Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

jaia cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nói chung và việt nam nói riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.71 KB, 2 trang )

jaia Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nói chung và Việt Nam nói
riêng, muốn đi đến thành cơng thì phải có một chính Đảng đứng ra lãnh đạo. Với vai trò
là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam từ khi
ra đời đến nay đã có những chủ trương, đường lối để đưa cách mạng dân tộc dân chủ ở
Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đặc biệt trong giai đoạn 1930 – 1945,
Đảng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách. Nhưng dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Đông Dương - đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc, bằng tải năng, sự nhạy bên
trong việc nắm bắt tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta đã kịp thời có những sự chỉ
đạo chiến lược để đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn và đi đến thắng lợi, giành
lại độc lập cho non sơng Tổ quốc. Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “Quá trình Đảng
lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1930 – 1945” để đi sâu nghiên cứu, tìm
hiểu về quá trình lãnh đạo như thế nào để giành thắng lợi vẻ vang như vậy.
B, NỘI DUNG:
I, ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1930 – 1945)

1, Phong trào cách mạng 1930 – 1935:
1,1. Cao trào cách mạng 1930 – 1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
*Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
Trong thời gian 1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng trong
công cuộc xây dựng đất nước, thì ở các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra một cuộc khủng
hoảng kinh tế trên qui mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm cho những mâu thuẫn
trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng lớn đến : nước thuộc địa và phụ thuộc,
làm cho mọi hoạt động sản xuất đỉnh đốn. Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc
lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc tăng cường bóc lột
quốc, đồng thời tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm vào cuộc khởi nghĩa Yên
Bái (2-1930). Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai càng phát


triển gay gắt, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và Cương
lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam đã


“lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp"
Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng
Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), các đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt
Nam Định, nhà máy điêm và nhà máy cưa Bến Thủy. Phong trào đấu tranh của nông dân
cũng diễn ra ở nhiều địa phương như Hà Thái Nam. Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh...
Từ tháng 5-1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1-5-1930, nhân dân Việt
Nam kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động với những hình thức đấu tranh phong phú. Riêng
trong tháng 5-1930 đã nổ ra 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuộc biểu tình của nơng
dân và 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân thành thị. Từ tháng 6 đến tháng 81930 đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân khu
công nghiệp Bến Thủy-Vinh (8/1930), đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch
liệt đã đến”.
Trước sức mạnh của quần chủng, bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai ở nhiều nơi
tan rã. Các tổ chức đang lãnh đạo ban chấp hành nông hội thôn, xã đứng ra quản lý mọi
mặt đời sống xã hội ở nơng thơn, thực hiện chun chính với kẻ thu, dân chủ với quần
chủng nhân dân, làm chức năng, nhiệm vụ một chính quyển cách mạng dưới hình thức
các uy ban tự quản theo kiểu Xô viết.



×