Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
1
Trình bày: Nhóm 7
Lớp MBA12C
Tp. HCM, 2014
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B:
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
VÀ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
2
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
THÀNH VIÊN NHÓM 5


1. Trần Vĩnh Bình
2. Nguyễn Phi Hùng
3. Trần Hoài Nam
4. Phạm Hoàng Sơn
5. Trần Thanh Phong
3
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
NỘI DUNG
1. Giới thiệu về TMĐT B2B
2. Hệ thống chuỗi cung ứng
3. Các hình thức chính của thương

mại B2B trên nền Internet
4
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
1.1. Các loại hình ứng dụng TMĐT
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp -
B2B (business to business);
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C
(business to consumer);
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước -
B2G (business to government);
- Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C

(consumer to consumer);
- Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C
(government to consumer).
1. Giới thiệu về TMĐT B2B
5
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
1.2. Định nghĩa thương mại B2B
B2B = Business To Business – mô hình kinh doanh thương
mại điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh
nghiệp với nhau.
TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%).

Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống
ứng dụng TMĐT:
- Mạng giá trị gia tăng (VAN);
- Dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM),
- Các sàn giao dịch TMĐT…
6
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
1.3. Lợi ích của TMĐT B2B
- Giảm chi phí: Chi phí quản lý, Chi phí tìm kiếm khách
hàng, Chi phí hàng tồn kho, Chi phí giao dịch
- Cải thiện chất lượng sản phẩm bằng cách tăng hợp tác

giữa người mua và người bán
- Giảm thời gian chu kỳ sản phẩm
- Tăng cơ hội hợp tác
- Minh bạch giá hơn
- Tăng khả năng nhìn (hiển thị), chia sẻ thông tin theo thời
gian thực.
7
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
1.4. Xu hướng của TMĐT B2B
- Giảm nhẹ rủi ro cho chuỗi cung ứng toàn cầu
- Chi phí của việc sử dụng hệ thống B2B giảm, cho phép các

công ty nhỏ hơn có thể tham gia
- Dữ liệu lớn, phát triển mạnh việc phân tích kinh doanh
- Các công ty B2B sử dụng các nền tảng mạng xã hội
- Phát triển việc sử dụng nền tảng điện thoại di động
8
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
1.5. Quá trình phát triển của TMĐT
B2B trong thời gian qua
9
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C

1.6. Tương lai phát triển của TMĐT
B2B trong thời gian tới
10
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
- Các công ty mua nguyên vật liệu
cần thiết để sản xuất sản phẩm
- Chuỗi cung ứng gồm các công
ty, các nhà cung cấp của họ, và
các nhà cung cấp của nhà cung
cấp, các mối quan hệ và các quá
trình liên quan

- Các bước trong quá trình mua sắm:
Quyết định xem mua từ ai và trả bằng gì
Hoàn thành giao dịch

2. Hệ thống chuỗi cung ứng
11
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Tìm kiếm Kiểm tra điều
kiện
Thương lượng Yêu cầu mua
hàng

Lập hoá đơn Vận chuyển Trả tiền cho
hàng được
chuyển
Catalogs
Internet
Nhân viên bán
hàng
Các mẫu quảng
cáo
Điện thoại
Fax
Lịch sử tín dụng

Kiểm tra với đối
thủ cạnh tranh
Nghiên cứu thêm
bằng điện thoại
Giá
Kỳ hạn trả tiền
Giao kèo pháp lý
Chất lượng
Thời gian
Yêu cầu sản phẩm
Đề xướng PO
Nhập vào hệ thống

Gửi thư điện tử PO
Nhận PO
Nhập vào hệ thống
tài chính
Nhập vào hệ thống
hàng hoá
Gửi hóa đơn ứng
với PO
Kiểm tra lại
Nhập vào hệ thống
kho
Nhập vào hệ

thống theo dõi của
người chuyển
hàng
Chuyển hàng
Giao hàng
Nhập vào hệ
thống theo dõi
Nhận hàng
Nhập chứng từ vận
chuyển vào hệ
thống kho
Xác nhận đúng hoá

đơn
Gửi lại hoá đơn
Kết thúc kiểm tra
Nhập hoá đơn
đúng vào hệ thống
Quá trình mua bán
12
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Các loại hình mua bán
Chia theo loại hàng hoá Chia theo phương pháp
Quy trình mua bán yêu cầu nhiều thông tin và nhân lực:

Yêu cầu thông tin quản trị trong nhiều hệ thống của công ty
Liên quan đến 1,2 triệu người lao động Mỹ
Trực
tiếp
Gián
tiếp
Contract
Purchasing
Spot
Purchasing
13
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Lớp MBA12C
Chuỗi cung ứng đa tầng
14
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Vai trò của các hệ thống
Hệ thống máy tính:
Các quy trình kinh doanh được
quản lý bởi hệ thống gồm máy
chủ và các máy tính mini
Hệ thống doanh nghiệp:
Hỗ trợ, kiểm soát tất cả các khía cạnh của sản xuất

Mua bán
Tài chính
Nhân lực

15
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Những sự phát triển chính trong SCM
- Just-in-time and lean production
- Đơn giản hóa chuỗi cung ứng
- Chuỗi cung ứng thích nghi

- Chuỗi cung ứng có trách nhiệm
- Chuỗi cung ứng bền vững
- Trao đổi dữ liệu điện tử
- Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
- Hợp tác thương mại
16
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Just in time and lean production
- Phương pháp quản lý chi phí hàng
tồn kho

- Tìm cách loại bỏ tồn kho dư thừa
- Thiết lập các phương pháp và công
cụ sản xuất
- Tập trung vào loại bỏ sự dư thừa
khi xây dựng chuỗi giá trị khách
hàng, không chỉ hàng tồn kho
17
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Đơn giản hoá chuỗi cung ứng:
Làm việc với các nhóm chiến lược của các nhà cung cấp để

giảm chi phí hành chính, chi phí sản xuất và nâng cao chất
lượng
Thích ứng chuỗi cung ứng:
Giảm tập trung
Giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy
nhất, có thể mất ổn định
Chuyển việc sản xuất đến những nơi khác an toàn hơn trong
trường hợp sản xuất tại địa phương gián đoạn
18
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Cung ứng có trách nhiệm
- Nô lệ, lao động cưỡng bức
- Lao động trẻ em
- Tiếp xúc thường xuyên với
các chất độc hại
- Làm việc trên 48 giờ/tuần
- Quấy rối và lạm dụng
- Bóc lột tình dục
- Đền bù không thoả đáng

19
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Chuỗi cung ứng bền vững
- Quan tâm đến lợi ích sinh thái
và xã hội
- Sử dụng hiệu quả nhất các công
cụ đối với môi trường trong sản
xuất, phân phối, hậu cần
- Kinh doanh tốt hơn, lâu dài hơn
- Tạo ra giá trị cho người tiêu dùng, các nhà đầu tư, cộng
đồng
20

Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Xu hướng trong quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
Các phần mềm ứng dụng giúp EDI cung cấp sự trao đổi
thông tin kinh doanh quan trọng, hỗ trợ các quy trình kinh
doanh
21
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
-

Kết nối một cách liên tục các hoạt động mua
bán, sản suất và vận chuyển sản phẩm từ nhà
cung cấp đến các công ty mua sắm sản phẩm.
-
Hợp nhất khía cạnh nhu cầu của phương trình
kinh doanh bằng việc bao gồm hệ thống đơn
hàng đầu vào trong quá trình xử lý.
22
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
-

Với hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
(QLCCU) và sự bổ sung liên tục, hàng tồn
kho được loại trừ và sản xuất chỉ bắt đầu khi
có đơn đặt hàng.
-
Hệ thống QLCCU của HP: thời gian trễ từ
đơn hàng đầu vào đến lúc chuyển hàng là 48h.
-
Hệ thống tự động nhận dạng RFID
23
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh
Lớp MBA12C

Thương mại kết hợp
-
Dùng công nghệ số cho tổ chức để kết hợp
việc thiết kế, sản xuất và quản lý sản phẩm
xuyên suốt qua chu trình sống của sản phẩm.
-
Thay đổi việc tập trung vào sự giao dịch sang
tập trung vào mối quan hệ
3. Các hình thức chính của thương
mại B2B trên nền Internet
24
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Lớp MBA12C
Thương mại kết hợp
-
Không giống như EDI, giống như một hội
nghị từ xa có tính tương tác lẫn nhau hơn
-
Sử dụng internet cho môi trường thông tin
giàu có hơn
* Chia sẻ thiết kế, tài liệu, thông điệp, họp hội
nghị truyền hình
25
Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

Lớp MBA12C
Hai loại chính của thương mại B2B trên
nền Internet
1. Thị trường mạng.
-
Mang đến hàng ngàn
người mua và người
bán tiềm
-
Nền tảng là sự giao
dịch.
-

Hỗ trợ các mối quan
hệ cả nhiều – nhiều
đến một – nhiều.
2. Mạng lưới công nghiệp
riêng.
-
Mang đến số lượng nhỏ
các công ty đối tác chiến
lược kết hợp với nhau
-
Nền tảng là mối quan hệ.
-

Hỗ trợ các mối quan hệ
cả nhiều – một và nhiều –
ít.

×