Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ cơ hội và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.88 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
FOR£IGN
TTMDE
UNIVERiiry
KHÓA JJJẬX
TỐT UrGmỆP
<ĩ>ề tài:
XUÃT KHÂU HÀNG
MAY MẶC
VIỆT
NAM SANG
THỊ
TRƯỜNG
HOA KỲ
Cơ HÔI VÀ THÁCH
THỨC
Giáo
viên
hướng dẩn
: PGS-TS.
NGUYỄN
NHƯ
TIẾN
Người thục
hiện


Lớp
: NGUYÊN THỊ
LAN
PHƯƠNG
:
AU K40C
Ly
noụỉ

HẢ NỘI
-
2005
Ờífwá luân,
ừií
nợ/tié/Ị
MỤC LỤC
Trang
LÒI NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
VỀ
TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT VÀ XUẤT
KHẨU
HÀNG
MAY MẶC
VIỆT
NAM 4

1.
Tinh
hình
sản
xuất
4
Ì.
Ì
Tổ
chức
sản
xuất
4
1.2
Máy
móc,
thiết
bị
công
nghệ
5
1.3 Nguyên phụ
liệu
6
1.4 Năng
lực
sản
xuất
8
2.

Tinh
hình
xuất
khấu
9
2.1

cấu
thị
trường
11
2.1.1
Thị trường
nội
địa
li
2.1.2.
Thị trường
xuất
khẩu
li
2.2

cấu
mặt hàng
xuất
khẩu
18
2.4 Phương
thức xuất

khẩu
19
2.4.1 Gia
công
xuất
khẩu
19
2.4.2
Xuất khẩu
trực
tiếp
21
3.
Những
tổn
tại
của ngành
may
Việt
Nam 22
3.1
Điểm
yếu
đầi với
doanh
nghiệp:
22
3.2
Điểm
yếu của

sản
phẩm:
23
CHƯƠNG
li:
THỊ
TRƯỜNG
MỸ - cơ HỘI VÀ
THÁCH
THỨC VÓI
HÀNG
MAY MẶC
VIỆT
NAM 24
1. Khái quát về
thị
trường
may mặc
Mỹ 24
Ì.
Ì
Đặc
điểm
nhu cầu
thị
trường
may mặc
24
Ì
.2

Thị
hiếu
tiêu dùng
26
1.3 Các nước
nhậpkhẩu
chính
28
1.4 Những quy định về pháp lý
đầi với
hàng
may mặc
nhập khẩu
vào
Hoa
Kỳ
29
j¥<jttfễn dĩự San ỉỹ/uửMỹ - .đjj - ỜCịO
M/ưiá
luân,
tót
MẠffi,iêýi,
1.4.1
Quy
định về hạn
ngạch
30
1.4.2
Quy
định về

visa
đối với
hàng
dệt
may
32
1.4.3
Quy
định về
xuất
xứ
(C/O)
33
1.4.4 Các hệ
thống
luật
khác
33
2.
Tinh
hình
xuất
khẩu
hàng
may mặc
Việt
Nam
sang
thị
trường

Mỹ
trong
thời
gian
qua
34
2.1

cấu
mặt hàng
may mặc
xuất
khẩu
34
2.2 Kim
ngạch
xuất
khẩu
35
3.

hội
và thách
thức
41
3.1

hội
41
3.1.1

Nhu
cẩu
nhập khẩu
hàng
may mặc
của
thị
trường
Mỹ
lớn
41
3.1.2
Hệ
thống
chính
trị,
kinh tế
và xã
hội
ổn định
43
3.1.3 Chính sách
mở
cợa
hội
nhập
và sự
quan
tâm
của

Nhà nước
44
3.1.4.
Quan hệ chính
trị
và thương mại
Việt
- Mỹ
ngày càng phát
triển
theo chiểu
hướng
tích cực
46
3.1.5
Hưởng
lợi
từ
Hiệp
định thương mại
song
phương
Việt
- Mỹ 48
3.1.6 Sự phát
triển
với tốc
độ cao
của
ngành

sản
xuất
hàng
may mặc
50
3.1.7.Tiềm
năng
lao
động
sẩn

51
3.2.
Thách
thức
53
3.2.
Ì
Diễn
biến
thị
trường
thế
giới

nhiều
biến
động
bất
lợi

53
3.2.2
Hệ
thống
pháp
luật
Mỹ
phức
tạp
54
3.2.3 Sức ép
cạnh
tranh
55
3.2.4
Tiếp tục
bị áp hạn
ngạch
58
3.2.5
Bất
cập lúng túng
trong
quản
lý nhà nước về hạn
ngạch
59
3.2.6 Sự phát
triển
không cân

đối giữa
ngành
dệt
và ngành
may
60
3.2.7 Năng
lực
cạnh
tranh
còn hạn chế
61
3.2.8
Thiếu lao
động,
nhân
lực

tay
nghề
63
3.2.9 Tính liên
kết
ngành
yếu
66
CHƯƠNG
ni:
MỘT số
GIẢI PHÁP

NHAM ĐAY MẠNH
XUẤT
KHẨU SANG
THỊ
TRƯỜNG
MỸ 70
JVỹUỹễn Mị SEan. ỉỹỉuừínỹ - .du - ơko %
M/ưiá ít
lân, lối
nự/iiêfi
Ì.
Quan
điểm
cơ bản
trong
định
hướng
xuất
khẩu
hàng
may mạc
Việt
Nam 70
2.
Một số định
hướng
lớn
72
3.
Giải

pháp
73
3.1
Về
phía Nhà nước
73
3.1.1
Đẩy
nhanh
qua trình
đàm
phán
gia
nhập
WTO 73
3.1.2 Đấu
tranh
giành
GSP
của
Mỹ 74
3.1.3
Cải
cách
thủ tục
hành
chính,
xây
dựng


chế
phân bổ hạn
ngạch
họp lý
75
3.
Ì
.4
Hoàn
thiện
hệ
thống
luật
pháp
Việt
Nam 80
3.1.5
Hỗ
trọ
doanh
nghiệp
trong việc
tìm
kiếm
thông
tin
về
thị
trường
và các

vấn
đề liên
quan
81
3.1.6

chính sách phát
triển
ngành
dệt
và các ngành công
nghiệp
phụ
trọ
82
3.2
Về
phía
hiệp
hội
83
3.3
Về
phía
doanh
nghiệp
84
3.3.1
Chủ động sáng
tạo

tìm mọi cách thâm
nhập
thị
trường
Mỹ 84
3.3.2 Nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cua
sản
phẩm
86
3.3.3 Tích cực tìm
hiểu
về hệ
thống
luật
pháp
Mỹ 90
3.3.4 Đào
tạo
nguồn
nhân
lực
ú 91
3.3.5 Tàng
cường
sử
dụng

các phương
tiện
thương mại
điện
tử
trong
giao
dịch
92
3.3.6 Tăng
cường
liên
kết
trong
sản
xuất
93
KẾT
LUẬN
95
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 96
j¥<jufễn
dỉụ
Tan
ẽPiutứnỹ
-
-éjj
-

,'){//()
9$

'Khoa
luân ỉỉìỉ ìtợ/tiề/t
Jíằi nái đầu
Q"kựi; tiễn qua trình đì lèn eủa eÓỂ tiỂẩéé ũầôttạ ỉtạ/iiêp mài (QU-Qs)
đã chứng, minh.: eồnạ. nạhiêp hoa, hiện đại ít tì tí phát hắt đầu từ eỗnự
ntjấùỀfi nhe, ft'f)ttí/ đá, ngành cồng, /iạ/tỉêp lăn xuôi hàng. titatẬ múc oái
(Tỉnh hướng, xuất khứu luôn có nhiều đét tụ ụép. tích cực chó Lư phát triển
của nền kinh lê' trottạ. giai đởtui đầu eôttạ ttợ/tỉệp hiìú đát nước
r
Oệt
may. ^ỳiệt otiitn không, phái /à tuột nỢẨỉựl lệ.
&ừ đại hội
r
O^) đèn đại hội 3(%>, ^Đảnụ ta luân nhẩn tttítít/t tầm
f( lí ít ti tvỊMtạ, eủa lĩấêe ehuụển đoi eữ cấu tiềtt kinh tè, trưng, đó tiêu rỏi
phát hì i ti eênạ ti/Ị ít tép nhe., nhài ỉừ dệt maụ oà da tấìày đầu tư hiên
đai hoa day. thu lấ in sán xuôi, e/tut/êtt tia ti oiỀe. gia cồnụ tang. oiêe
mua nạuụên trật liệu ĩtê sản xuất ỉtiittợ yatâỉ khẩu, í'f)i ft<ọnạ tiíìỉtạ CHÚ
ít (í ít (Ị /tít' tiếp, thi đê mó' rô tụi tít ì trưởng,
Quá f/ttt'e
ý
(tí)ttạ hòn môi titảft UIJ qua, ngành đét ittưự nối eỉttiitợ
oà ngành tttat/ <lỳiêt Qltun nổi riêng, đủ Uhồnạ ngừng, iâit manh về mái
/nạt, kim. tiạạeỉt xuất khâu tủi tạ truứttợ trung, hình li đít t 25% năm, đồng.
<ấổfi 17% oừt) kiến nạạeh xuất khẩu eá nước, gAp. phần giãi quyết cồng.
át! ỊỊẤỀe. làm chớ- hơn 2 triều lao itôtựỊ, thi tvitòtKấ ỉetìtựỊ oà tUỊOÌiì titìồe
đtt'ọ'e phát triển mó' rộng,, đặc hiệt tà sự itột fì/tá ttạtìụn ntụe của ỉùíttạ

ti tát/ tít ti ờ xuôi hhâu itu'()'e tu trên thi trưởng, Jỉlỳ-f mót thi trưồnụ. tiêu tím
ĩtầụ tiềm tiăỉtợ mà thâm nhập ná tà ttiờt niềm Hít)' ưổa của hùi kỳ, {loattỉi
ttgltĩêặi nát) eữttụ như của hút Uij quên gia nút) trên thỉ tấiổì.
(Đốt oếỉ <^)iêt Qỉunt ehúttạ ta, tuột đát nưâe đang ỉ/teo đuổi ờ/ttêít
tược cồng. ttạ/tiệp hoa hưổnạ úỂ xuất khâu, thi trưởng. Jùơa ~Kìấ ụiữ tầm
quan tvọttạ đạc Mệt. UCtito muôi năm. qua, vói ai' tít) ỉựe Uitôttạ tttệt tuồi,
ngành may. {Dua Qỉxun đã ạàt hái điùỉe. nhiều thành tu'ít itániấ khích li
trên eon ititòtiạ chinh Ịiitụe thi trường Mỹ,, kim nạạeh xuôi khẩu hàng
t/iỷuỷéh dĩa Sêem ễPỉưtânỹ - ,4JJ - ơừo 9Đ
1
>
Jlỉwú
ù tăn
tết nợ/ùê/t
ma
lị
mãi' iíinạ Tỉùoa 3Cụ, troi tạ
tĩủi
tiả/n (Ị tin đâự luồn dẫn đầu
trtìttạ
ếồ
ếe. thị trườnạ chủ ụêu, năm 2004 đạt 2.47 fậ <HS
í
7)
ý
tãnạ 25% so vói
năm teưổt, ữiắtt qua thi thuồng, ỐQ/t Ồ Qlhủt (Bản ầ mệt Uỉiốnạ tá xa.
(Bưắe sang, năm 2005, một năm đanh dấu hưởe. ttạỗt mới trên thi
tvưồttíẶ hàng- may, tnặè thỀ ạiâi vối ếự kiên dè' /ví hàng, rào hạn tiạụeỉt đét
*naụ che cáo ệầe. thành oiỀMt £7iỡ eỉtắe &hư*Utạ mại thê gẨâi, ttạừtiỉt eỗtiạ

ỆtqhiỀp. may, ntãú dúa (Diêt Qtant ĩtantị OM sẽ tíỀỊi túc phái đòi mát oẬi
nhiều Ultổ khản thách thắc mói trên. e<9ft íTườtiạ thảm nhập thị ỉrưởnạ
Mỹ,, tỹơoa
3Ciị đtáựe đánh giả là tuột thị trường, hấp. dẫn, mội (Vĩin đêu
ít/ tương, elio Ịf)ai MỈU phàm cần nhiều hàm lường, lao đè nạ này. ^Juự
nhiên ftíì'fi dần luồn đi /ten úé'i oại tít tru lắt hổi tutóe nàtì eũiiế/ í tiu tì tí
pha li thắng, tiiitổe úể mình
Q^ỉêít trình hồi nhậặt, tự dớ htìá nền kinh tè thè ụiiỉi mật' dù mồ ra
nhiêu etí hội lởn eha các doanh ttạltiệp, mai/ tttặe nưẻe. iu tiltuttạ đê thè
đạt chân thành cẫng, Ữ4ỀJÚ Hù trưèttạ JHỷ. cồn /à tuột ehănạ ĩttìòtKỊ dài, đuụ
ạ/att nan thử thách, Miêu ti'fĩuạ /tơi cảnh tuổi nài/ ngành tnaụ (Diệt QĨMtn
có đĩnh hưổnạ được đâu là thòi eắ, đàu là thách thắc đê tiền rít cơn đưòtKỊ
đĩ thích ítđp,, có thê ĩtắttạ. túĩítụ tút tiếp, tục. pitát hút/ tiềm năng. thế mạnh
sàn có eủa ttụàti/t haự ỉi/têttạ, đố tuổi tà ữâềi đề quan trọng,,
(Vắt lutổtuị mụ. nghi ồ phương, pháp tiếp. cận đó, tím, ạuụỂl đình
chạn. đễ tài: (XỈU ất Uỉiấit ít ừ í lí/ may. tnàe (Diệt Qíatn hàng, maụ tttậo <X)iêt
Qlatn suittỊ thi tvưồtiụ. ^ơfìa 3£ự ~ eo' hồi DÙ thách. thắe. cho Ultố ln ru
tttuồHạ. của ti tin/ì. thê đã có nhiêu hài oiỄỈ đề cắp, điên tnảnạ đe tài đét
mát/ ồ những. ỌẨỈe đơ khóe Itltau, nhưng, lần nát/, /lài oiết của em sẽ thi (tề
eừp, đèn ttạùtih tttaụ nói i^ĩètííẬ, hồi xi khâu ỉtùnạ tttíiụ tềìúa moi thua su'
/à thê manh eủa mtắe ta òêi kim nạựeh xi khẩu chiếm tài 90% toiìtị
kim nạaeh dtầí khâu dệt may,.
2
ýUuìá
luân
ic% nợ/ùê/t
Olạ/ìài phần mồ đầu oà két luận, nội du/tạ đê tài đứđe chia
iàttt
hu diu í) ti ụ:
&tií'tf»iạ^ 3: ỌChắi quát oề tình kình lún xuôi oà xuất khau hàng

matẬ tnáe. 'UỉỀi Qtatn tr&nụ. thãi (Ị ỉ li í Ị qua
(phướng, Ó7Õ7: &hị teưệnạ 7ôfìu ~Kìf - ^ẨÍ hài tút thánh thuê oái hàng.
mẨiụ, mùa xưàt UI tít ít (ĩỳìèt Qtnm
ệHiưđng, : Mót Sú giải pỉtáp nhằm đẩy. mạnh xuất khâu
hăng tnaự. mác á tỉ tư/ thì truồng, JìtẬ trứng, thòi gian tói
^/)f) hạn chi vỉ mát thòi gian, tài liêu tham khảo vũ lì (Ị như túỉti
kiêu biết thục tê nên đề tài Uító tránh khải những sai sót túi Uỉùêtu
khuụỉí 0Ể tuột nội dung,. @hfr nên é rái mong. nhận ĩttựU' nhữnạ lị kiên
nhăn xét, ụófì ậ. quý háu của các thầy eê ạiátì lứt hạn đác.
@uồi càng,, em muôn hài/, tó lồng, biết tín chán thành sâu suê tối
thầy. ạìắt),
r
píị£ — QUịuụễn QUitể
£7/V«,
người đã UưỔtUỊ dẫn tán tình
đe Viết có thè hoàn thành tết ỉùti lùỀt nài/, đĩ) ti tị. thòi em muốn ittiọe qui
ỈM cảm đu tồi các eà, chú cán hê piiồttạ C&tyOC ữanạ tĩu KỊ tự
r
ÙỊt mát/
<Vỉệt nam ơi đã tạt) điều kiện thuận lọi chơ em teo tỉ ạ quá trình khảo sát
thưa tè tai eênạ tụ .
3

'J{/wá
/nân
/tì/ nợ/iiê/i
CHƯƠNG ì
KHÁI QUÁT
VẾ
TÌNH HÌNH

SẢN XUẤT VÀ XUẤT
KHAU
NGÀNH
MAY MẶC
VIỆT
NAM
1. Tình hình sản xuất hàng may mặc
Dệt

may

ngành công
nghiệp
truyền
thống

từ
lâu
đời
của
dãn
tộc
ta.
Hình ảnh
người
phụ
nữ
Việt
Nam
ngồi

bên
khung
cửi từ
xưa
đã
đi vào thơ
ca
nhạc hoa.
Tuy
nhiên
một
thời
sản
xuất
thủ
công nay
đã
dần lùi
vào quá
khứ,
máy móc
công
nghệ
hiện
đại
đang
thay thế
sức
lao
động của con

người.
Từ
khi đổi
mựi,
mở
cửa
nền
kinh
tế,
ngành
dệt,
may
không
ngừng
phát
triển
cả
về thế

lực,

nhiều
đóng
góp
to lựn
vào
sự phát
triển
của nền
kinh tế,


hội
nưực nhà.
Cũng như
nhiều
nưực khác trên
thế
giựi,
ngành
dệt
may
Việt
Nam
được
chia
làm
hai
tiếu
ngành

bản là
dệt

may.
Phạm
vi
đề
tài
này
chi

nghiên
cứu
ngành
may
Việt
Nam
bởi
xuất
khẩu
hàng
may mặc
giữ vai
trò chủ
đạo
trong
hoạt
động
xuất
khẩu
dệt
may
của
Việt
Nam
(chiếm
tựi
90%).
Trưực
khi
đề cập đến

thực
trạng
xuất
khẩu,
thời
cơ và thách
thức đối vựi
ngành
may mặc
Việt
Nam,
chúng
ta
cần
phải
điểm
qua về tình hình sản
xuất
bởi
một
lẽ
quan
trọng,
sản
xuất


sở hình thành
xuất
khẩu

theo
nguyên
tắc:
sản
xuất
-
tiêu
thụ trong
nưực
-
xuất
khẩu.
1.1.
Tổ
chức sản
xuất
Tính đến
nay,
toàn ngành
may

khoảng
hơn 900
doanh
nghiệp,
trong
đó
có 180
doanh
nghiệp

Nhà
nưực,
460 Công
ty
TNHH,
công
ty
cổ
phần

doanh
nghiệp
tư nhân cùng hơn 300
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư
trực
tiếp
nưực ngoài
Hầu
hết
các công
ty lựn tập
trung

các thành phố
lựn
như

Nội,

Thành phố
Hổ Chí
Minh,
Đà
Nang
Nếu
không kể các

sở tư nhân
thì
khu vực
Nam Bộ
tập trang
phần
lựn
các cơ sở
may

chiếm
tựi
50-60% sản
lượng,
vùng châu
thổ
sông Hổng
chiếm
30% còn
khu
vực
miền Trung chỉ

có xấp
xỉ
10%.
jVỹWýên Õĩự
San
.ỹ/irMtỹ
-
.đi/
-
.'JÍ40
9D
4
Tổng
công
ty dệt
may
Việt
Nam
(Vinatex)
là đơn vị nhà nước gồm 73
thành
viên,
trong
đó có 46
doanh
nghiệp
may.
Hiện
Vinatex
đang hoàn

tất
mọi
thủ tục
để thành
lập tập
đoàn
kinh
tế,
một mô hình mới ờ
Việt
Nam.
Đặc
thù
của
ngành
sản
xuất
này là
cần
hàm
lưởng
lao
động
lớn,
cho nên
nó không
chỉ
đáp ứng một
trong
ba nhu

cầu
thiết
yếu
của con
người
(ăn - mặc
- ở) mà còn góp
phần
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho xã
hội.
Ngành may
hiện
đang
thu
hút hơn 2
triệu
lao
động,
phần
lớn
công nhân may đều
từ
các
tỉnh
đổ
về. Đời

sống
của
người
công nhân
trong
các
doanh
nghiệp
may ngày
càng đưởc
cải
thiện.
Nếu như năm
2003,
thu
nhập
bình quân của
người
lao
động
trong
các công
ty
may
khoảng
800.000
đồng/tháng
thì
đến nay
con số

đó
đã đưởc nâng lên Ì
triệu
đổng.
Riêng
Vinatex
mức lương
trung
bình
của
công
nhân
khoảng
1,2
triệu
đồng/tháng. Đây là
những
dấu
hiệu
đáng
mừng
cho
thấy
ngành may đang ngày một phát
triển,
"ăn nên làm
ra".
Mặc dù ra đời sau so với ngành dệt nhưng tốc độ tâng trưởng của ngành
may đang
vưởt

xa ngành
dệt.
1.2.
Máy móc,
thiết
bị và công
nghệ
Một trong
những
vấn đề chủ
chốt
quyết
định năng
suất,
chất
lưởng
của
sản
phẩm may mặc là
trang
thiết
bị,
máy móc, công
nghệ
phục
vụ cho sản
xuất.
Trong
những
năm gần

đây, trang
thiết
bị
ngành may đã tăng
nhanh
cả về
số
lưởng

chất
lưởng,
từ
máy đạp chân C22
của
Liên Xô
(cũ),
máy
8322
của
Đức
đến máy
Juki
của
Nhật

FFAP
nhập
khẩu
từ Đức,
đáng chú ý là máy

của
hãng
Juki
(Nhật
Bản)
với tốc
độ
quay
lớn,
khoảng
4000-5000
vòng/phút,
hệ
thống
bơm dầu
tự
động đảm bảo yêu
cầu
vệ
sinh
công
nghiệp.
Để đáp ứng yêu cầu chất lưởng sàn phẩm, công nghệ may cũng nhanh
chóng đưởc nâng
cấp,
các dây
chuyền
sản
xuất
đưởc bố

trí
theo
quy mô vừa
phải,
gọn nhẹ (25 máy)
với
khoảng
34-37
lao
động,
có nhân viên
kiểm
tra
thường
xuyên để có
thể
phát
hiện

chấn
chỉnh
ngay
sai sót.
Các công
đoạn
JỲỳufễn
dỉụ
San Mưưmỵ - - ơứo
<€
5

•%/ưiá
luân /đ
nự/iiêẠ
đều
được
thực hiện
trên dây
chuyền
thiết
bị đổng bộ và
hiện đại.
Công
việc
giác mẫu sản phẩm
tiến
hành trên máy
vi
tính,
đảm bảo độ chính xác cao và
hiệu
quả
lớn hơn.
Công đoạn
cắt
sử
dụng
thiết
bị
trải
vải

lăn đẩy
thay thế
kiểu
cất
thỉ
công
truyền
thống,
cất
xong,
mẫu sẽ được
chuyển
xuống
phân xưởng
may, ở đây
việc
lại
mũi, cắt chỉ
đều được
thực hiện
bằng
máy điện
tử tự
động.
Thao
tác là sản phẩm được
lấp đặt
bàn là hơi
tự
động

hoặc
treo
phun
nước.
Như
vậy từ
lúc
bắt
đầu cho
tới
khi kết
thúc quy trình sản
xuất,
tất
cả đều được
tiến
hành
bằng
máy móc có tính chuyên môn hoa
cao.
Nhờ được
trang
bị máy
móc
hiện đại
nên năng
suất lao
động,
chất
lượng sản phẩm cỉa các

doanh
nghiệp
may đã được nâng lên một
bước.
Nhìn
chung,
trang
thiết
bị máy móc
trong
ngành may đã được nâng cấp so
với
chính chúng
ta
trước đây và so
với
ngành
dệt
nhưng vẫn còn
thua
kém
nhiều
nước đang phát
triển
trong
khu vực
như
Trung
Quốc,
Thái

Lan, Malayxia
1.3.
Nguyên phụ
liệu
Đến nay,
mặc dù ngành
dệt
trong
nước đã có
nhiều
cố
gắng
cải
thiện
nâng cao
chất
lượng
vải nội
địa nhưng
cũng
chỉ mới đáp ứng được
20-25%
nhu
cầu đầu vào cho ngành may,
phần
lớn
nguyên
liệu
vải
sử

dụng
cho sản
xuất
hàng may mặc
xuất
khẩu
đang
phải
nhập
khẩu
từ
nước ngoài.
Theo
số
liệu
cỉa
Tổng công
ty dệt
may
Việt
Nam,
tỷ
lệ
vải
trong
nước sử
dụng
trong
các
doanh

nghiệp
may
trực
thuộc
Vinatext
chỉ
mới
dừng
lại

2.1%
:
ÂTauuễn
dìu
'lan
ễPítươna
- -
<%Í0
(


'K/ựìú
luân
Ui?
nr/Aiê/i
Bảng
1:
Tỷ
lệ vải
nhập

ngoại
của
Vinatex
SÍT
Loại
vải
Tỷ
lệ vải
nhập
(%)
Tỷ
lệ vải nội
địa
(%)
1
Vải
may
áo
jacket
99,06
0,94
2
Vải
may
quần
94,05
5,95
3
Vải
may

áo

mi
95,44
4,56
4
Vải
Denim
100
0
5
Vải
khác
98,46
1,54
Tổng
97,9
2,1
(Nguồn:
Vinatext
-
Cung cấp
qua
khảo
sát)
Thực
tế
này
xuất
phát

từ
những
yếu
kém
của ngành
dệt:
chất
lượng
vải
sản xuất
trong
nước
thấp, tỷ lệ
lứi
cao, nhiều
thông số
kỹ
thuật
không
đáp ứng
được
tiêu
chuẩn
đặt
ra,
độ
bền màu,
độ co dãn
kém.
Một

số mặt hàng cao cấp
đòi
hỏi
sử
dụng
loại
vải chất
lượng
cao như áo
jacket
phải
may
bằng
vải
microfiber
tráng
nhựa,
các nhà máy
dệt của
chúng
ta
chưa
có máy móc
thiết
bị
chuyên
dụng
để
sản
xuất

loại
vải này,
cho
nên
nhập
khẩu

điểu
tất
yếu.
Mặt
khác,
hiện
đang
tồn
tại
một
nghịch
lý:
giá của
vải nội
địa thường cao
hơn
vải
nhập
khẩu,
điểu
đó
được
thể

hiện


dụ
sau:
Bảng
2:
So
sánh
giá
vải nội
địa vói
giá
vải
nhập
ngoại
Loại
vải
Giá hàng
nội
địa
(USD/m)
Giá hàng
nhập
(USD/m)
Vải
Poliester
lót
áo
Jacket

0,6
0,45
Vải
cotton
trọng
lượng
300g/
m
2
2,4
2,1
(Nguồn: Tống công
ty dệt
may
Việt
Nam)
Vải sản xuất
trong
nước
đắt
hơn
bởi
nguyên
liệu
cho ngành
dệt
chúng
ta
cũng
phải

nhập
khẩu

trong
nước không
đáp ứng
đủ. Ngoài
ra
phương
thức
mua bán
với
các nhà
sản
xuất vải
cũng
không
thuận
tiện:
yêu
cầu
thanh
toán
trước
khi giao
hàng
100%,
không
đảm bảo
thời

gian giao
hàng.
Xuất
phát từ
những
lý do
trên
nên bên
đặt gia
công thưởng
yêu
cầu
doanh
nghiệp
Việt
Nam
sản xuất theo
loại
vải
mà họ
cung
cấp.
jVỳuỹễn
dìự
San
MrMtỹ -
.é//
-
Ờíío
¥ 7


'Ẩ/ưiá
/nân
ừiĩ
nợ/tiê/i
Về phụ
liệu,
trước đây hâu như chúng
ta phải
nhập
khẩu
100% thì nay
trong
nước đã sản
xuất
được
nhiều
loại:
chỉ
may,
chỉ cúc,
khoa
kéo, túi
PE, bìa
cứng,
khoanh

cổ,
bông tấm làm
cốt

áo
rét,
mex
với chất
lượng
cao.
Nhờ
vậy
đã
giảm
bớt
được
chi
phí sản
xuất,
góp
phần
tạo
nên thương
hiệu
riêng
cho
hàng may mặc
Việt
Nam. Tuy nhiên,
hiện tại
giá
trở
nhập
khẩu

nguyên
phụ
liệu
của ngành may vẫn đang ở mức
cao: vải
khoảng
2
tỷ
USD/năm, phụ
liệu
2,3
tỷ
USD/nãm. Khó khăn về
nguồn
nguyên phụ
liệu
đầu vào sẽ cản
trở
khả
năng
cạnh
tranh
của hàng may mặc
Việt
Nam trước xu
thế tự
đo hoa
thương mại
quốc
tế.

1.4. Năng lực sản xuất
Với
cơ sở
vật chất
kỹ
thuật

lực
lượng
lao
động
hiện
có, các
doanh
nghiệp
may
Việt
Nam có
thể sản xuất
trung
bình 400
triệu
sản
phẩm mỗi năm.
Các
doanh
nghiệp
trong
ngành đang nỗ
lực

không
ngừng
trong việc
nâng cao
năng
suất lao
động,

thể thấy
rõ sự cố
gắng
đó qua số
liệu
tổng
hợp cua các
đơn
vở
thành viên
thuộc
Tống
công
ty dệt
may
Việt
Nam:
Bảng
3:
Năng
lực sản xuất của
ngành may

Danh mục Đơn
vở
1999
2000
2001
2002
2003
2004
SP
dệt
kim
Triệu
SP
30.2 25.3
38.54
29.1 29.6 48.7
Quần áo may sẩn
TriệuSP
171.9
206.9
302.2
289.9 304.9
425.8
Tổng
TriêuSP
202.1
232.2
340.74
319.0
334.5 574.5

(Nguồn: Báo cáo năng
lực
sản
xuất
Tổng công
ty dệt
may
Việt
Nam)
Qua số
liệu
trên có
thể thấy
rằng
tình hình sản
xuất
của ngành may
nước
ta
đã có
những
bước trưởng thành rõ
rệt.
Thực
vậy,
sản
lượng
hàng may
mặc năm
2002

mới
chỉ
ở mức
202.
Ì triệu
sản phẩm
thì
đến năm
2004
đã táng
gần
gấp 3
lần
(574.5
triệu
SP).
Giá
trở
sản
xuất
công
nghiệp
tăng 39% so
với
năm
2003,
doanh
thu
tăng 25%. Hầu
hết

các đơn vở may đểu có mức tâng
trưởng
cao, nổi bật
là các
doanh
nghiệp lớn
như May
lo,
May Nhà
Bè,
May
Việt
Tiến,
May
Chiến
Thắng,
May Đức
Giang.
/VjfUfễn
&ĩự San Mưưitỹ -
.đjj
- Ờíậo vỏ

'J{/ioá
{nân
//lĩ
n ỵ/ừệ/t
Những năm gần đây số lượng các
doanh
nghiệp

tư nhân hộ cá thê
tham
gia
vào ngành may đang tăng
nhanh
về số lượng và giá
trị
sản phẩm. Đây là
những
thành
phần
kinh
tế
đóng góp
rất
tích cực vào sự phát
triển
chung
của
ngành may nước
ta.
Tuy
nhiên,
để đẩy
mạnh
việc
thực
hiện
chiến
lược hướng

về xuất
khẩu,
các
doanh
nghiệp
may
Việt
Nam cần tăng
tốc
hơn nữa
trong
việc
đổi
mới
trang
thiết
bị
công
nghệ,
nâng cao năng
suất lao
động,
chất
lượng
sản
phẩm để có đủ
thế

lực
vươn

ra thị
trưọng
thế
giới.
2. Tình hình
xuất
khẩu
Sau nhiều
năm phát
triển
với tỷ
lệ
tâng trưởng
trung
bình hàng năm 19%,
ngành công
nghiệp
may nước
ta
đã
trở
thành một
trong
những
ngành
quan
trọng
trong
lĩnh
vực

kinh
tế đối ngoại với
giá
trị
xuất
khẩu
tăng
nhanh
và ổn định
trong
thọi
gian
tương
đối dài.
Tỷ
trọng
xuất
khẩu
hàng may mặc ngày càng
được
nâng lên
trong
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của cả
nước,
(trong

tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
dệt
may,
xuất
khẩu
may mặc
chiếm
90%, dệt chỉ

10%).
Nhìn vào
kết
quả
xuất
khẩu
trong
bảng
dưới
đây, cho
thấy xuất
khẩu
hàng may mạc nước
ta
đang phát
triển
với tốc

độ tương
đối
nhanh.
Những năm
95
về
trước,
xuất
khẩu
mặt hàng này còn chưa được chú
trọng,
năm
1994,
kim
ngạch
mới chỉ
dừng
ở con số
428,4
triệu
USD. Nhưng
chỉ
mưọi
năm
sau,
tình
thế
đã
xoay
chuyển

hoàn
toàn.
Năm 2004 giá
trị
xuất
khẩu
ngành
dệt
may
đạt
4.375
triệu
USD,
trong
đó ngành may
đạt
3937.5
triệu
USD, gấp hơn
lo lần
so
với
năm
1994.
Tỷ
trọng
của ngành
trong

cấu xuất

khẩu
chung
của toàn bộ
nền
kinh
tế từ 11%
năm 94 tăng
vọt
lên 19% năm
2003.
Từ năm
2003,
mặc dù
gặp nhiều
khó khăn
với
vấn đề hạn
ngạch
nhưng chúng
ta
vẫn duy
trì
được tý
trọng
xuất
khẩu
( giá
trị
tuyệt
đối

năm 2004 tăng 785
triệu
USD so
với
năm
2003.
Theo
kết
quả
tổng
hợp
của
Bộ Thương
mại,
9 tháng đầu năm
2005,
xuất
khẩu
mặt hàng này đã
đạt
3.531
triệu
USD. Với đà phát
triển
mạnh
đó,
5.2
tỷ
USD dự
kiến

cho cả năm

một
con số
rất
khả
quan.
d/ỹUỹển Õíự Tan MrMiỹ -
.đjj
- ờíio Sê
9

'J{/ựiá
/.nân
/ộ?
)tợ/)iê/t
Bảng
4:
Kim
ngạch
xuất
khẩu
Việt
Nam
(1997-2004)
(Triệu
USD)
19%
1997 1998 1999 2000 2001 2002
2003 2ŨO*

2005*
KNXK
7256 9,185
9361 11,500
11,000 15,000 17,000 19,870
25375
29,502
KNXK
Dạ
may
1,150 1349 1,450 1,747 1,872
1,975
2,750
3,600
4385
5,200
Tỷ
tang
(%)
15.8 14.7
15.5
152
17 13.7 16.18 18.12 1728 17.6
ị Nguồn:
Hội
đồng
phát triền thương
mại
Hồng Rông)
Xuất

khẩu dệt
may
Việt
Nam
giai
đoạn
1996-2005
1995
1996 1997 1998
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
ị Năm 2005*: số liệu ước đạt)

thể
khẳng
định
rằng

được thành tích trên là nhờ
vào
sự nỗ
lực
lớn
của
các
doanh
nghiệp
trong
ngành,
vào sự

quan
tàm hỗ
trợ
của
Nhà
nước

các
Bộ
ngành liên
quan. Song,
đánh
giá một
cách khách
quan,
chúng
ta
vẫn
chưa
khai
thác
hiệu
quầ
những
lợi
thế, tiềm
nâng của
ngành,
ngành
may

Việt
Nam
vẫn
còn
tồn
tại
nhiều
vấn
đề
cần
phầi
tìm
ra
hướng
giầi
quyết
nếu
các
doanh
nghiệp
muốn đứng
vững
trên
thị
trường
thế
giới

muốn
xây

dựng
thương
hiệu
mang tính
quốc
tế.
ưtyapền
&ỉự
San
SPỈuùtnỹ
-
,éíí
- Ờừo
<ể
10
cfífu)á luân

>iff/if'êfi
2.1.

cấu thị
trường
2.1.1.
Thị
trường
nội
địa
Thực
hiện
chiến

lược đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
và hướng về
xuất
khấu,
sản phẩm ngành may nước
ta
chủ yếu tiêu
thụ

thị
trường nước ngoài.
Hiện
nay,
mảng
thị
trường
nội
địa
với
hơn 80
triệu
dân đang bị bỏ
ngỏ.
Các
doanh

nghiệp
may chủ yếu
tập
trung
sản
xuất gia
công hàng
xuất
khẩu
nên ít
chú ý đến nhu cốu
người
tiêu dùng
trong
nước.
Cho nên sản phẩm may mặc
mới
đáp ứng được
10-15%
nhu
cốu nội địa.

lẽ
chính sự "lãng quên " này là cơ
hội
cho hàng may mặc cùa các
nước
khác tràn
vào,
chiếm

lĩnh thị
trường,
nối bật
là hàng
Trung
Quốc.
Người
dân thành
thị

thu
nhập
cao thì ưa
chuộng
dùng "hàng
hiệu",
hàng
nhập
ngoại của
Italia,
Hàn Quốc. Con
người

thu
nhập
thấp thì
mua hàng
chợ,
chủ
yếu là

hàng
Trung
Quốc
nhập
lậu với
giá ré.
Đời
sống
người
dân ngày một được
cải
thiện,
nâng
cao,
nhu cốu mua
sắm và tiêu dùng ngày càng
tăng.
Tiêu chí
"người
Việt
Nam dùng hàng
Việt
Nam đang dốn được
thực
hiện.
Nhận
thức
được điều này, gốn đây có một số
doanh
nghiệp

bắt
đốu chú ý đến
việc
quay
về
thị
trường
trong
nước,
tuy
nhiên
con
số này chưa
nhiều.
Thị trường tiêu dùng
nội
địa vẫn đang ở
dạng
tiềm
năng chưa được
khai
thác
hiệu
quả.
Các
doanh
nghiệp
trong
ngành
cẩn

định hướng
lại
chiến
lược phát
triển,
kết
hợp
xuất
khẩu
với
việc kinh
doanh
phục
vụ nhu cốu
trong
nước.
2.1.2.
Thị
trường
xuất
khẩu
Sự phát
triển
của ngành may
Việt
Nam
những
năm qua đã
khẳng
định

được
vai
trò chủ
lực
của ngành
trong
xuất
khẩu
của nước
ta
và vị
thế
trên
thị
trường
thế
giới.
Hàng may mặc
Việt
Nam đã có mạt ở 165
quốc
gia
và thâm
nhập
vào một số
thị
trường
lớn
đáp ứng
những

đơn hàng đòi
hỏi
cao về
chất
lượng
và số
lượng.
Nhiều
nhóm / mặt hàng hạn
ngạch
phi
hạn
ngạch
đang
được
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
sang
Hoa Kỳ góp
phốn
tăng giá
trị
xuất
khẩu
sang
JỲỹUỹễn MỊ San M,rưny - .é// - Ờừo <€
11
•ĩHẬựiá

luân
tất
n ỵ/t iệ/i
thị trường này. Bên cạnh đó nhiều thị trường khác như EU, Nhật Bản đã và
đang được các
doanh
nghiệp
tìm
hiểu

khai
thác.
Bảng 5: Cơ cấu
thị
trường
xuất
khẩu
hàng may mạc
Việt
Nam
Đơn
vị:
Triệu
USD
Thị
trường XK
Năm
Thị
trường XK
2001

2002
2003
2004
9 tháng 2005
Tổng
1962
2750 3600 4320 3500
EU
599 609 530 690
Nhật
616 588 490 530
Mỹ
49,5 881,3
2.364
2500
1500
ASEAN
+ nước khác
725,5
679,7
216 600
(Nguồn: Bộ Thương mại)
Trước đây, hàng may mặc của
Việt
Nam thường
xuất
sang
thị
trường
Nga và các nước Đông Âu do

quan
hệ về chính
trị

ngoại giao.
Nhưng từ
năm 91
trố
lại
đây
thị
trường
xuất
khẩu
của ngành may nước
ta
đã được đa
dạng
hoa và
chuyển
hướng.
Xuất khấu sang những
nước bạn hàng
thuộc khối

hội
chủ
nghĩa giảm,
nhường chỗ cho
thị

trường các nước phát
triển,
điển
hình cho ba Châu là EU, Mỹ và
Nhật
Bản.
Như
vậy,
cơ cấu
thị
trường
xuất
khẩu
hàng may mặc đã có sự
thay
đổi
theo chiều
hướng tích
cực.
Thị trường các nước phát
triển
đang được đẩy
mạnh
xuất
khẩu.
Tuy nhiên, vài ba năm
lại
đây,
xuất
khấu sang

thị
trường Hoa Kỳ
đã có bước
bứt
phá
ngoạn
mục, từ chỗ
tỷ
trọng
chỉ chiếm
2%
trong tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
toàn ngành năm 2001 lên 32% năm 2002 và đến 2004 đã
giữ
tỷ
trọng
áp đảo
với
65%,
vượt
lên dẫn đẩu
trong
ba
thị
trường
xuất

khẩu lớn
của
hàng may mặc
Việt
Nam,
vượt
qua EU và
Nhật
Bản. Xem
biểu
đồ
dưới
đây để
thấy
rõ sự
thay đổi
đó:
JỲỹUỹển
.
J
J/,Ị
Ta n Mtmtỹ - ,éjj - Ờíío
<<?
12
Ờífwá luân
tó?
nự/ứê/i
Xuất
khẩu dệt
may năm 2001


EU
• Nhật

Mỹ
• Khác
Xuất
khẩu dệt
may năm 2002

EU
• Nhật

Mỹ
• Khác
Xuất
khẩu dệt
may năm 2003

EU
• Nhật

Mỹ
• Khác
Xuất
khẩu dệt
may năm 2004

EU
• Nhật


Mỹ
• Khác
lAỹUỹễn
Mị
(
Ian
ỄP/uiVtoỹ
-
.đjj
-
Ờừo
13
•íí/ỉưm
luân ùữ
nữ/tiê/i

dưới
đây chúng
ta
se
lần
lượt
nghiên cứu một số dặc
điểm
khái quát
của
ba
thị
trường này

•Thị trường EU
EU là
thị
trường một
thị
trường tiêu
thụ lớn
gồm 25 nước thành viên.
Một
số
quốc
gia thuộc
khối
EU có
lịch
sử phát
triển
công
nghiệp dệt
may lâu
đời,
và được đánh giá là
trung
tâm
thời
trang
của
thế
giới,
nơi

hội tụ
cùa
nhiều
công
ty
thòi
trang
nổi
tiếng
như
Fendi, Piere
-
Cardin,
Dior,
Yves
Saint
-
Laurent
Ngành may của các nước thành viên EU chủ yếu sừn
xuất
các sừn
phẩm may mặc cao cấp
từ
các
loại
sợi
thiên nhiên như: tơ
tằm,
lụa,
sợi tổng

hợp.
Trong
những
thập
kỷ gần
đây,
do xu
thế
chuyển
dịch
sừn xuất
hàng may
mặc từ
những
nước phát
triển
sang
những
nước có
lợi
thế
về
lao
động của
ngành
dệt
may
thế
giới
nên

việc
sàn
xuất
mặt hàng này ở các nước EU đã
giừm
xuống
6.8%. Liên
kết
sừn
xuất giữa
các nước thành viên EU
với
các
quốc
gia
giàu
tiềm
năng về
lao
động ngày càng phát
triển,
nhất
là các nước
Châu Á,
Việt
Nam có nhãn
hiệu
Piere Cardin
An Phước là sự liên
doanh

sán
xuất giữa
Công
ty
may An Phước
với
hãng
thời
trang
Piere Cardin
của Pháp.
Ngoài
ra,
hình
thức gia
còng ở nước ngoài (OPT:
Oversea
Proccessing
Trade)
cũng

một xu hướng khá phổ
biến.
Với
số dân hơn 370
triệu
người,
mức tiêu thụ hàng may mặc ở
thị
trường

này khá
lớn,
xấp xỉ 17 kg/người/năm. Do sừn
xuất

trong
nước
thu
hẹp,
nhu cầu tiêu dùng
lại
lớn
nên lượng hàng may mặc hàng năm EU
phừi
nhập
khẩu
lên
tới
73 tỷ USD,
chiếm
42,5%
tổng
kim
ngạch
nhập
khẩu
mặt
hàng này của
thế
giới,

trong
đó Đức
nhập
24,8 tỷ USD; Pháp: 9,8 tỷ USD;
Anh:
7,9 tỷ USD.
Trong
số mặt hàng
nhập
khẩu
này,
10-15%
là hàng tiêu
dùng thông
thường,
còn
85-90%
sử
dụng
theo mốt.
Phần
lớn
hàng may mặc
sừn xuất
tại
các nước EU lưu
chuyến
nội
bộ
trong khối

hơn là
xuất
khẩu
ra
ngoài
(68%),
tuy
nhiên EU vẫn
phừi
nhập
khẩu
một lượng
lớn
hàng may mặc
từ
các nước Châu Á
ưiỷuỹắt 9ỉụ San MtMtỹ - .đ/J - ơdo <ể
14
.'J{/ưiá
/.nân
/Ố/
>if//iif/i
Từ
những
năm
đầu
thập
kỷ
80,
hàng

may mặc
Việt
Nam
bắt
đẩu
tiếp
cận thị
trường
EU
bằng
con
đường
tiểu
ngạch.
Thời
kỳ này
kim
ngạch
xuất
khẩu
còn
thấp
do
hàng
may mặc
chúng
ta
chưa đưủc
hường
chế

độ
thuế
quan
phổ
cập
chung
của
EU
(GSP)
nên
phải
chịu
thuế suất
nhập khẩu cao. Xuất
khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
sang thị
trường
này đặc
biệt
phát
triển
mạnh
từ sau
Hiệp
định buôn

bán
hàng
dệt mayViệt
Nam - EU
đưủc

kết
(năm
1992,

hiệu
lực
năm
1993).
Tốc độ
tăng trưởng bình quân
của
giai
đoạn
này
là 23%.
EU
nổi
tiếng

một
thị
trường tiêu
thụ
khó

tính.
Các nhà
nhập khấu
đòi
hỏi
cao
về
chất
lưủng,
mầu
mã,
thời
gian giao
hàng;
các
điều
kiện
thương
mại
nghiêm
ngặt
bởi
mức
bảo
hộ
nền sản
xuất trong
nước
cao. Vưủt
qua

những
trớ
ngại
trên,
các
doanh
nghiệp
may
Việt
Nam đã
không
ngừng
cố
gắng
đẩy
mạnh
khai
thác
thị
trường
tiềm
năng này,
kim
ngạch
xuất
khẩu
qua các
năm
đã
đưủc

cải
thiện
đáng kể:
Bảng
6: Xuất khẩu
hàng
dệt
may
Việt
Nam
vào
EU
(1998-2004)
(Đơn
vị: Triệu
USD)
Năm
Tổng
KNXK
KNXK
vào
EU
Tốc
độ
tăng
trưởng(%)
Tỷ
trọng
(%)
1998

1,450
521 39
1999
1,747
555
7
32
2000
1,892
609
10
32
2001
1,975
599
-2
30
2002
2,750
553
-8
20
2003
3,600
530
-4
15
2004
4,320
609

15
14
(Nguồn:
Báo
cáo
xuất khẩu
-
Tổng công
ty
dệt
may
Việt
Nam)
Nhìn
vào
bảng
trên,

ràng
xuất
khẩu
hàng
may mặc
sang thị
trường
EU
giữ vai
trò
quan
trọng trong tổng

kim
ngạch
xuất
khẩu
toàn ngành.
Suốt
một
thời
gian
dài
từ 1998-2001,
EU

thị
trường
xuất
khẩu
lớn
nhất
của
ngành
may
Việt
Nam
với
tỷ
trọng
cao
và khá ổn
định

(30%).
Tuy
nhiên,
từ
năm
2002
đến
2003
kim
ngạch
xuất
khẩu sang
thị
trường
này
đang

dấu
hiệu
giảm
sút
mạnh
(giảm
8%)
do
sự
cạnh
tranh
gay
gắt

từ
các
đối thủ
lớn,
đặc
biệt
là Trung
/Vỳuỹên
giạ
(
Ấ'ar>
ẽPiuătoỹ
-
.đ/1
- Mio
<ể
15
•%iuiá luân
//lĩ
nợ/iiê/i
Quốc.
Năm
2004,
xuất
khẩu sang
EU đa
lấy
lại
được
"phong

độ"
với
sự tăng
trưởng
kim ngạch
15% so
với
năm
2003

tỷ
trọng

giảm.
Điểu
đáng
mừng

từ
năm
2005,
EU
đã tuyên bố
xoa
bỏ
hạn
ngạch dệt
may cho
Việt
Nam, như

vầy
EU
từ
thị
trường
hạn
ngạch
đã
trở
thành
thị
trường
phi
hạn
ngạch
và đây sẽ


hội lớn
để chúng
ta
đẩy
mạnh
xuất
khấu
sang
thị
trưởng
này.
Chúng

ta
cần
phải tần
dụng
triệt
để cơ
hội
ấy để tăng
thị
phần
cho hàng
may mặc
Việt
Nam
trên
thị
trường
EU
(hiện
tại
hàng
may mặc
Việt
Nam
mới
chỉ chiếm
0,7%
tổng
kim ngạch nhầp khẩu của
EU).


Thị
trường
Nhầt
Bản
Đất
nước
xứ
sở hoa anh đào
cũng
là một
thị
trường
nhầp khẩu
đầy hứa
hẹn
với
hàng
may mặc
Việt
Nam.
Kinh
tế
Nhầt
phát
triển,
thu
nhầp
bình quân
đẩu người

cao vào hàng
nhất
nhì
thế
giới,
theo
đó
sức
mua
của
thị
trường
này
cũng
rất lớn.
Hàng
năm
Nhầt
Bản
nhầp khẩu
hơn 20
tỷ
USD
hàng
dệt
may.
Người
Nhầt
bấy lâu nay
nổi

tiếng

những
khách hàng "kỹ
tính"
trong
buôn bán.
Yêu
cầu của
họ
đối
với
hàng
may mặc
rất khắt
khe.
Mặc dù
vầy,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cũng
đã đáp ứng
được
đòi
hỏi
của
thị

trường
này.
Những
năm
thầp
niên
90, Nhầt
Bản là
thị
trường
xuất
khẩu
chủ yếu của hàng
may
mặc
Việt
Nam,
tốc
độ tăng
trưởng
trung
bình hơn 25%:
Bảng
7: Xuất khẩu
dệt
may
vào
thị
trường
Nhầt

Bản
(1998-2004)
(Đơn
vị:
triệu
USD)
Năm
Tổng
KNXK
KNXK
vào
EU
Tốc
độ tăng
trưởng(%)
Tỷ
trọng
(%)
1998
1,450
321
23,7
1999
1,747
417
29,9
23,8
2000
1,892
620

48,6 32,7
2001
1,975
588
-5,16 29,9
2002
2,750
470
-20 17,3
2003
3,600
490
4
14
2004
4,320
530
8
12
(Nguồn:
Báo
cáo
xuất khẩu
-
Tổng công
ty
dệt
may
Việt
Nam)

Từ
năm
2001
trở
lại
đây,
xuất
khẩu
hàng
may mặc
của
Việt
Nam
sang
thị
trường
Nhầt giảm
sút đáng
kể.
Cụ
thể
năm
2001 giảm
5,1%,

năm
2002
giảm
tới
20%.

Năm
2003

2004
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
may mặc
sang
t/iỷetỷắt
ớ/lị
San
íỹểuútoỹ
-
-é//
-
đíío
16
thị
trường
Nhật
Bản đã tăng trưởng
trở
lại
nhưng vẫn
thua
xa
giai

đoạn trước.

nhiều
nguyên nhân dẫn đến tình
trạng
này.
Nhật
Bản là một
thị
trường
cạnh
tranh
tự do không bị hạn chế về hạn
ngạch.
Cho nên, đây
cũng

thị
trường
tập
trung
xuất
khẩu
của
nhiều
nước sản
xuất
hàng may mạc
trong
khu

vực.
Trong
khi
đó khả năng
cạnh
tranh
của hàng may mặc
Việt
Nam còn hạn
chế
so
với
các nước
khác,
chưa đáp ứng
tỳt
các yêu cầu về trình độ công
nghệ
cũng
như tiêu
chuẩn
chất
lượng.
Bước
sang 2005.
xuất
khẩu
hàng may mặc
nước
ta

có dấu
hiệu
tăng trưởng
rất
khả
quan,
kim
ngạch
7 tháng đầu năm
đạt
329
triệu
USD, tăng 17% so
với
cùng kỳ năm
trước.
Nhật
Bản vẫn là một
trong
ba
thị
trường
xuất
khẩu
chiến
lược
đỳi với
hàng may mặc
Việt
Nam.

Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam vân xem
Nhật
Bản là một
trong
ba thị
trường
tiêu
thụ lớn
đỳi
với
hàng may mặc. Quan hệ thương mại
với thị
trường
này an toàn hơn
với
Mỹ và EU,
ít

tranh
chấp
xảy
ra.
Hơn nữa
khoảng
cách
giữa

Việt
Nam và
Nhật
Bản
cũng
gần hơn nên
cắt giảm
được
chi
phí vận
chuyển

giao
dịch
trong
xuất
khẩu.
• Thị trường Hoa Kỳ:
Hoa Kỳ là
thị
trường
xuất
khẩu
chính ở Châu Mỹ La
tinh
đỳi
với
hàng
may mặc
Việt

Nam mà các đạc
điểm
của
thị
trường này sẽ được trình bày
chi
tiết
trong
chương
li.
Nếu như trước đây trình
tự
các nhà
nhập khẩu
hàng may mạc
lớn
trên
thế
giới
của ngành may
Việt
Nam: EU,
Nhật
Bản
rồi
mới đến Mỹ thì
giờ
đây,
cục
diện

về
thị
trường đã
thay đổi,
Mỹ đã
nhanh
chóng qua mặt EU và
Nhật
vươn lên giành
vị trí
đứng đầu
danh
sách
thị
trường tiêu
thụ
tiêu
thụ
hàng may
mặc
Việt
Nam.
Ngoài
ra,
còn có các nước như: Nga, các nước Đông Âu,
Trung
Cận
Đông
cũng


những thị
trường mà
Việt
Nam đang cỳ
gắng
khôi
phục hoặc
đang
trong
quá trình
tiếp
cận.
Đáng kể
nhất
phải
nói đến khu vực
ASEAN-
một
thị
trường tương
đỳi lớn
với
hơn 450
triệirdân,
lại

những
nước cận ké
17
•%ỉưtá luân

tót
nợ/iiêf>.
ngay
chúng
ta.
Tuy nhiên,
xuất
khẩu
hàng may mặc của
Việt
Nam
sang thị
trường
này còn
rất
khiêm
tốn,
chưa tương
xứng
với
tiềm
nâng
cũng
như mối
quan
hệ thương mai
giữa
Việt
Nam
với

các nước
trong khối
ASEAN.
2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Nhìn
chung,
mặt hàng may mặc
xuất
khẩu
nước
ta
đã có
nhiều thay
đổi
đáng kể
theo
hướng tích
cực.
Trước
đây,
chúng
ta
thường
chỉ
sản
xuất
các
loội
trang
phục

chất
lượng
trung
bình để
cung
cấp cho
thị
trường Liên Xô
(cũ)

các nước
trong khối

hội
chủ
nghĩa.
Đến
nay,
mẫu mã
chủng
loội
đã được
đa
dộng
hoa và
phong phú.
Những mặt hàng có giá
trị,
chất
lượng cao

bắt
đầu
được
đem vào nghiên cứu sản
xuất.
Những
trang
phục
truyền
thống
được
cải
tiến
về
chất
lượng mẫu mã cho phù hợp
với
yêu cầu và
thị
hiếu
người
tiêu
dùng nước ngoài.
Từ chỗ chỉ sản xuất trang phục lao động, trang phục mặc trong nhà và
đổng
phục
học
sinh
thì nay đã có thêm
nhiều

mặt hàng mới như
:
quần
áo
thể
thao,
trang
phục
công sở (váy,
veston,
áo sơ
mi, quần
tây ),
đổ
Jeans,
sản
phẩm
dệt
kim cao cấp (áo
Polo-shirt, T-shirt,
áo
Pull ).
Trong
cơ cấu mặt
hàng
xuất
khẩu
của
Việt
Nam đã có

nhiều
sản phẩm
chất
lượng và khả năng
cộnh
tranh
cao hơn so
với
sản phẩm cùng
loội
của các nước
trong
khu vực và
được
khách hàng
chập nhận
như hàng
denim,
hàng
dệt
kim của Dệt may Hà
Nội,
Dệt may Nha
Trang,
hàng
Pull
của Dệt may Thành
công,
hàng
cotton

dệt
kim
chải
kỹ của Dệt kim Đông Xuân, hàng
cotton
dệt
thoi
cao cấp của Dệt
Việt
Thắng
Theo
đánh giá của các nhà
nhập khẩu,
một số sản phẩm
dệt
may của
Việt
Nam có sức
canh
tranh
không kém gì các nước
trong
khu
vực,
có mặt
hàng còn
nổi
trội
hơn cả hàng
Trung

Quốc. Sức
cộnh
tranh
của hàng
dệt
kim
Việt
Nam có
thể
xếp vào nhóm hàng đầu
thế
giới
và là nước
xuất
khẩu lớn
nhất
mặt hàng này vào
thị
trường Hoa Kỳ
(Tộp
chí Dệt may và
Thời
trang,
số
215/05/2005).
JTỹuyễn Õĩự
gian
MrMiỹ - .đu - Mo ^
18
Õííuiá luân

tót
nợ/ùê/i
Như
vậy,
danh
mục hàng may mặc
xuất
khẩu
Việt
Nam đã
ghi
thêm tên
được
nhiều
chủng
loại,
sức
cạnh
tranh
của sản phẩm vì
thế
cũng
đã được nâng
lên.
Đó là một sự nỗ
lực
đáng
ghi nhận
của các
doanh

nghiệp
trong
ngành
trong
điều
kiện
khó khăn và hạn
chế về
nhiều
mạt.
2.4.
Phương
thức xuất
khẩu

thể
hình
dung
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng may mặc của
Việt
Nam
theo
sơ đồ
sau:
Doanh
Xuất

khẩu
trực
tiếp
(20-25%)
Thi
trưừng
nghiệp
xuất
khấu
Việt
Nam
tiêu
thụ
nghiệp
xuất
khấu
Việt
Nam
Nhà NK
cuối
cùng
nghiệp
xuất
khấu
Việt
Nam

trung
gian
2.4.1.

Gia
công
xuất
khẩu
Đáy là hình
thức xuất
khẩu
phổ
biến
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
từ
trước
đến nay (hàng
gia
công
chiếm khoảng
75%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
ngành).
Nói một cách

ngắn gọn,
gia
công
xuất
khẩu
là một phương
thức
kinh
doanh quốc
tế,
theo
đó bên
đặt
gia
công
(là
khách hàng nước
ngoài)
chịu
trách
nhiệm cung cấp
toàn bộ
vải
phụ
liệu,
theo
định mức tiêu hao nguyên
liệu

chuyển

một
khoản
tiền
gọi
là phí
gia
công cho bên
nhận
gia
công
(doanh
nghiệp
Việt
Nam); bên
nhận
gia
công có
nghĩa
vụ
tiến
hành sản
xuất
để
giao
lại
sản phẩm và được
nhận
một
khoản
tiền

công
theo thoa thuận
của
hợp đồng
giữa
các bên.
Gia
công có
thể theo hai
hình
thức:
• Nhà
nhập
khẩu
nước ngoài sẽ
giao
nguyên phụ
liệu
hoặc
bán thành
phẩm cho phía
doanh
nghiệp
may
Việt
Nam để bên
Việt
Nam sản
xuất;
sau

thừi
gian
sản
xuất
hoặc
chế
tạo,
sẽ
thu
hồi
thành phẩm và
trả
phí
gia
công.
Trong
trưừmg
hợp
này,
giá
trị
gia
tăng mà chúng
ta
có được
chỉ

khoản
tiền
thù

lao gia
công mà
thôi.
• Bèn đặt gia công bán đứt nguyên
liệu
cho bên
nhận
gia công, sau khi
quá trình sản
xuất
chế
tạo
hoàn
thành,
sẽ mua
lại
thành phẩm. Nếu
thực
hiện

Vpuỹễn
Mị San Mưưny -
,đjj
-
,'Jtio
19
•%/ưiú
luân
fá/
nợ/ùê/i

theo
hình
thức
này,
doanh
nghiệp
Việt
Nam sẽ được hưởng
phần
chênh
lệch
giá
giữa
giá mua nguyên phụ
liệu,
bán thành phẩm và giá bán thành phẩm. Rõ
ràng,
nếu
doanh
nghiệp
thông
thạo
trong
hạch
toán
chi
phí sản
xuất

vững

vàng
trong
nghiệp
vụ đàm phán thì
lợi
nhuận
thu
được
trong
phương
thức gia
công này sẽ cao hơn.
• Ngoài
ra,
người
ta
còn áp
dụng
hình
thức kết hợp,
trong
đó nhà
nhập
khẩu
nước ngoài chỉ
giao
nguyên
liệu
chính, phía
doanh

nghiệp
Việt
Nam
chịu
trách
nhiệm
cung
cấp nguyên
vật
liệu
phụ và
nhận
sản
xuất
sản phẩm;
sau khi
hoàn thành bén
Việt
Nam sẽ
giao
thành phẩm và
nhận
phí
gia
công
cùng
chi
phí nguyên phụ
liệu
đã bặ

ra.
Xuất
khẩu
theo
hình
thức gia
công, có
nhiều
điểm
lợi
đối với
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Trước
hết,
chúng
ta
chỉ
việc
sản
xuất theo
đơn
đặt
hàng,
không
phải lo
đầu
ra
cho

sản
phẩm
vì thị
trường tiêu
thụ
đã có bên nước ngoài,
không mất
chi
phí
điều
tra
nghiên cứu
thị
trường,
độ an toàn
trong kinh
doanh
cao.
Thứ
hai,
phần
vốn bặ
ra
để mua nguyên
vật
liệu
doanh
nghiệp
không
phải

chịu
bởi
đã có khách hàng nước ngoài
cung
cấp,
điều
này đặc
biệt
có ý
nghĩa
đối với
những
đơn vị sản
xuất
hạn hẹp về
nguồn
tài
chính.
Các công
ty
dù ở quy mô
nào,
nhặ hay
vừa,
tư nhân hay nhà nước đều có
thể
kinh
doanh
xuất
nhập

khẩu
thông qua phương
thức gia
công.
Thứ ba,
doanh
nghiệp
Việt
Nam sẽ có
điều
kiện
học
tập,
tiếp
thu
công
nghệ
may tiên
tiến
của nước ngoài vì thông thường
khi thực
hiện
hợp đồng
khách hàng
sẽ
cử chuyên
gia
kỹ
thuật
sang

hướng
dẫn.
Nhờ
vậy
đơn
vị
làm
gia
công sẽ
nhanh
chóng
tiếp
thu
kỹ
thuật
sản
xuất
của nước ngoài
cũng
như
kinh
nghiệm
tổ
chức,
kỹ năng
quản

doanh
nghiệp.
Cuối

cùng,
thanh
toán
tiền
gia
công
trong
phương
thức gia
công
xuất
khẩu
đảm bảo độ an
toàn.
Hợp đồng
gia
công thường quy
định:
khách hàng
mở L/C
hoặc
chuyển
tiền
từ
30-70
ngày trước
thời
gian giao
hàng.
Điều

khoản
t, Ỳỹttỹễn ễfíụ Sam. Mưưiu/ *///- Mo V
20

×