Tháo lắp và xác định tỉ số truyền của một số bộ truyền
động.
c. Thái độ:

Có thói quen làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận.
Thực hiện an toàn lao động, vệ sinh.
Yêu thích công việc cơ khí.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành.
- Phương pháp tự học.
4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ
GD_ĐT.
- Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ.
5. Chuẩn bị của học sinh:
- Những kiến thứccấp dưới và kiến thức ngoài thực tế.
- SGK, sách tham khảo
*Phần 3. Kĩ thuật điện:
1. Vị trí: Là phần cuối cùng của chương trình, cung cấp
một số kiến thức về an toàn điện, các đồ dùng, thiết bị
điện trong gia đình.
2. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết được vai trò của điện năng, các biện pháp an toàn
điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện.
- Hiểu được khái niệm, đặc tính kĩ thuật và công dụng một
số vật liệu kĩ thuật điện.
- Biết một số vật liệu dẫn điện, cách điện và dẫn từ.
- Hiểu cơ sở phân loại, cấu tạo nguyên lí làm việc và cách
sử dụng điện năng hợp lí, tiết kiệm.
- Biết được đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của
mạng điện trong nhà.

- Biết khái niệm, cách vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
mạch điện đơn giản.
b. Kĩ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ, an toàn điện và sơ
cứu được người bị tai nạn điện.
- Phân loại một số vật liệu điện thông thường.
- Sử dụng một số đồ dùng điện trong gia đình đúng yêu
cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện.
- Sử dụng các thiết bị của mạng điện đúng kĩ thuật và an
toàn.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
- Thiết kế mạch điện đơn giản.
c. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn
điện.
- Tiết kiệm điện năng.
- Làm việc khoa học, ngăn nắp và an toàn.
- Yêu thích kĩ thuật điện.
3.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp làm mẫu – quan sát, thực hành.
- Phương pháp tự học.
4. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Sử dụng ĐDDH trong danh mục tối thiểu của bộ
GD_ĐT.
- Làm thêm một số ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ.
5. Chuẩn bị của học sinh:
- Những kiến thứccấp dưới và kiến thức ngoài thực tế.
- SGK, sách tham khảo

Tuần
Tiết
NỘI DUNG BÀI DẠY CHUẨN KTKN
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
RÚT
K.N
GHI
CHÚ
1 Bài 1.Vai trò của bản vẽ kĩ
thuật trong sản xuất và đời
sống.
1. Khái niệm về bản vẽ kĩ
thuật.
2. BVKT đối với sản xuất
3. BVKT đối với đời sống
4. BVKT đối với các lĩnh vực
khác
Biết được vai trò của
bản vẽ kĩ thuật trong
sản xuất và đời sống.
Đàm thoại
gợi mở.
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh ảnh H1.1; H1.2;
H1.3 SGK.
Tranh ảnh sưu tầm

2 Bài 2. Hình chiếu
1. Khái niệm hình chiếu và các
phép chiếu
2. Các hình chiếu vuông góc
của vật thể
3. Vị trí các hình chiếu trên
bản vẽ
- Hiểu được các phép
chiếu, các hình chiếu
vuông góc và vị trí
các hình chiếu.
- Biết sự tương quan
giữa các hướng chiếu
với các hình chiếu
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh giáo khoa các
hình bài 2
Vật mẫu: khối hình hộp
chữ nhật
Bìa cứng gấp thành 3
mặt phẳng hình chiếu,
đèn pin hoặc nến
3 Bài 3. Bài tập thực hành: Hình
chiếu của vật thể.
- Biết được các hình
chiếu trên bản vẽ
- Biết biểu diễn hình

chiếu trên mặt phẳng
chiếu.
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Mô hình cái nêm, tranh
vẽ H 3.1 SGK, phiếu học
tập.
4 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
1. Khối đa diện.
2. Hình hộp chữ nhật
3. Hình lăng trụ đều
4. Hình chóp đều.
- Biết được các khối
đa diện: hình hộp chữ
nhật, hình lăng trụ
đều, hình chóp đều.
- HIểu rõ sự tương
quan giữa các hình
chiếu trên bản vẽ và
vật thể.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ các hình bài 4.
SGK
Mô hình 3 mặt phẳng
chiếu
Mô hình các khối đa

diện
Các mẫu vật: hộp thuốc
lá, bút chì 6 cạnh
5 Bài 5. TH: Bản vẽ các khối đa
diện
1. Bản vẽ hình chiếu các vật
thể có khối đa diện
2. Đọc bản vẽ các khối đa diện
Vận dụng vào bài tập
thực hành để củng cố
kiến thức về hình
chiếu.
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Mô hình các vật thể
A,B,C,D
Tranh giáo khoa
H5.1;H5.2
6 Bài 6. Bản vẽ các khối tròn
xoay
1. Khối tròn xoay
2. Hình chiếu của hình trụ,
hình nón, hình cầu.
Biết nhận dạng các
khối tròn xoay, biết
đọc bản vẽ vật thể có
dạng hình trụ, hình
nón, hình cầu.
Vấn đáp

Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ các hình vẽ của
bài học trong SGK.
Mô hình các khối tròn:
hình trụ, hình nón, hình
cầu.
Các vật mẫu sưu tầm: vỏ
hộp sữa, chiếc nón lá…
7 Bài 7. Thực hành: Đọc bản vẽ
các khối tròn xoay.
1. Bản vẽ các khối tròn xoay.
2. Các bước đọc bản vẽ các
khối tròn xoay
Biết đọc bản vẽ các
hình chiếu của vật thể
có dạng khối tròn
xoay
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Mô hình các vật thể
H7.2 SGK
Tranh vẽ H7.2 SGK
8 Bài 8,9. Khái niệm bản vẽ kĩ
thuật – Hình cắt. Bản vẽ chi
tiết.
1. Khái niệm hình cắt.
2. Nội dung bản vẽ chi tiết.

3. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
Biết khái niệm về
hình chiếu
Biết đọc nội dung bản
vẽ chi tiết đơn giản.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ SGK
Vật mẫu: quả cam, mô
hình ống lót được cắt
làm hai.
Sơ đồ H9.2, H9.1 SGK
Vật mẫu: ống lót
9 Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc
bản vẽ chi tiết đơn giản có hình
cắt.
Hiểu một cách đầy đủ
nội dung bản vẽ chi
tiết
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Bản vẽ chi tiết vòng đai.
(H10.1 SGK)
10 Bài 11. Biểu diễn ren
1. Tìm hiểu chi tiết có ren.
2. Tìm hiểu quy ước vẽ ren.
Hiểu và biểu diễn

được ren trên bản vẽ
Trực quan
Hỏi đáp
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ SGK
Vật mẫu: đinh vít, bóng
đèn.
Mô hình các loại ren
bằng kim loại, gỗ…
11 Bài 12. Đọc bản vẽ chi tiết đơn
giản có ren.
Đọc bản vẽ côn có ren.
Đọc được bản vẽ chi
tiết đơn giản có ren
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Dụng cụ: thước, êke,
com pa
Vật liệu: giấy A4, bút
chì, tẩy
Vật mẫu: côn có ren
12
&
13
Bài 13. Bản vẽ lắp
1. Nội dung bản vẽ lắp.
2. Trình tự đọc bản vẽ lắp
(Tiết 1 dạy nội dung phần I.

Tiết 2 dạy nội dung phần II.)
Biết cách đọc bản vẽ
lắp đơn giản
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ các hình bài 13
Vật mẫu: bộ vong đai
bằng kim loại hoặc bằng
chất dẻo
Mô hình băng bìa cứng
hoặc bằng nhựa trong
các chi tiết của bộ vòng
đai.
14 Bài 15. Bản vẽ nhà
1. Nội dung bản vẽ nhà
2. Kí hiệu quy ước một số bộ
phận của ngôi nhà.
3. Trình tự đọc bản vẽ nhà
Đọc được bản vẽ nhà
và nhớ kí hiệu diễn tả
các bộ phận của ngôi
nhà trong bản vẽ nhà.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Tranh vẽ các hình bài 15
SGK
Mô hình nhà một tầng

Phiếu học tập
15 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật
1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sống.
2. Bản vẽ các khối hình học.
3. Bản vẽ kĩ thuật.
Hỏi đáp
Tự học
Bảng phụ
16 Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra kiến thức từ tiết 1 đến
tiết 14
Kiểm tra
Tự kiểm tra
Đề photo
17
&
18
B18. Vật liệu cơ khí
1. Các vật liệu cơ khí phổ biến
2. Tính chất cơ bản của vật liệu
cơ khí.
(Khi dạy bài 18 mục 1, 2 GV
lấy ví dụ về các loại vật liệu
- Biết phân biệt các
vật liệu cơ khí phổ
biến.
- Biết tính chất cơ
bản của vật liệu cơ
khí.

Trực quan
Hỏi đáp
Thảo luận
nhóm
Vật mẫu: Một số vật liệu
cơ khí phổ biến hoặc các
chi tiết máy làm bằng
các vật liệu khác nhau
kim loại, vật liệu phi kim loại
để, minh họa.)
(Tiết 1 dạy nội dung phần I,
tiết 2 dạy nội dung phần II)
19 Bài 20. Dụng cụ cơ khí
1. Dụng cụ đo và kiểm tra
2. Dụng cụ tháo lắp và kẹp
chặt
3. Dụng cụ gia công
- Biết hình dáng, cấu
tạo và vật liệu chế tạo
các dụng cụ cầm tay
đơn giản trong ngành
cơ khí.
- Biết công dụng và
sử dụng một số dụng
cụ cơ khí.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Thước lá, thước cuộn,

thước cặp, thước đo góc,
mỏ lết, cờ lê, tua vít,
kìm, êtô, cưa sắt, búa
tay, dũa.
20 Bài 21,22. Cưa và đục kim
loại. Dũa kim loại
(Không dạy phần II bài 21, bài
22)
Ghép nội dung I – bài 21 và
nội dung I – bài 22, dạy trong
1 tiết)
- Hiểu được ứng dụng
phương pháp cưa,đục
kim loại trong sản
xuất cơ khí.
- Biết thao tác cơ bản
về cưa, đục kim loại.
- Biết được quy tắc
an toàn khi cưa, đục
kim loại.
- Biết được kĩ thuật
cơ bản khi dũa và
khoan kim loại.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ, lưỡi cưa,
khung cưa, êtô, đục sắt,
búa tay, dũa.

21
&
22
Bài 24. Khái niệm chi tiết máy
và lắp ghép.
Hình 24.3 không dạy. GV có
thể chọn thay bằng hình khác.
( Tiết 1 dạy nội dung phần I.
tiết 2 dạy nội dung phần II)
- Hiểu được khái
niệm và phân loại
được chi tiết máy.
- Biết được các kiểu
lắp ghép của chi tiết
máy.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Tranh vẽ SGK
Một số chi tiết của cum
trục trước xe đạp: trục
đai ốc, vòng đệm…
Bulông, đai ốc, lò xo,
bánh răng, vòng bi;
mảnh vỡ máy, cơ cấu
ròng rọc.
23 Bài 25. Mối ghép cố định, mối
ghép không tháo được
1. Mối ghép cố định
2.Mối ghép không tháo được

- Nhận dạng và phân
loại được mối ghéo
cố định.
- Biết được cấu tạo,
đặc điểm và ứng
dụng của một số mối
ghép không tháo
được thường gặp.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh giáo khoa
Một số mối ghép: mối
ghép ren, mối ghép đinh
tán, mối ghép hàn
24 Bài 26. Mối ghép tháo được
1. Mối ghép bằng ren
2. Mối ghép bằng then và chốt
- Biết được cấu tạo,
đặc điểm và ứng
dụng của một số mối
ghép tháo được
thường gặp.
- Nhận dạng được
mối ghép tháo được.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Tranh giáo khoa

Một số cụm mối ghép
ren: MG bul ông, Mg vít
cấy, MG đinh vít
Một số cụm mối ghép
khác: MG bằng then,
chốt.
25 Bài 27. Mối ghép động
1. Khái niệm mối ghép động
2. Các loại khớp động
- Biết được cấu tạo,
đặc điểm và ứng
dụng của một số mối
ghép động.
- Nhận dạng được
mối ghép động.
Trực quan
Hỏi đáp
Thảo luận
nhóm
Tranh giáo khoa
Một số cụm có mối ghép
động: ghế xếp, cơ cấu
pitong – xi lanh
Cơ cấu tay quay – thanh
lắc
26 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật và cơ
khí
Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 25
Vấn đáp
Tự học

Bảng phụ
27 Kiểm tra học kì I
Kiểm tra kiến thức từ tiết 1 đến
tiết 26
Kiểm tra
Tự kiểm tra
Đề photo
28 Bài 29. Truyền chuyển động
1. Vai trò của truyền chuyển
động trong kĩ thuật
2. Bộ truyền chuyển động
- Hiểu được vai trò
quan trọng của truyền
chuyển động.
- Biết được cấu tạo,
nguyên lí làm việc và
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Mô hình hoặc vật thật
của cơ cấu truyền động
đai, truyền động bánh
răng.
ứng dụng của một số
cơ cấu truyền chuyển
động
29 Bài 30. Biến đổi chuyển động
1. Khái niệm
2. Một số cơ cấu biến đổi

chuyển động
Biết được cấu tạo,
nguyên lí làm việc và
ứng dụng của một số
cơ cấu biến đổi
chuyển động
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh vẽ SGK
Mô hình hoặc vật thật
một số cơ cấu biến đổi
chuyển động
30 Bài 31. Thực hành truyền và
biến đổi chuyển động
1. Đo đường kính bánh đai,
đếm số răng của bánh răng và
đĩa xích
2. Tháo, lắp các bộ truyền
động và kiểm tra tỉ số truyền
(Mục 3. Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lý làm việc của mô
hình động cơ 4 kì – không bắt
buộc)
- Tháo và lắp được
các bộ truyền và biến
đổi chuyển động
đúng quy trình.
- Tính đúng tỷ số

truyền của bộ truyền
và biến đổi chuyển
động.
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Tranh giáo khoa
Bộ truyền động đai,
truyền động bánh răng,
truyền động xích
Cơ cấu trục khuỷu –
thanh truyền
Các dụng cụ: thước, kìm,
tua vit, mỏ lết
31 Bài 32. Vai trò của điện năng
trong sản xuất và đời sống
1. Khái niệm về điện năng
2. Vai trò của điện năng
- Biết được quá trình
sản xuất và truyền tải
điện năng.
- Hiểu được vai trò
của điện năng trong
đời sống.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Hình 32.1; 32.2; 32.3;
32.4 SGK
Bảng phụ

32 Bài 33. An toàn điện
1.Nguyên nhân gây tai nạn
điện
2. Một số biện pháp an toàn
khi sử dụng điện
- Hiểu được nguyên
nhân gây tai nạn điện,
sự nguy hiểm của
dòng điện đối với cơ
thể người.
- Biết được một số
biện pháp an toàn
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Hình 33.1; 33.2; 33.3;
33.4; 33.5 và bảng 33.1
điện trong sản xuất và
đời sống.
33 Bài 34,35. Thực hành: Dụng cụ
bảo vệ an toàn điện
1.Cứu người bị tai nạn điện
2. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an
toàn điện
3. Tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện, Sơ cứu nạn nhân
- Hiểu được công
dụng, cấu tạo của một
số dụng cụ bảo vệ an
toàn điện.

- Sử dụng được một
số dụng cụ bảo vệ an
toàn điện.
- Có ý thức thực hiện
nguyên tắc an toàn
điện trong khi sử
dụng và sửa chữa
điện.
- Biết cách tách nạn
nhân ra khỏi nguồn
điện.
- Sơ cứu được nạn
nhân.
Thực hành Các dụng cụ bảo vệ an
toàn điện, bút thử điện
34 Ôn tập
Ôn kiến thức từ tiết 28 đến tiết
33
Hỏi đáp
Tự học
Bảng phụ
35 Kiểm tra
Kiểm tra kiến thức từ tiết 28
đến tiết 34
Kiểm tra
Tự kiểm tra
Đề photo
36 Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện. - Biết được vật liệu
dẫn điện, vật liệu
cách điện, vật lieju

dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính
và công dụng của mỗi
loại vật liệu kĩ thuật
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Vật mẫu
Tranh
điện.
37 Bài 38,39. Đồ dùng loại điện
quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh
quang.
1. Phân loại đèn điện
2. Đèn sợi đốt
3. Đèn huỳnh quang. Compac
huỳnh quang
4. So sánh đèn sợi đốt và đèn
huỳnh quang
- Hiểu được cấu tạo
và nguyên lí làm việc
của đèn sợi đốt, đèn
huỳnh quang
- Hiểu được các đặc
điểm của đèn sợi đốt,
đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu,
nhược điểm của mỗi
loại đèn điện để lựa

chọn hợp lí đèn chiếu
sáng trong nhà.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Compac huỳnh quang
38 Bài 40. Thực hành đèn ống
huỳnh quang
1. Đọc, giải thích số liệu kĩ
thuật.
2. Tìm hiểu cấu tạo
3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
- Biết được cấu tạo
của đèn ống huỳnh
quang, chấn lưu và
tắc te.
- Hiểu được nguyên
tắc làm việc của bộ
đèn ống huỳnh quang
- Có ý thức tuân theo
quy định về an toàn
điện
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Bộ đèn ống huỳnh quang
39 Bài 41. Đồ dùng loại điện

nhiệt. Bàn là điện
1. Đồ dùng loại điện nhiệt
2.Bàn là điện
- Hiểu được nguyên lí
làm việc của đồ dùng
điện loại điện – nhiệt
- Hiểu được cấu tạo,
nguyên lí làm việc và
cách sử dụng bàn là
điện
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Tranh bàn là điện
Bàn là điện tháo rời
40 Bài 44. Đồ dùng loại điện cơ.
Quạt điện, máy bơm nước.
- Biết được cấu tạo,
nguyên lí làm việc và
Vấn đáp
Trực quan
Tranh, mô hình và vật
thật
(Không dạy mục III. Máy bơm
nước)
cách sử dụng động cơ
điện một pha.
- Biết được nguyên lí
làm việc và cách sử

dụng quạt điện, máy
bơm nước.
Thảo luận
41 Bài 46. Máy biến áp một pha
1. Cấu tạo
(Không dạy mục 2. Nguyên lí
làm việc)
- Hiểu được cấu tạo
của máy biến áp.
- Hiểu được chức
năng và cách sử dụng
máy biến áp một pha.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận
Tranh cấu tạo máy biến
áp
Mô hình hoặc MBA thật
42 Bài 48.Sử dụng hợp lí điện
năng
1. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
2. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm
điện năng
- Biết sử dụng điện
năng 1 cách hợp lí.
- Có ý thức tiết kiệm
điện năng.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận

nhóm
Bảng phụ
43 Bài 45, 49. Thực hành quạt
điện. Tính toán tiêu thụ điện
năng trong gia đình.
1. Tháo lắp quạt điện. Tìm hiểu
cấu tạo
2. Tính toán điện năng tiêu thụ
trong gia đình
- Hiểu được cấu tạo
của quạt điện: động
cơ điện, cánh quạt.
- Hiểu được các số
liệu kĩ thuật.
- Sử dụng được quạt
điện đùng yêu cầu kĩ
thuật.
- Tính toán được điện
năng tiêu thụ dược
trong gia đình.
Làm mẫu –
quan sát.
Thực hành
Bảng phụ
Quạt điện
44 Ôn tập chương VII Vấn đáp
Tự học
Bảng phụ
45 Kiểm tra thực hành chương
VII

Kiểm tra
Tự kiểm tra
Đề photo
46 Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo - Biết được đặc điểm Vấn đáp Tranh giáo khoa
mạng điện trong nhà
1. Đặc điểm và yêu cầu
2. Cấu tạo của mạng điện trong
nhà
chung của mạng điện
trong nhà.
- Biết được cấu tạo
chức năng một số
phần tử của mạng
điện trong nhà.
Trực quan
Thảo luận
nhóm
Bảng phụ
47
&
48
Bài 51. Thiết bị đóng cắt và lấy
điện của mạng điện.
Hiểu được công
dụng, cấu tạo và
nguyên lí làm việc
của một số thiết bị
đóng cắt và lấy của
mạng điện trong nhà.
Vấn đáp

Thảo luận
Sử dụng tranh giáo khoa,
mẫu vật: công tắc, cầu
dao, cầu chì, aptomat
49 Bài 53. Thiết bị bảo vệ của
mạng điện trong nhà.
- Hiểu được công
dụng, cấu tạo của cầu
chì và aptomat.
- Hiểu được nguyên lí
làm việc, vị trí lắp đặt
của thiết bị trên trong
mạch điện.
Vấn đáp
Thảo luận
Dụng cụ, thiết bị thật
50 Bài 55. Sơ đồ điện
1. Khái niệm
2. Một số quy ước trong sơ đồ
điện
3. Phân loại sơ đồ điện
- Hiểu được khái
niệm mạch điện, sơ
đồ nguyên lí và sơ đồ
lắp đặt.
- Đọc được một số sơ
đồ điện đơn giản.
Vấn đáp
Trực quan
Thảo luận

Sơ đồ mạch điện trong
nhà
51 Ôn tập học kì II
Ôn toàn bộ kiến thức từ tiết 28
- 50
Hỏi đáp
Tự học
Bảng phụ
52 Kiểm tra học kì II
Kiểm tra kiến thức từ tiết 28 -
51
Kiêm tra
Tự kiểm tra
Đề photo
Phê duyệt Trà Tân, ngày 29 tháng 9 năm 2011
Người lập kế hoạch
Nguyễn Thị Loan

×