Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo trình Quy hoạch mặt bằng công nghiệp: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 49 trang )


MỞ ĐẦU
1. Mục đích ý nghĩa mơn học
Nhằm giới thiệu cho người học nắm vững những nguyên tắc cơ bản về
thiết kế tổng đồ và thiết kế sân công nghiệp, đồng thời nắm vững phương pháp
quy hoach độ cao sân cơng nghiệp, tính tốn khối lượng cơng việc làm đất, cơ
sở thiết kế các cơng trình chính trên mặt mỏ, nguyên tắc lựa chọn mặt mỏ hầm
lò, mặt mỏ lộ thiên và cơ sở thiết kế các cơng trình chính trên mặt mỏ, các cơng
trình chính trên mặt đất như tháp giếng, bể trữ, xi lô, nhà xưởng, kho bãi… cho
các xí nghiệp mỏ và các xí nghiệp cơng trình ngầm có quy mơ khác nhau.
2. u cầu
- Phải nắm vững kiến thức môn học: Mở vỉa khai thác, Vận tải mỏ và
Sức bền vật liệu.
- Sau khi học xong, người học có khả năng tiến hành quy hoạch, thiết kế
một số các cơng trình chính trên sân cơng nghiệp, biết lựa chọn mặt mỏ và thiết
kế được một số cơng trình trên mặt mỏ cho các mỏ có cơng suất nhỏ.

1


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1
MỤC LỤC .............................................................................................................................. 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ TỔNG ĐỒ ................................................ 5
1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 5
1.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ .......................................................................... 5
1.2.1 Phương hướng thiết kế tổng đồ .................................................................. 5
1.2.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ ...................................................................... 6
1.2.3 Trình bày tổng đồ ...................................................................................... 6


1.3 Ngun tắc chung về chọn vị trí sân cơng nghiệp ....................................... 7
1.4 Nguyên tắc chung về chọn vị trí mặt mỏ ..................................................... 7
1.4.1 Chọn mặt mỏ hầm lò ................................................................................. 7
1.4.2 Chọn mặt mỏ lộ thiên ................................................................................. 8
1.5. Hệ thống điện nước kỹ thuật và mạng lưới thông tin liên lạc...................... 9
1.5.1 Cấp, thoát nước .......................................................................................... 9
1.5.2 Mạng điện ................................................................................................. 11
1.5.3 Mạng lưới thông tin liên lạc .................................................................... 13
1.6 Cơ sở thiết kế tổng đồ về mặt sản xuất ....................................................... 14
1.6.1 Sơ đồ giao thành phẩm nguyên khai ........................................................ 14
1.6.2 Sơ đồ giao thành phẩm đã phân loại ........................................................ 15
1.6.3 Sơ đồ giao thành phẩm đã tuyển .............................................................. 15
1.6.4 Sơ đồ giao than đã tuyển và đã phân loại................................................. 16
1.7 Giải pháp kiến trúc trên tổng đồ .................................................................. 16
1.8 Quy hoạch độ cao sân công nghiệp ............................................................ 17
1.8.1 Hệ thống và sơ đồ quy hoạch độ cao ....................................................... 17
1.8.2 Phương pháp quy hoạch cao độ ............................................................... 18
1.8.3 Cách xác định khối lượng công việc làm đất .......................................... 19
1.8.4 Bảng cân đối khối lượng công việc làm đất ............................................. 23
1.9 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổng đồ .......................................................... 23
1.9.1 Chỉ tiêu chính ........................................................................................... 23
1.9.2 Chỉ tiêu phụ .............................................................................................. 24
1.9.3 Đánh giá tổng đồ ...................................................................................... 24
2


1.10 Giới thiệu một số tổng đồ mặt mỏ hầm lò, lộ thiên .................................. 24
1.10.1 Tổng đồ mặt mỏ hầm lò ......................................................................... 24
1.10.2 Tổng đồ mặt mỏ lộ thiên ........................................................................ 26
1.10.3 Tổng đồ xây dựng .................................................................................. 28

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH .................... 31
2.1 Phân loại nhà và cơng trình ......................................................................... 31
2.1.1 Độ kiên cố ................................................................................................ 31
2.1.2 Chất lượng sử dụng .................................................................................. 31
2.2 Yêu cầu về cách nhiệt, cách âm và chiếu sáng ........................................... 32
2.2.1 Cách nhiệt ................................................................................................. 32
2.2.2 Cách âm .................................................................................................... 35
2.2.3 Chiếu sáng tự nhiên .................................................................................. 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CHÍNH TRÊN SÂN CÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................... 40
3.1 Tháp giếng ................................................................................................... 40
3.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 40
3.1.2 Cấu tạo tháp thép bốn cột ......................................................................... 42
3.1.3 Các loại tải trọng tác dụng lên tháp.......................................................... 44
3.1.4 Tháp trụ bê tông cốt thép ......................................................................... 52
3.1.5 Tháp đào giếng tạm thời........................................................................... 54
3.2 Bể trữ ........................................................................................................... 57
3.2.1 Khái niệm ................................................................................................. 57
3.2.2 Cấu tạo, dung lượng và phân loại bể trữ .................................................. 58
3.2.3 Tính bể thép .............................................................................................. 61
3.2.4 Kiểm tra độ ổn định của bể trữ................................................................. 70
3.3 Xi lô ............................................................................................................. 71
3.3.1 Khái niệm ................................................................................................. 71
3.3.2 Cách bố trí và kết cấu xi lơ....................................................................... 72
3.3.3 Tính xi lơ .................................................................................................. 73
3.3.4 Cửa van..................................................................................................... 75
3.4 Đường xá ..................................................................................................... 79
3.4.1 Đường sắt ................................................................................................. 79
3.4.2 Đường ô tô................................................................................................ 83
3.5 Cầu cạn ........................................................................................................ 84


3


3.5.1 Kích thước cầu ......................................................................................... 84
3.5.2 Kết cấu cầu thép ....................................................................................... 85
3.6 Kho xưởng ................................................................................................... 85
3.6.1 Kho thành phẩm ....................................................................................... 85
3.6.2 Kho gỗ ...................................................................................................... 87
3.6.3 Kho xi măng, kho thép và cốt thép .......................................................... 88
3.6.4 Kho vật liệu nổ ......................................................................................... 89
3.7 Bãi thải ........................................................................................................ 92
3.7.1 Cấu tạo và vận hành bãi thải đường ray ................................................... 92
3.7.2 Kích thước bãi thải ................................................................................... 93
CHƯƠNG 4: NHÀ DÂN DỤNG VÀ NHÀ CÔNG NGHỆP....................... 94
4.1 Nhà công nghiệp.......................................................................................... 94
4.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 94
4.1.2 Phân loại nhà công nghiệp ....................................................................... 95
4.1.3 Các tham số cơ bản nhà công nghiệp ....................................................... 95
4.1.4 Các dạng kết cấu chịu lực nhà công nghiệp và cơ sở lựa chọn ............... 97
4.1.5 Kết cấu khung nhà công nghiệp một tầng .............................................. 102
4.1.6 Kết cấu khung nhà công nghiệp nhiều tầng ........................................... 107
4.1.7 Cấu tạo nền, sàn nhà công nghiệp .......................................................... 108
4.1.8 Một số cơng trình cơng nghiệp chính trên mặt mỏ ................................ 110
4.2 Nhà dân dụng ............................................................................................ 112
Tài liệu tham khảo......................................................................................... 114

4



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ THIẾT KẾ TỔNG ĐỒ
1.1 Khái niệm
Các công trình trên bề mặt của một xí nghiệp có thể được bố trí trên một
hoặc vài sân cơng nghiệp. Bản đồ xí nghiệp mà trên đó bố trí tồn bộ cơng trình
của một xí nghiệp, cùng với mạng lưới đường giao thông của chúng được gọi là
tổng đồ mặt mỏ. Trên tổng đồ cịn có đường đặc trưng của địa hình và độ cao
của các cơng trình chính.
Tồn bộ các cơng trình của xí nghiệp được chia thành các nhóm sau:
1) Phân xưởng sản xuất chính: làm nhiệm vụ tiếp nhận khống sản có ích
như nhà trục, trạm quang lật, bể trữ …
2) Phân xưởng sản xuất phụ: phục vụ quá trình thải đất đá, cung cấp vật liệu
cho mỏ và sửa chữa thiết bị xưởng chế tạo khung chống, xưởng cơ khí …
3) Kho bãi: gồm kho thành phẩm, kho vật liệu chống lò, kho thiết bị, kho
thuốc nổ, kho vật liệu xây dựng và bãi thải. Kho nên bố trí gần đường sắt và
đường ơtơ;
4) Nhóm vận tải: bao gồm các loại hình vận tải đường sắt, đường ôtô, băng
tải, đường cáp treo;
5) Nhóm năng lượng: gồm năng lượng điện, hơi ép, nhiệt và khơng khí để
thơng gió;
6) Nhóm điện nước kỹ thuật: gồm mạng điện, nước, mạng lưới thơng tin
liên lạc;
7) Khu hành chính quản trị: bao gồm phịng Giám đốc, phó Giám đốc,
phịng kỹ thuật, phịng kế tốn, phịng kế hoạch …
8) Nhóm các cơng trình phúc lợi: gồm nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, rạp hát,
nhà trẻ, sân vận động.
1.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ
1.2.1 Phương hướng thiết kế tổng đồ
- Cần bố trí gọn, hợp lý các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng;
- Quy khối các cơng trình có cùng một đặc tính sản xuất;


5


- Những xí nghiệp có sản lượng khơng lớn nên dùng một loại phương tiện
vận tải;
- Tăng cường cơ giới hố trong xây dựng các cơng trình, cơng nghiệp hố
và tự động hoá trong vận hành thiết bị;
- Thiết kế theo dây truyền sản xuất nhằm gọn tổng đồ, giảm thời gian và
nâng cao năng xuất lao động;
- Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và lắp đặt thiết bị.
1.2.2 Nguyên tắc thiết kế tổng đồ
Khi thiết kế tổng đồ, cần xét tới những yếu tố có ảnh hưởng tới việc bố
trí các cơng trình cho gọn và hợp lý như: Quy trình sản xuất của xí nghiệp;
dạng vận tải giữa các phân xưởng; điều kiện cung cấp năng lượng; yêu cầu về
kiến trúc; điều kiện tự nhiên của xí nghiệp.
Thiết kế tổng đồ phải đảm bảo được các nguyên tắc:
1) Giảm diện tích sân cơng nghiệp đến mức tối thiểu;
2) Quy khối các cơng trình có cùng một đặc tính sản xuất;
3) Bố trí các phân xưởng và các thiết bị phải phù hợp với quy trình sản xuất,
đảm bảo hướng dòng vận tải đã quy định;
4) Các phân xưởng phụ, nếu phục vụ các phân xưởng chính cần bố trí chúng
gần nhau;
5) Các đường xe phải thẳng và hệ thống điện nước phải bố trí dọc đường xe;
6) Thiết bị năng lượng bố trí ở trung tâm các hộ tiêu thụ;
7) Khi bố trí các cơng trình phải chú ý tới độ sâu và tính chất nước ngầm,
hiện tượng lún hiện tượng bùn loãng dưới ngầm…
8) Đảm bảo khoảng cách an tồn và đường đi giữa các cơng trình và các
thiết bị vận tải hợp lý;
9) Đảm bảo an tồn về chống cháy và vệ sinh cơng nghiệp;

10) Đối với các xí nghiệp lớn cần xét tới việc đưa xí nghiệp vào sản xuất
theo trình tự.
1.2.3 Trình bày tổng đồ
1.2.3.1. Tỷ lệ bản vẽ
Đối với các xí nghiệp nhỏ thường dùng tỷ lệ 1:500 hay 1:1000, đối với
sơ đồ chi tiết khu vực dùng tỷ lệ 1:200. Sự sai số về khoảng cách không quá

6


0,5m trong khoảng 100m, sự sai số về độ cao không quá 0,01m trong
khoảng 100m.
1.2.3.2. Một số ký hiệu thường sử dụng trên tổng đồ
Một số các ký hiểu thường sử dụng trên tổng đồ được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1 Một số ký hiệu thường sử dụng trên tng
Tên ký hiệu

Ký hiệu

Tên ký hiệu

Hàng rào
Ghi đối xứng

Cổng
Nhà đang xây dựng

Nhà hiện có

Đ-ờng cụt


Ghi một chiều

Cân toa

Nhà trong thiÕt kÕ

R·nh tho¸t n-íc m-a

Ký hiƯu

Chú ý: dấu (.) thể hiện số tầng trong tòa nhà.
1.3 Nguyên tắc chung về chọn vị trí sân cơng nghiệp
Chọn vị trí sân cơng nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Kích thước và hình dạng sân cơng nghiệp phải đảm bảo bố trí hết các
cơng trình của xí nghiệp và phải có khả năng mở rộng xí nghiệp;
b) Sân cơng nghiệp phải gần đường giao thơng, gần nguồn điện, nguồn
nước…
c) Địa hình sân cơng nghiệp phải tương đối bằng phẳng và có độ dốc về
biên giới khơng q 1%, nếu có đường sắt trong xí nghiệp thì độ dốc khơng q
0,05%;
d) Sân cơng nghiệp khơng nên bố trí ở khu vực nằm trên vỉa khống sản có
ích, trường hợp khơng thể phải bố trí sao cho trụ bảo vệ là nhỏ nhất;
e) Sân cơng nghiệp phải bố trí ở nơi mặt đất cao hơn mực nước ngầm ít nhất
7m;
f) Sân cơng nghiệp phải cao hơn mực nước lũ lớn nhất trong lịch sử ít nhất
là 0,5m;
g) Sân cơng nghiệp phải bố trí sao cho khói từ xí nghiệp tỏa ra khơng bay
vào khu dân cư. Đường giao thông trên sân công nghiệp phải nối với đường
giao thơng chính một cách dễ dàng;

k) Sân cơng nghiệp bố trí trên nền đất phải ổn định và đảm bảo cho xây
dựng cơng trình bằng nền móng bình thường.
7


1.4 Nguyên tắc chung về chọn vị trí mặt mỏ
1.4.1 Chọn mặt mỏ hầm lò
Khi chọn mặt mỏ hầm lò cần chú ý những điểm sau:
a) Vị trí giếng chính cần thoả mãn những điều kiện sau:
- Thuận lợi cho tầng khai thác thứ nhất và các tầng tiếp theo;
- Thuận lợi cho việc bố trí sân ga và các đường lị vận chuyển chính;
- Chiều dài vận chuyển ngắn nhất để giảm chi phí vận tải;
- Giếng và các đường lò cơ bản nằm trong đất đá ổn định nhưng dễ đào,
không đi qua khu vực tầng chứa nước hoặc các khu vực đã khai thác;
- Xung quanh giếng phải có sân tiếp nhận thuận lợi về mặt địa hình và
địa chất;
- Chi phí truyền năng lượng nhỏ nhất;
- Giá thành xây dựng và sử dụng giếng trên một tấn than khai thác là nhỏ
nhất;
- Đảm bảo môi trường sinh thái.
b) Vị trí giếng phụ:
- Vị trí giếng phụ được xác định phụ thuộc vào địa hình, địa chất và vị trí
của giếng chính;
- Đáp ứng được yêu cầu thơng gió an tồn và rút ngắn được thời gian xây
dựng;
c) Bãi thải: Phải đặt ở những nơi có địa hình thuận lợi và đủ kích thước để chứa
thải;
d) Vị trí kho thuốc nổ: Phải đảm bảo khoảng cách an tồn tới khu dân cư và các
cơng trình khác.
1.4.2. Chọn mặt mỏ lộ thiên

Khi chọn mặt mỏ lộ thiên cần chú ý độ dốc chỉ đạo và kích thước của
thiết bị vận tải:
- Nếu vận tải bằng đường sắt phải chú đến độ dốc của đường sắt 5‰ và kích
thước của ga;
- Nếu vận tải bằng ôtô phải chú ý đến độ dốc chỉ đạo của đường ôtô  10% và
bán kính quay của ơtơ ở bến;

8


- Nếu vận tải bằng băng tải phải chú ý đến độ dốc chỉ đạo của tuyến băng và
kích thước nhà đập xay;
- Bãi thải phải được đặt ở những nơi có địa hình thuận lợi và có đủ kích thước
để chứa thải;
- Vị trí kho thuốc nổ phải đảm bảo khoảng cách an toàn tới khu dân cư và các
cơng trình khác.
1.5. Hệ thống điện nước kỹ thuật và mạng lưới thông tin liên lạc
Để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt bình thường, các xí nghiệp đều phải có
hệ thống điện nước, hệ thống điện nước của xí nghiệp phải được nối với hệ
thống điện nước của khu vực hay với thành phố theo đường ngắn nhất hoặc kết
hợp với các xí nghiệp khác, hệ thống điện nước chỉ được xây dựng độc lập khi
không thực hiện được các yếu tố trên hoặc có lợi về mặt kinh tế.
1.5.1 Cấp, thoát nước
1.5.1.1. Cấp nước
Việc cung cấp nước phải đảm bảo được các yêu cầu về sản xuất, sinh
hoạt và chống cháy, ta có sơ đồ cấp nước chung sau:
10

7
8

2

Nguồn n-ớc

3

4

5'

5

6

9
10

1

Trong đó:
1 - Công trình thu n-ớc
2 - Trạm bơm n-ớc cấp I
3 - Bể lắng

4 - Bể lọc
5' - BĨ khư trïng
5 - BĨ chøa n-íc s¹ch
6 - Trạm bơm cấp II

7 - Tháp n-ớc

8 - ống chính
9 - ống nhánh
10 - Các hộ tiêu thụ

Hỡnh 1 - 1: Sơ đồ cấp nước chung sử dụng nguồn nước mặt
Sơ đồ này, nước từ nguồn nước tự chảy vào cơng trình thu nước (1), Máy
bơm nước từ trạm bơm cấp I (2) bơm nước từ cơng trình thu nước vào bể lắng
(3), sau đó qua bể lọc (4), qua bể khử trùng 5’ rồi chảy vào bể chứa nước sạch
(5). Máy bơm của trạm bơm cấp II (6) bơm nước từ bể chứa nước sạch theo
ống chính (8) lên tháp nước (7) từ đó nước theo đường ống nhánh (9) tự chảy
tới các hộ tiêu thụ (10).

9


Phân loại hệ thống và sơ đồ cấp nước:
+ Căn cứ vào cơng dụng của hệ thống ống chính từ nguồn nước tới hộ
tiêu thụ người ta chia ra hệ thống cấp nước đơn, hệ thống cấp nước kép và hỗn
hợp;
+ Phụ thuộc vào dạng đường đi của hệ thống nước thải người ta chia ra
sơ đồ cấp nước thẳng và sơ đồ cấp nước vòng;
+ Phụ thuộc vào mạng đường ống từ hệ thống ống nhánh tới nơi tiêu thụ
người ta chia ra sơ đồ mạng kín và sơ đồ mạng cụt.
Nước chống cháy phải dùng mạng kín, mạng cụt dùng chống cháy khi
cơng trình cách ống chính < 200m hoc phi cú b nc cu ha.
4
5

5


5'
XL

5

5
4'

5

6'
5'

6'
3
2
1

sông

1'
2'

3'

Trong đó:
1' - Trạm bơm
2' - Bộ phận làm sạch n-ớc
3' - N-ớc sạch bổ sung
4' - Đ-ờng dẫn n-ớc sạch

5' - Đ-ờng dẫn n-ớc bẩn
6' - Các hộ tiêu thụ n-ớc

1 - Công trình thu n-ớc
2 - Trạm bơm n-ớc cấp I
3 - Công trình làm sạch
4 - Tháp n-ớc
5 - Các hộ tiêu thụ n-ớc
5' - Đ-ờng dẫn n-ớc bẩn

b) Sơ đồ cấp n-ớc vòng
a) Sơ đồ cấp n-ớc thẳng

Hỡnh1 - 2: Sơ đồ cấp nước
6
6

6

6

6

6

6
6

6
6


b) M¹ng cơt

a) M¹ng kÝn

Hình 1 - 3: Mạng cấp nước.
10


1.5.1.2. Thốt nước
Hệ thống thốt nước trên sân cơng nghiệp dùng để thoát nước mưa và
nước dùng trong sản xuất, sinh hoạt.
Phụ thuộc vào đặc tính và số lượng của dịng, địa hình của sân cơng
nghiệp và thiết bị lọc trong xí nghiệp có thể sử dụng hệ thống thốt đơn hay
kép hoặc hỗn hợp.
Phụ thuộc vào mạng đường ống từ các hộ tiêu thụ đến cống chính người
ta chia thnh mng r qut, mng nhỏnh:
6

6

6

6

6

6
b) Mạng nhánh


a) Mạng rẻ qu¹t

Hình 1 - 4: Mạng thốt nước
Để thốt nước có thể dùng cống trịn hoặc rãnh có mặt cắt ngang hình
chữ nhật hay hình thang và phải thiết kế cho tự chảy
- Thoát nước bằng các ống cống: nếu đường kính cống  300mm nên
dùng cống sành, nếu đường kính cống 300mm <   600mm dùng cống bê
tơng.
Nhìn chung khi   500mm với số lượng cống lớn người ta thường dùng cống
bê tơng cốt thép
- Thốt nước bằng rãnh: rãnh có thể dùng rãnh trơn, rãnh gỗ, rãnh gạch,
rãnh đá, rãnh bê tông.
1.5.2. Mạng điện
1.5.2.1. Hệ thống cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện là toàn bộ những thiết bị phát, dẫn và phân phối
để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống cung cấp điện được chia ra:
- Hệ thống cung cấp điện bên ngoài: gồm nguồn điện và đường dây dẫn
điện tới các trạm biến áp;
- Hệ thống cung cấp điện bên trong: là mạng phân phối điện tới các hộ
tiêu thụ.
11


1.5.2.2. Mạng điện trên sân công nghiệp
Việc phân phối điện trên sân cơng nghiệp có thể theo sơ đồ:
- Sơ đồ rẻ quạt: theo sơ đồ này, nguồn cung cấp điện được bố trí ở trung
tâm các hộ tiêu thụ, sơ đồ này phù hợp khi sân cơng nghiệp có dạng hình vng
hoặc trịn;
- Sơ đồ trục chính: ở sơ đồ này một số trạm biến áp được nối dài với
nhau bằng đường dây chính, cịn hộ tiêu thụ nằm rải rác hai bên trục chính. Sơ

đồ này phù hợp với sân cơng nghiệp có dạng hình chữ nhật dải dài.
Cáp điện có thể đặt trên khơng hay ở trên hoặc dưới mặt đất. Khi đặt cáp
điện trên không, để tránh sảy ra tai nạn do dây điện bị chập hoặc do hở dây điện
ở những nơi có đường dây điện đi qua, phải để những vùng trống không được
xây dựng các cơng trình ở dưới mặt đất, vùng trống này được gọi là ‘‘vùng bảo
hiểm’’ Chiều rộng vùng bảo hiểm được quy định ở bảng:
Bảng 1.2 Chiều rộng vùng bảo hiểm
Điện áp trên đường Chiều rộng vùng bảo hiểm về mỗi phía của đường dây (m)
dây (KV)
Ngồi khu dân cư
Trong khu dân cư

 22

10

7

35

15

9

110

20

14


220

35

18

Khoảng cách nhỏ nhất từ cột điện cao thế với điện áp đến 1kV tới các
ống ngầm và các cơng trình khác được cho ở bảng 1.3
Bảng 1.3 Khoảng cách tối thiểu từ cột điện điện áp 1kV tới cơng trình khác
Cơng trình lân cận

Khoảng cách (m)

Ống dẫn nước, ga, hơi nước, các ống nước
thải

1

Vòi nước chữa cháy, giếng thoát nước ngầm

2

Các tháp và trạm tiếp xăng

5

12


Đường dây dẫn điện trên không với điện áp trên 1kV, nếu cắt ngang hoặc

gần những ống dẫn kim loại đặt trên không hay những đường cáp treo phải đặt
dây dẫn điện ở phía trên những đường ống kim loại hay cáp treo đó với khoảng
cách lớn hơn 3m khi đường dây dẫn điện áp 20kV, 4m khi đường dây điện áp
35-:-110kV. Đồng thời các đường ống phải được ngăn chắn và tiếp đất.
Khi đường dây dẫn điện trên không cắt ngang đường dây thơng tin, dây
tín hiệu thì phải bố trí các đường dây thơng tin, tín hiệu ở phía dưới và cách
nhau khơng nhỏ hơn 2m với đường dây có điện áp 1kV, khơng dưới 7m với
đường dây có điện áp lớp hơn 1kV.
Cáp điện có thể được đặt trong hào, rãnh, hộp, ống hoặc hầm, khi đặt cáp
điện có điện áp tới 35kV trực tiếp dưới đất phải đặt ở độ sâu 0,7m. Cáp điện
không được đặt song song ở phía trên hay ở phía dưới (trong mặt phẳng thẳng
đứng) với các đường ống dẫn. Không được đặt chung cáp điện với ống dẫn ga
và ống dẫn nhiên liệu trong cùng rãnh hay ống. Nếu cáp điện đặt chung với các
ống dẫn nhiệt phải có biện pháp bảo vệ cáp điện khỏi bị quá nóng.
Bảng 1.4 Khoảng cách tối thiểu từ đường dây cao thế tới công trình và mặt đất.
Khoảng cách (m)
STT

Tên cơng trình

Tới 1kV

2 -:- 22kV

35 -:- 110kV

1

Mặt đất


7

7

7

2

Mái nhà không cháy

4

4

4

3

Ngọn cây

1

2

3

4

Đường sắt (tới đỉnh ray)


6

6

6

5

Đường ơtơ

6

7

7

1.5.2.3. Trạm biến áp
Trong sân cơng nghiệp có thể bố trí trạm biến áp khu vực 35/6kV, song
chủ yếu là trạm 6kV và giảm điện áp xuống 220V và 380V. Trạm biến áp phải
được bố trí ở trung tâm hộ tiêu thụ.
1.5.2.4. Điện đèn chiếu sáng
Để đảm bảo an toàn lao động và sức khoẻ cho người lao động, khu vực
sân công nghiệp phải được chiếu sáng theo quy phạm ở bảng sau:
Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chiếu sáng quy chuẩn sân công nghiệp

13


Nơi được chiếu sáng


STT

Độ rọi min (lux)

1

Đường đi lại và vận chuyển chính

3,0

2

Đường đi lại và vận chuyển phụ

1,0

3

Cầu thang, cầu tầu

3,0

4

Đường sắt, sân đợi và nơi bán hàng tại ga xí nghiệp

2,0

1.5.3 Mạng lưới thơng tin liên lạc
Khi thiết kế tổng đồ mặt mỏ, cần bố trí mạng lưới điện thoại, phát thanh,

truyền hình hợp lý. Chúng được nối với những mạng tương ứng của khu vực
hay quốc gia theo đường gần nhất.
1.6 Cơ sở thiết kế tổng đồ về mặt sản xuất
Sơ đồ công nghệ trên mặt mỏ là yếu tố quan trọng khi thiết kế tổng đồ
mặt mỏ. Đặc trưng của dạng sơ đồ công nghệ là dạng sản phẩm giao đi từ xí
nghiệp. Hiện nay trên mặt mỏ áp dụng 1 trong 4 sơ đồ công nghệ sau:
1.6.1 Sơ đồ giao thành phẩm nguyên khai:
Thiết bị tiếp nhận

Tách hạt thơ

Bãi thải

Loại tạp chất
Bể tháo KS có ích
Kho KS có ích

Nghiền hạt thơ

Phương tiện vận tải

Hình 1 - 5: Sơ đồ giao thành phẩm nguyên khai.

14


1.6.2. Sơ đồ giao thành phẩm đã phân loại:
ThiÕt bÞ tiếp nhận

Tách hạt thô


BÃi thải

Loại tạp chất
Nghiền hạt thô
Phân loại

Kho KS có ích

Dòng
hạt
nhỏ

Dòng
hạt
thô
Máng xoắn

Bể tháo hạt nhỏ

Bể hạt thô
Sàng
Cầu băng tải
Ph-ơng tiện vận tải

Hỡnh 1 - 6: S giao thành phẩm đã phân loại
1.6.3 Sơ đồ giao thành phẩm đã tuyển:

15



Thiết bị tiếp nhận

KS có ích
từ mỏ lân cận

Bể điều hoà
BÃi thải
Tách hạt thô

Bể tiếp nhận
Loại tạp chất
Nghiền hạt thô

Kho KS có ích
nguyên khai

Tuyển

Bể tháo KS có ích đà tuyển

Kho KS có ích đà tuyển

Ph-ơng tiện vận tải

Hỡnh 1 - 7: Sơ đồ giao thành phẩm đã tuyển

1.6.4 Sơ đồ giao thành phẩm đã tuyển và đã phân loại:

16



Thiết bị tiếp nhận

Bể điều hoà

BÃi thải

Tách hạt thô
Dòng hạt thô
Loại tạp chất
Nghiền hạt thô

Dòng
hạt
nhỏ

Tuyển

Kho KS có ích
đà tuyển

Phân loại
Dòng
Dòng
hạt
hạt
nhỏ
thô


Bể tháo hạt nhỏ

Máng xoắn
Bể tháo hạt thô
Sàng
Cầu băng tải

Ph-ơng tiện vËn t¶i

Hình 1 - 8: Sơ đồ giao thành phẩm đã tuyển và đã phân loại
1.7 Giải pháp kiến trúc trên tổng đồ
1) Bố trí tổng đồ phải thật gọn, đây là một trong những yếu tố quyết định
tới diện tích sân cơng nghiệp;
2) Bố trí vùng đen (kho than, bãi thải, bể lắng bùn …) ở cuối hướng gió
chủ đạo. Khu hành chính quản trị cố gắng có hướng Đông Nam và cách vùng
đen lớn hơn 50m;
3) Các công trình bố trí thành từng dãy song song với trục chính của sân
cơng nghiệp. Nếu các cơng trình bố trí dạng chữ L hoặc chữ U phải thiết kế sao
cho trục của nhà lệch 450 so với hướng gió và phần chống quay về hướng gió;

17


4) Tường biên cơng trình trên biên sân cơng nghiệp phải nằm trên đường
giới hạn khu xây dựng;
5) Để đảm bảo an toàn và tránh ách tắc, đường vận chuyển chính khơng
được giao cắt với đường đi trên sân cơng nghiệp. Khu nhà ở của cơng nhân và
khu hành chính quản trị nên bố trí về phía cổng chính.
1.8 Quy hoạch độ cao sân công nghiệp
Quy hoạch độ cao sân cơng nghiệp là thay đổi độ cao của địa hình tự

nhiên của khu vực bố trí sân cơng nghiệp cho phù hợp với yêu cầu của xây
dựng, tạo ra địa hình mới gọi là địa hình thiết kế.
Quy hoạch độ cao tiến hành đồng thời với quy hoạch mặt bằng, đồng
thời phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sự liên hệ giữa các phân xưởng, giữa các khu vực phải thuận tiện;
- Đặt được hệ thống kỹ thuật trên và dưới mặt đất;
- Đặt các cơng trình bằng nền móng bình thường;
- Khối lượng cơng việc làm đất là nhỏ nhất.
1.8.1. Hệ thống và sơ đồ quy hoạch độ cao
1.8.1.1. Hệ thống quy hoạch độ cao
Có hai hệ thống quy hoạch độ cao: Hệ thống quy hoạch toàn bộ và hệ
thống quy hoạch chọn lọc (hay hệ thống quy hoạch cục bộ):
+ Hệ thống quy hoạch toàn bộ: Theo hệ thống này cơng việc quy hoạch
được tiến hành trên tồn bộ phạm vi sân công nghiệp, hệ thống này được áp
dụng ở những nơi có mật độ xây dựng cao, hệ thống đường sá và điện nước kỹ
thuật phức tạp, địa hình tường đối bằng phẳng và thốt nước tự nhiên kém;
+ Hệ thống quy hoạch chọn lọc (cục bộ): Theo hệ thống này chỉ quy
hoạch một số nơi, còn giữ nguyên địa hình tự nhiên, hệ thống này được áp
dụng ở những nơi có mật độ xây dựng khơng cao hoặc không đều, hệ thống
đường sá và hệ thống điện nước kỹ thuật khơng phức tạp, thốt nước tự nhiên
đảm bảo.
1.8.1.2. Sơ đồ quy hoạch độ cao
Có hai sơ đồ quy hoạch độ cao: Sơ đồ quy hoạch trốn bậc và sơ đồ quy
hoạch bậc
+ Sơ đồ quy hoạch trốn bậc thường được áp dụng ở những nơi mà địa
hình khơng có thay đổi đáng kể, giảm được chiều dài vận tải và chiều dài hệ
thống điện nước kỹ thuật;
18



+ Sơ đồ quy hoạch bậc được áp dụng ở nơi có địa hình phức tạp và giảm
được khối lượng công việc làm đất.
1.8.2. Phương pháp quy hoạch độ cao
Phương pháp mặt cắt thiết kế:
Người ta thường sử dụng phương pháp mặt cắt thiết kế khi quy hoạch độ
cao, theo phương pháp này địa hình xí nghiệp được chia thành các ô vuông
bằng những đường lưới, mỗi đường lưới là một mặt cắt và được ký hiệu bằng
một cặp chữ in hoa hoặc hai chữ số La mã cùng loại, những đường lưới chính
song song với trục chính của sân cơng nghiệp và những đường lưới phụ vng
góc với những đường lưới chính. Phụ thuộc mức độ chính xác của kết quả và
độ phức tạp của địa hình mà khoảng cách đường lưới có thể được lấy bằng 20,
40 hoặc 50m. Ở mỗi góc ơ vng ghi độ cao tự nhiên, độ cao thiết kế, và độ
cao thi công.

I

II

III IV

V

VI VII

A

A

B


B

C

C

D

D

E

E

F

F

G

G
I

II

III IV

V

Hình 1 - 9: Phương pháp mặt cắt thiết kế


htc = htk - htn , (m).
Trong đó: htk - độ cao thiết kế , (m);
htn - độ cao tự nhiên , (m).

19

h tc2 h tk2

h tn1

h tn2

h tc4 h tk4

h tc3 h tk3

h tn4

h tn3

Ph-ơng pháp mặt cắt thiết kế
a) Chia l-ới ô vuông
b) Cách biểu thị các độ cao
ë gãc « vu«ng

VI VII

Độ cao thi cơng htc được xác định theo công thức :


h tc1 h tk1


Nếu htc > 0 thì phải đắp, nếu htc < 0 thì phải đào. Dựa vào các độ cao đó có thể
lập các mặt cắt dọc và mặt cắt ngang.
Phương pháp này có thể có sai số vì địa hình khu vực trong ô vuông
không được thể hiện trên mặt cắt, để khắc phục thì người ta tính 2 lần bằng
cách thay đổi phương của ô vuông lệch với phương cũ khoảng 450.
- Ngồi ra cịn có thể sử dụng phương pháp đường đẳng cao thiết kế.
1.8.3 Cách xác định khối lượng cơng việc làm đất
1.8.3.1 Tính khối lượng cơng việc làm đất theo mặt cắt thiết kế
Để xác định khối lượng công việc làm đất theo phương pháp này, người
ta vẽ mặt cắt với tỷ lệ 1:100 -:- 1:1000 (hình 1-10) và trên mặt cắt đó ghi các số
liệu tớnh toỏn
A1

A3

A2

B

A4

An

A

A
Độ cao

Số
liệu
Độ dốc
thiết kế
Khoảng cách
Số liệu
tự nhiên

Độ cao

An

C

C2

C3

bm

a

Cột mốc

100m
C

C3

C1


C2

C3

Tùy ý

Khoảng cách

Hỡnh 1 - 10: Mt ct dc khi quy hoạch độ cao
Cách ghi số liệu trên mặt cắt:
- Độ cao: Ghi độ cao của các điểm đặc trưng, có hai loại điểm đặc trưng:
+ Điểm đặc trưng của địa hình tự nhiên: là những điểm có độ cao thiết kế
bằng độ cao tự nhiên (ví dụ điểm A1, A2, A3, A4 …).
+ Điểm đặc trưng của địa hình thiết kế: là những điểm có độ dốc thay đổi
và những điểm nhân tạo như cầu, cống … (ví dụ điểm A1, A3, B …).
- Khoảng cách: trên địa hình thiết kế cứ 100m ghi một gạch đậm gọi là cột
mốc, cịn địa hình tự nhiên ghi tuỳ ý.
- Độ dốc: Ghi độ dốc (‰) và chiều dài đoạn dốc ( ví dụ: a ‰, b mét).
Cách tính khối lượng công việc làm đất: khối lượng công việc được xác định
theo công thức:
20


Vn =

Fn  Fn 1
.L
2


, (m3).

Trong đó: Vn - là khối lượng đào hoặc đắp giữa các mặt cắt thứ n và n + 1,
(m3);
Fn, Fn+1 - là diện tích đào hoặc đắp ở các mặt cắt thứ n và n +1 ,
(m2);
L - là khoảng cách giữa các mặt cắt , (m).
Kết quả tính tốn khối lượng cơng việc làm đất được ghi vào bảng sau:
Bảng 1.6 Bảng ghi kết quả tính tốn khối lượng cơng việc làm đất
Diện tích

Diện tích (m2)

trung bình (m2)

Mặt cắt

A-A

Đào

Đắp

Fd1

Fdp1

Đào

Fd =

B-B

Fd2

Đắp

Fdp1  Fdp 2
Fd 1  Fd 2
Fdp=
2
2

Khoảng
cách giữa
các mặt cắt
(m)

L

Khối lượng
công việc (m3)

Đào

Đắp

Vd= Fd.L Vdp= Fdp.L

Fdp2


1.8.3.2. Tính khối lượng làm đất theo ơ vng
Để tính tốn khối lượng cơng việc làm đất theo phương pháp này người
ta phải lập bình đồ cơng việc làm đất (hình 1 - 11)

5 +30 6 -25
8 +5 9 +9

Hình 1 - 11: Bình đồ cơng việc làm đất

21


Trên bình đồ, các ơ vng được đánh số theo thứ tự từ trái sang phải từ
trên xuống dưới và ghi khối lượng đào hoặc đắp của ơ đó. Ví dụ trên hình 1 11 ơ 5 phải đắp thêm 30m3, cịn ơ 6 đào đi 25m3, Để tính thể tích của từng ơ
vng dựa trên các hình đã có cơng thức tính thể tích cơ bản, khi xác định khối
lượng công việc làm đất theo ô vuông thường gặp các trường hợp sau:
+ Một độ cao thi công khác không:
E

h1

ABCD là độ cao thiết kế
ABCDE là cao độ tự
nhiên

D

C

a


1

V = .h1.a2
, (m3);
3 thi công khác không (h , h # 0):
+ Hai độ cao
1 2

A

B

E

F

V = VADEFB + VBCDE

h1

, (m3);

D

C

h2
a
A


B

+ Ba độ cao thi công khác không (h1, h2, h3 # 0):
E

F

G

V = VADEGB + VDCFEB

, (m3);

h1

h2

D

C

h3
a
A

22

B



+ Hai độ cao dương và hai độ cao âm ( h1, h2 > 0; h3, h4 < 0):
F

E
h1

Trở vể trường hợp hai độ cao thi
công khác không
V = VAKHDFE + VKBCHGN , (m3);

H

D

C

h2
a
A

h4

B

K
h3

G


N

+ Ba độ cao dương và một độ cao âm ( h1, h2, h3 > 0; h4 <0):
E

F

G
3

V = VADEGK + VDHKE + VCDEFH + VBHKN , (m );

h1

h2

D

C

h4
a

H

A

K

B

h3

N

+ Bốn độ cao khác không và cùng dấu: ( h1, h2, h3, h4 > 0):
E

khi đó: V =

h1  h2  h3  h4 2
.a , (m3).
4

G

trong đó : a - cạnh ô vuông.
hoặc đưa về trường hợp ba độ cao thi
công khác không cùng dấu.

F
h3

h4
A

23

h1

C

D

h2

a
B


Chú ý:
Đường thẳng nối 2 điểm có độ cao bằng 0 là đường khơng và được vẽ
đậm trên bình đồ
- Những ơ vng có chứa đường khơng hay điểm 0 gọi là các ơ vng chuyển
tiếp
- Dù tính khối lượng cơng việc làm đất bằng phương pháp nào thì cũng có sai
số, để giảm bớt sai số ta cần phải:
+ Thay đổi phương của các đường lưới 450;
+ Thay đổi khoảng cách giữa các đường lưới;
+ Chia nhỏ các khu vực địa hình phức tạp.
1.8.4 Bảng cân đối khối lượng công việc làm đất
Bảng cân đối khối lượng công việc làm đất là kết quả so sánh khối lượng
đào và khối lượng đắp để xác định thừa hay thiếu đất trong phạm vi sân công
nghiệp khi quy hoạch độ cao và thi cơng các cơng trình có liên quan đến cơng
việc làm đất. Khi tính khối lượng cơng việc làm đất, cần tính tới khối lượng
cơng việc đào hệ thống điện nước kỹ thuật, đào móng cơng trình… nhưng phải
trừ lớp đất cỏ.
Bảng cân đối khối lượng công việc làm đất được gọi là cân đối khi:
K=

V d  V dp


max V d ,V dp 

.100% ≤ 20%

Trong đó:
K - hệ số cân đối khối lượng công việc làm đất;
Vd - thể tích đất phải đào, (m3);
Vdp - thể tích đất phải đắp, (m3).
1.9 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tổng đồ
1.9.1. Chỉ tiêu chính
a) Diện tích tổng cộng của xí nghiệp: Stc , (ha);
b) Diện tích xí nghiệp trong giới hạn bảo vệ: Sbv , (ha);
c) Diện tích xây dựng của xí nghiệp: Sxd , (ha);
d) Diện tích khu kho lộ thiên: Sk , (ha);
24


×