Trường THPT TÂN AN
Kế Hoạch Bộ Môn Hình Học 11
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN KHỐI 11 PHẦN HÌNH HỌC
Chương 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN GHI CHÚ
I.PHÉP BIẾN HÌNH-
PHÉP TỊNH TIẾN
* Kiến thức
- Biết đònh nghóa phép biến hình
* Kó năng
- Dựng được ảnh của một điểm qua
phép biến hình đã cho.
* Kiến thức
Biết được:
- Đònh nghóa của phép tònh tiến ;
- Phép tònh tiến có các tính chất của
phép dời hình;
- Biểu thức tọa độ của phép tònh tiến.
* Kó năng
- Dựng được ảnh của một điểm, một
đoạn thẳng,một tam giác qua phép tònh
tiến .
Thông qua các
hoạt động của học
sinh, giáo viên Đặt
vấn đề + gợi mở
vấn đáp + đan xen
hoạt động nhóm
Bảng phụ, thước kẻ
II. PHÉP ĐỐI XỨNG
TRỤC
- Đònh nghóa, tính chất.
- Trục đối xứng của
một hình.
* Kiến thức:
Biết được:
- Đònh nghóa của phép đối xứng trục
- phép đối xứng trục có các tính chất
của phép dời hình;
- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm
Bảng phụ, hình
mẫu vẽ sẵn, những
chữ cái là hình có
trục đối xứng
Nhấn mạnh
trọng tâm bài
học, rèn
luyện tính
nghiêm túc
trong giờ học
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Só Trang 1
Trường THPT TÂN AN
Kế Hoạch Bộ Môn Hình Học 11
qua mỗi trục tọa độ;
- Trục đối xứng của một hình,hình có
trục đối xừng.
* Kó năng
- Dựng dược ảnh của một điểm, một
đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối
xứng trục.
- Xác đònh được biểu thức tọa độ; trục
đối xứng của một hình.
III. PHÉP ĐỐI XỨNG
TÂM
- Đònh nghóa tính chất.
- Tâm đối xứng của
một hình .
* Kiến thức
Biết được:
- Đònh ngiã của phép đối xứng tâm;
- phép đối xứng tâm có các tính chất
của phép dời hình;
- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng
qua gốc tọa độ;
- tâm đối xứng của một hình, hình có
tâm đối xứng.
* Kó năng
- Dựng được ảnh của một điểm, một
đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối
xứng tâm.
- Xác đònh được biểu thức tọa độ, tâm
đối xứng của một hình.
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm
Bảng phụ, những
chử cái là hình có
tâm đối xứng
Nhấn mạnh
trọng tâm bài
học, rèn
luyện tính
nghiêm túc
trong giờ học
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Só Trang 2
Trường THPT TÂN AN
Kế Hoạch Bộ Môn Hình Học 11
IV. KHÁI NIỆM VỀ
PHÉP QUAY
* Kiến thức
Biết được :
- đònh nghóa của phép quay
- phép quay có các tính chất của phép
dời hình .
* Kó năng :
- Dựng được ảnh của một điểm ,một
đoạn thẳng ,một tam giác qua phép quay
.
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm
Bảng phụ, Com pa
Thước đo góc
V. KHÁI NIỆM VỀ
PHÉP DỜI HÌNH VÀ
HAI HÌNH BẰNG
NHAU
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm về phép dời hình ;
- Phép tònh tiến ,đối xứng trục ,đôí xứng
tâm ,phép quay là phép dời hình ;
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời
hình thì ta được một phép dời hình;
- Phép dời hình biến ba điểm thẳng
hàng thành và thứ tự giữa các điểm
được bảo toàn ;biến đường thẳng thành
đường thẳng biến tia thành tia ;biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng
nó;biến tam giác bằng tam giác bằng
nó ;biến góc thành góc bằng nó;biến
đường tròn thành đường trốnc cùng bán
kính;
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm + đan xen
hoạt động nhóm
Hình vẽ sẵn, Bảng
phụ, Com pa
Nhấn mạnh
trọng tâm bài
học, rèn
luyện tính
nghiêm túc
trong giờ học
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Só Trang 3
Trường THPT TÂN AN
Kế Hoạch Bộ Môn Hình Học 11
- Khái niệm hai hình bằng nhau
* Kó năng
Bước đầu vận dụng phép dời hình trong
một số bài tập đơn giản .
VI. PHÉP VỊ TỰ
- Đònh nghóa ,tính chất
.
- Tâm vò tự của hai
đường tròn.
* Kiến thức
Biết được :
- Đònh nghóa phép vò tự và tính chất
:nếu phép vò tự biến hai điểm M,N lần
lượt thành hai điểm M’,N’ thì
- Ảnh của một đường tròn qua một phép
vò tự.
* Kó năng
- Dựng được ảnh của một điểm ,một
đoạn thẳng,một đường tròn, … qua một
phép vò tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của
phép vò tự để giải bài tập.
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm
Hình tròn vẽ sẵn,
bảng nhóm
Nhấn mạnh
trọng tâm bài
học, rèn
luyện tính
nghiêm túc
trong giờ học
VII. KHÁI NIỆM VỀ
PHÉP ĐỒNG
DẠNGVÀ HAI HÌNH
ĐỒNG DẠNG
* Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm phép đồng dạng;
- Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm thẳng hàngvà bảo
Đặt vấn đề + gợi
mở vấn đáp + đan
xen hoạt động
nhóm
Hình vẽ sẵn, bảng
nhóm, thước kẻ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Só Trang 4
Trường THPT TÂN AN
Kế Hoạch Bộ Môn Hình Học 11
toàn thứ tự giữa các điểm ; biến đường
thẳng thành đường thẳng ; biến một tam
giác thành tam giác đồng dạng với nó ;
biến đường tròn thành đường tròn ;
-Kkhái niệm hai hình đồng dạng.
* Kó năng
- Bước đầu vận dụng được phép đồng
dạng để giải bài tập.
- Xác đònh được phép đồng dạng biến
một trong hai đường tròncho trước
thành đường tròn còn lại.
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGTRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN GHI CHÚ
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ
MẶT PHẲNG
- Mở đầu về hình học
không gian.
- Các tính chất được
thừa nhận.
- Ba cách xác đònh
mặt phẳng.
- Hình chóp và hình tứ
diện.
* Kiến thức
- Biết các tính chất được thừa nhận:
+ Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua
ba điểm không thẳng hàng cho trước;
+ Nếu một đường thẳngcó hai điểm
phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi
điểm của đường thẳng đều thuộc mặt
phẳng đó;
+ Có bốn điểm không cùng thuộc một
mặt phẳng;
+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một
điểm chung thì chúng có một điểm
chung khác ;
Diển giảng
gợi mở vấn đáp
thông qua các hoạt
động điều khiển tư
duy + đan xen hoạt
động nhóm
Mô hình của một số
hình không gian,
hình vẽ sẵn của một
số hình không gian
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Só Trang 5