Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.54 KB, 19 trang )

Chuyển động thẳng đều
1.1. Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19 h 00 min, tới ga Vinh vào lúc 0 h 34 min
ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là
A. 19 h
B. 5 h 34 min
C. 24 h 34 min
D. 18 h 26 min
1.2. Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 9 năm 2011, tới ga
Sài Gòn vào lúc 4 h 00 min ngày 10 tháng 9 năm 2011. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả
khách mất 39 min. Khoảng thời gian tàu chuyển động (từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn) là
A. 32 h 21 min
B. 33 h 00min
C. 33 h 39min
D. 32 h 39min
1.3. Biết giờ Bec Lin( Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá Wold
Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội

A. 1 h 00 min ngày 10 tháng 7 năm 2006
B. 13 h 00 min ngày 9 tháng 7 năm 2006
C. 1 h 00 min ngày 9 tháng 7 năm 2006
D. 13 h 00 min ngày 10 tháng 7 năm 2006
1.4. Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri( Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc
19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6 h 30 min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri
chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là:
A. 11 h 00 min
B. 13 h 00 min
C. 17 h 00 min
D. 26 h00 min
1.5. Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri( Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19 h
30 min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6 h 30 min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm
hơn giờ Hà Nội 6 giờ, máy bay tới Pa-ri lúc mấy giờ theo giờ Hà Nội?


A. 11 h 00 min cùng ngày
B. 13 h 00 min cùng ngày
C. 12 h 30 min ngày hôm sau
D. 26 h 00 min ngày hôm sau
1.6. Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri( Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19
h30 min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6 h30 min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Biết giờ Pa-ri chậm
hơn giờ Hà Nội 6 giờ, máy bay khởi hành lúc mấy giờ theo giờ Pa-ri?
A. 11 h 00 min cùng ngày
B. 13 h 30 min cùng ngày
C. 13 h 30 min ngày hôm sau
D. 26 h 00 min ngày hôm sau
1.7. Chọn câu sai. Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ
và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
∆x(m)
10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
∆t(s)
8 8 10 10 12 12 12 14 14 14
A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 1 là 1,25 m/s.
B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 3 là 1,00 m/s.
C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10 m lần thứ 5 là 0,83 m/s.
D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91 m/s
Nguyễn Công Nghinh - 1-
1.8. Một người đi bộ trên một đường thẳng với vận tốc không đổi 2 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng
đường 780 m là
A. 6 min 15 s
B. 7 min 30 s
C. 6 min 30 s
D. 7 min 15 s
1.9. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần

lượt là 1,5 m/s và 2,0 m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5 min. Quãng đường AB dài:
A. 220 m
B. 1980 m
C. 283 m
D. 1155 m
1.10. Hai người đi bộ chuyển động thẳng đều cùng chiều, xuất phát cùng một thời điểm và địa điểm, vận tốc
người thứ nhất 2 m/s, vận tốc người thứ hai 1 m/s .Người thứ nhất đi một đoạn rồi dừng sau 1 giờ thì người thứ
hai đến gặp người thứ nhất.Vị trí đó cách nơi xuất phát hai người:
A. 3,6 km
B. 3 m
C. 7,2 km
D. 2 km
1.11. Hai người đi bộ chuyển động thẳng đều cùng chiều, xuất phát cùng một thời điểm và địa điểm, vận tốc
người thứ nhất 2 m/s, vận tốc người thứ hai 1 m/s. Người thứ nhất đi một đoạn rồi dừng, sau 1 min thì người thứ
hai đến gặp người thứ nhất.Vị trí đó cách nơi xuất phát hai người:
A. 120 m
B. .3 m
C. .60 m
D. 2 m
1.12. Cho hai vật chuyển động ngược chiều cách nhau 10m.Vật A và B có phương trình lần lượt :x
A
= - 10 -
2t ; x
B
= 4t (m,s). Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t = 2 s:
A. 22 m
B. .8 m
C. 2 m
D. 6 m
1.13. Cho hai vật chuyển động ngược chiều cách nhau 10m .Vật Avà B có phương trình lần lượt :x

A
= -10 -2t ;
x
B
= 8t (m,s).Khoảng cách hai vật tại thời điểm t = 2 s
A. 16 m
B. 10 m
C. 2 m
D. 30 m
1.14. Vật chuyển động có phương trình x = 3 - 2t (m,s) .Quãng đường vật đi trong 2 s đầu kể từ lúc t
o
=0:
A. 4 m
B. 1 m
C. -4 m
D. -1 m
1.15. Vật chuyển động có phương trình x = 4 -2t (m,s) .Quãng đường vật đi trong 3 s đầu kể từ lúc t
o
=0:
A. -2 m
B. 6 m
C. 8 m
D. 4 m
1.16. Một chuyển động thẳng đều có phương trình: x= -4t+18 (x tính bằng m; t tính bằng s). Thì vận tốc và
toạ độ ban đầu là:
A. v=-4 m/s; x
0
=18 m.
Nguyễn Công Nghinh - 2-
B. v=4 m/s; x

0
=18 m.
C. v=-4 m/s; x
0
=-18 m.
D. v=4 m/s; x
0
=-18 m.
1.17. Một ô tô chuyển động trong 5 giờ. Trong 2 giờ đầu ô tô có tốc độ trung bình 75 km/h, trong thời gian
còn lại với tốc độ trung bình 50 km/h . Tốc độ trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động là:
A. 62,5 km/h
B. 60 km/h
C. 125 km/h
D. 25 km/h
1.18. Một ôtô chạy trên đường thẳng, nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với vận tốc không đổi bằng 50,0 km/h,
nửa sau ôtô chạy với vận tốc không đổi bằng 60,0 km/h. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường:
A. 55,0 km/h
B. 50,0 km/h
C. 60,0 km/h
D. 54,5km/h
1.19. Cho vật chuyển động thẳng, nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi bằng 15 m/s, nữa sau đi vận
tốc không đổi bằng 10 m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường :
A. 12m/s
B. 12,5m/s
C. 25m/s
D. 0,33m/s
1.20. Cho vật chuyển động thẳng , nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi bằng 20 m/s nữa sau đi vận
tốc không đổi bằng 10 m/s. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường (tính theo đơn vị m/s) là :
A. 40/3
B. 15

C. 30
D. 3/2
1.21. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h
trên 3/4 đoạn đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 24 km/h
B. 36 km/h
C. 42 km/h
D. 72 km/h
1.22. Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km. Xe (1) có vận tốc 15 km/h và chạy
liên tục không nghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2 giờ.Xe (2) phải có vận
tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1)
A. 15km/h
B. 20 km/h
C. 24 km/h
D. 30 km/h
1.23. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox là: x=4t-10 (x tính bằng km; t tính bằng
h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là:
A. –2 km.
B. 2 km.
C. –8 km.
D. 8 km.
1.24. Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 60 km/h , qua điểm A lúc 7 giờ và đi về hướng bến xe B .
Cùng lúc đó chiếc xe máy qua điểm B đi về phía A với vận tốc 40 km/h.Quãng đường AB dài 100 km. Tính
khoảng cách giữa hai xe sau khi gặp nhau 30 phút?
A. 20 km
B. 30 km
Nguyễn Công Nghinh - 3-
C. 10 km
D. 50 km
1.25. Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 30 km/h , qua điểm A lúc 7 giờ và đi về hướng bến xe B .

Cùng lúc đó chiếc xe máy qua điểm B đi về phía A với vận tốc 50 km/h.Quãng đường AB dài 100 km. Tính
khoảng cách giữa hai xe sau khi gặp nhau 30 phút?
A. 25 km
B. 40 km
C. 10 km
D. 50 km
1.26. Một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình tọa độ - thời gian là: x = 15 +10t (m) .Tọa độ
của vật tại thời điểm t = 24 s và quãng đường vật đi được trong 24 s đó:
A. x = 25,5 m, s = 24 m
B. x = 240 m, s = 255 m
C. x = 255 m, s = 240 m
D. x = 25,5 m, s = 240 m
1.27. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 75 giây. Vật thứ
2 cũng đi qua A cùng lúc với vật thứ hai nhưng đến B sớm hơn 15 giây. Biết rằng AB = 90 m.Vận tốc của vật
thứ hai là :
A. v
1
= 1,5m/s
B. v
1
= 90m/s
C. v
1
= 0,9m/s
D. v
1
= 1,5cm/s
1.28. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút. Vật thứ 2
cũng đi qua A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 15 giây. Biết rằng AB = 90 m. Vận tốc của vật
thứ hai là :

A. v
2
= 60 m/s
B. v
2
= 1,2 m/s
C. v
2
= 2 m/s
D. v
2
= 1,5 m/s
1.29. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ
hai cũng đi qua A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của
các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
A. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 25,6 m
B. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 256 m
C. v
1
= 3,2 m/s; v
2
= 4 m/s; s = 25,6 m

D. v
1
= 4 m/s; v
2
= 3,2 m/s; s = 26,5 m
1.30. Một ôtô đi qua A lúc 6h chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc v = 36 km/h. Chọn trục Ox trùng
với đường thẳng AB , gốc O

A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6h. Phương trình chuyển động của
vật là :
A. x = 10t (x tính bằng m, t tính bằng s)
B. x = 10( t – 6 ) (x tính bằng m, t tính bằng s)
C. x = 36t (x tính bằng km, t tính bằng s)
D. x = 36 (t – 6 ) (x tính bằng km, t tính bằng h)
1.31. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các tốc độ không đổi. Nếu đi ngược chiều
thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai
xe chỉ giảm 6 km. Tính tốc độ của mỗi xe.
A. v
1
= 30 m/s; v
2
= 6 m/s
B. v
1
= 15 m/s; v
2
= 10 m/s
C. v
1
= 6 m/s; v

2
= 30 m/s
D. v
1
= 10 m/s; v
2
= 36 m/s
Nguyễn Công Nghinh - 4-
1.32. Hai vật chuyển động trên một đường thẳng với các tốc độ không đổi v
1
= 15 m/s và v
2
= 24 m/s theo hai
hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s
1
= 90 m. Xác định
khoảng cách ban đầu giữa hai vật:
A. S = 243 m
B. S = 234 m
C. S = 24,3 m
D. S = 23,4 m
1.33. Hai ô tô chuyển động thẳng đều, cùng một lúc chúng đi qua hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi
ngược chiều thì sau 30 phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kịp nhau. Tính tốc độ của
mỗi xe
A. v
1
= 52,6 km/h; v
2
= 35,7 km/h
B. v

1
= 35,7 km/h; v
2
= 66,2 km/h
C. v
1
= 26,5 km/h; v
2
= 53,7 km/h
D. v
1
= 62,5 km/h; v
2
= 37,5 km/h
1.34. Một chất điểm chuyển động trên trục 0x có phương trình : x = 15 +10t (m).Hãy cho biết chiều chuyển
động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật
A. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0
= 15
m
B. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0
= 15
m
C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10 m/s, có tọa độ ban đầu x
0
= 15
m
D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10 m/s, và có tọa độ ban đầu x
0

= 0
1.35. Hai ô tô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều theo
hướng từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều
dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là:
A. x
1
= 60t (km); x
2
= 20 + 40t (km)
B. x
1
= 60t (km); x
2
= 20 - 40t (km)
C. x
1
= 60t (km); x
2
= - 20 + 40t (km)
D. x
1
= - 60t (km); x
2
= - 20 - 40t (km)
1.36. Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng một lúc chúng đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 120
km. Tốc độ của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Sau bao lâu 2 xe gặp nhau ?
A. 2 h
B. 4 h
C. 6 h
D. 8 h

1.37. Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng một lúc chúng đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 120
km. Tốc độ của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Vị trí hai xe gặp nhau là:
A. Cách A 240 km và cách B 120 km
B. Cách A 80 km và cách B 200 km
C. Cách A 80 km và cách B 40 km
D. Cách A 60km và cách B 60 km
1.38. Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng một lúc chúng đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 120
km. Tốc độ của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn
trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0≡A là
A. x
A
= 40t (km); x
B
= 120 + 20t (km)
B. x
A
= 40t (km); x
B
= 120 - 20t (km)
C. x
A
= 120 + 40t (km); x
B
= 20t(km)
D. x
A
= 120 - 40t (km); x
B
= 20t(km)
1.39. Một xe đi qua A lúc 9 h để về B theo chuyển động thẳng đều với tốc độ 36 km/h. Nửa giờ sau, một xe đi

từ B về A với tốc độ 54 km/h. Cho AB = 108 km. Hai xe gặp nhau lúc …, tại vị trí cách A …
Nguyễn Công Nghinh - 5-
A. 10 giờ 12min… 43,2 km
B. 10 giờ 30min….36 km
C. 10 giờ 30min …54 km
D. 10 giờ 12min …54 km
1.40. Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng
thời gian 0,02 s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau:
Vị trí(mm)
A B C D E G H
0 22 48 78 112 150 192
Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14
Chuyển động của vật là chuyển động
A. thẳng đều
B. thẳng nhanh dần
C. thẳng chậm dần
D. thẳng nhanh dần sau đó chậm dần
1.41. Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12 km.
Xe đi đoạn AB hết 20 min, đoạn BC hết 30 min. Vận tốc trung bình trên
A. đoạn AB lớn hơn trên đoạn BC
B. đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn BC
C. đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB
D. đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn CB
1.42. Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 90 km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có
đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua
hai cột cây số bên đường cách nhau 3 km trong thời gian 2 min10 s. Số chỉ của tốc kế
A. bằng vận tốc của của xe
B. nhỏ hơn vận tốc của xe
C. lớn hơn vận tốc của xe
D. chính xác

Chuyển động thẳng biến đổi đều
1.43. Một chất điểm chuyển động trên trục 0x với gia tốc không đổi a = 4 m/s
2
và vận tốc ban đầu v
0
= - 10
m/s.
A. Sau thời gian 2,5 s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động chậm dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5 s
là v = 10 m/s.
B. Sau thời gian 2,5 s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5 s
là v = - 10 m/s.
C. Sau thời gian 2,5s thì vật dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều. Vận tốc của nó lúc t = 5s
là v = 10m/s.
D. Sau thời gian 2,5 s thì vật dừng lại, sau đó tiếp vẫn đứng yên. Vận tốc của nó lúc t = 5 s là v = 0 m/s.
1.44. Đồ thị vận tốc của một chất điểm
chuyển động dọc theo trục 0x được
biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của
chất điểm trong những khoảng thời gian
0 đến 5 s; 5 s đến 15 s; >15 s lần lượt là
A.
-6 m/s
2
; - 1,2 m/s
2
; 6 m/s
2
B.
0 m/s
2
; 1,2 m/s

2
; 0 m/s
2
C.
0 m/s
2
; - 1,2 m/s
2
; 0 m/s
2
D.
– 6 m/s
2
; 1,2 m/s
2
; 6 m/s
2
1.45. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 1,5t
2
trong đó x tính bằng m, t
tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3 s là:
A. a = 1,5 m/s
2
; x = 19,5 m; v = 6,5 m/s
B. a = -1,5 m/s; x = 19,5 m; v = 6,5 m/s
Nguyễn Công Nghinh - 6-
v(m/s)
6
0 5 10 15
t(s)



-6
C. a = 3,0 m/s
2
; x =19,5 m; v = 11 m/s
D. a = -3,0m/s; x = 19,5m; v = 11m/s
1.46. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc và
vận tốc của chất điểm lúc t = 2 s là
A. a = 8 m/s
2
; v = - 1 m/s.
B. a = 8 m/s
2
; v = 1 m/s.
C. a = - 8 m/s
2
; v = - 1 m/s.
D. a = - 8 m/s
2
; v = 1 m/s.
1.47. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng
hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2 m/s
2

trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian
lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20 s lần lượt là:
A. x = 30 – 2t; t = 15 s; v = -10 m/s.
B. x = 30t + t
2

; t = 15 s; v = 70 m/s.
C. x = 30t – t
2
; t = 15 s; v = -10 m/s.
D. x = - 30t + t
2
; t = 15 s; v = -10 m/s.
1.48. Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
1m/s
2
. Sau 6s thì vận tốc của ô tô là:
A. 16m/s
B. 24m/s
C. 4m/s
D. 8m/s
1.49. Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng
sau khi chạy được quãng đường 625 m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của ôtô là:
A.
1 mm/s
2

B.
1 cm/s
2

C.
0,1 m/s
2
D.
1 m/s

2
1.50. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều, sau 10 s thì vận tốc tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Trong khoảng thời
gian đó xe đi được một quãng đường :
A. 40 m
B. 60 m
C. 50 m
D. 30 m
1.51. Một đoàn tàu lửa rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,05 m/s
2
.Cần bao nhiêu thời gian để
vận tốc tăng lên đến 28,8 km/h :
A. 576 s
B. 160 s
C. 9,6 s
D. 260 s
1.52. Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
.Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời
gian cần thiết là:
A. 10 s
B. 100 s
C.
10
s
D. 360 s
1.53. Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
.Khi đạt đến vận tốc 36 km/h, tàu
đã đi được quãng đường là:
A. 10

2
m
B. 10
3
m
C. 5.10
2
m
Nguyễn Công Nghinh - 7-
D. 0,5.10
2
m
1.54. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt vận tốc 36 km/h. Tàu đạt vận tốc
54 km/h tại thời điểm :
A. t = 30 s
B. t = 36 s
C. t = 54 s
D. t = 60 s
1.55. Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2 m/s
2
, vận tốc ban đầu
bằng 0. Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Phương trình vận tốc của bi
là :
A. 0,1t (m/s)
B. 0,1t
2
(m/s)
C. 0,2t (m/s)
D. -0,2t (m/s)
1.56. Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2 m/s

2
, vận tốc ban đầu
bằng 0. Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Bi đạt vận tốc 1,0 m/s tại
thời điểm :
A. t = 10 s
B. t = 5 s
C. t = 0,2 s
D. t = 4.10
-3
s
1.57. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t = 4 s thì x = 3 m. Khi t = 5s thì x = 8 m và v = 6
m/s. Gia tốc của chất điểm là :
A. 1 m/s
2
B. 2m/s
2
C. 3m/s
2

D. 4m/s
2
1.58. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển
động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển
động thì gia tốc của ô tô là:
A. -0,5 m/s
2

B. 0,2 m/s
2
C. -0,2 m/s

2
D. 0,5 m/s
2
1.59. Một đoàn tàu đang chuyển động với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều vào
ga. Sau 1,0 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì gia tốc của đoàn tàu là:
A. - 5,4 m /s
2
B. 0,25 m/s
2

C. - 0,25 m/s
2
D. -1,5 m/s
2
1.60. Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên
dốc là 18 km/h và vận tốc cuối dốc là 3 m/s Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động, gia tốc và thời gian lên
dốc là:
A. 0,16 m/s
2
; 12,5 s
B. - 0,16 m/s
2
; 12,5 s
C. - 0,61 m/s
2
; 12,5 s
D. -1,6 m/s
2
; 12,5 s
1.61. Một ôtô đang chuyển động thẳng đều có vận tốc 15 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau khi

đi được quãng đường 62,5 m có vận tốc 36 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của ôtô là :
A. – 0,5 m/s
2

B. – 1,0 m/s
2

Nguyễn Công Nghinh - 8-
C. – 8,6 m/s
2

D. – 0,04 m/s
2

1.62. Một ôtô đang chuyển động thẳng đều có vận tốc 15 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau khi
đi được quãng đường 125 m có vận tốc 36 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gia tốc của ôtô là :
A. – 0,5 m/s
2

B. – 1 m/s
2

C. – 4,3 m/s
2

D. – 0,02 m/s
2

1.63. Một môtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10 s đi được quãng đường 100 m . Chọn chiều dương
là chiều chuyển động, vận tốc của môtô sau 11s là :

A. 22 m/s
B. 21 m/s
C. 9,09 m/s
D. 110 m/s
1.64. Một môtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau 10 s đi được quãng đường 125 m . Chọn chiều dương
là chiều chuyển động, vận tốc của môtô sau 12s là :
A. 30 m/s
B. 10,4 m/s
C. 15 m/s
D. 150 m/s
1.65. Một ôtô đang chuyển động thẳng đều có vận tốc 14,4 km/h thì tăng tốc nhanh dần đều sau 4 s đi được
quãng đường 32 m . Quãng đường ôtô đi được trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu tăng tốc:
A. 11 m
B. 13 m
C. 7 m
D. 2 m
1.66. Một ôtô đang chuyển động thẳng đều có vận tốc 18 km/h thì tăng tốc nhanh dần đều sau 5 s đi được
quãng đường 50 m . Quãng đường ôtô đi được trong giây thứ 6 kể từ lúc bắt đầu tăng tốc:
A. 16 m
B. 52 m
C. 27 m
D. 2 m
1.67. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km/h. Trong giây thứ năm vật đi được
quãng đường là 14m. Gia tốc chuyển động của vật là:
A. 1 m/s
2

B. 0,1 m/s
2


C. 0,2 m/s
2

D. 2 m/s
2
1.68. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình toạ độ
x= 20 +5t + t
2
. Quãng đường chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là:
A. 70 m
B. 20 m
C. 50 m
D. 25 m
1.69. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình toạ độ x= 20 +4t + 2t
2
. Quãng đường
chất điểm đi được trong 5 s đầu tiên là:
A. 70 m
B. 90 m
C. 50 m
D. 20 m
Nguyễn Công Nghinh - 9-
1.70. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s
2
từ trạng thái nghĩ và đi được quãng đường
S trong 5 (s). Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là:
A. 4,5 m
B. 12,5 m
C. 10 m
D. 2,5 m

1.71. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s
1
= 24 m và s
2
= 64 m trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật:
A. v
0
= 10 m/s; a = 2,5 m/s
2

B. v
0
= 2,5 m/s; a = 1 m/s
2
C. v
0
= 1 m/s; a = 2,5 m/s
2

D. v
0
= 1 m/s; a = - 2,5 m/s
2
1.72. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghĩ, trong giây thứ hai vật đi được quãng
đường dài 1,5 m. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 100 ?
A. 199 m
B. 250 m
C. 99,5 m
D. 200 m

1.73. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghĩ, trong giây thứ hai vật đi được quãng
đường dài 1,5 m . Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 20 ?
A. 19,5 m
B. 58,5 m
C. 99,5 m
D. 100 m
1.74. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái nghĩ và đi được quãng đường s
trong t (s).Khoảng thời gian vật đi được 1m cuối cùng là:
A.
2
a
B.
2( 1)s
a

C.
2
( 1)s s
a
− −
.
D.
2
( 1)s s
a
+ −
1.75. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái nghĩ và đi được quãng đường s
trong t (s). Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là:
A. a( t -
1

2
)
B. a(t +
1
2
)
C.
1
2
a(t – 1)
2

D.
1
2
a t
2
1.76. Một xe khởi hành tại A chuyển động thẳng nhanh dần đều, đoạn đường AB = s .Đặt t
1
, v
1
lần lượt là
thời gian xe đi hết 1/4 quãng đường đầu tiên và vận tốc tức thời ở cuối quãng đường này.Thời gian xe đi hết 3/4
quãng đường còn lại tính theo t
1
là:
A.
t
1


Nguyễn Công Nghinh - 10-
B.
2t
1

C.
t
1
/2
D.
3t
1
1.77. Một xe khởi hành tại A chuyển động thẳng nhanh dần đều, đoạn đường AB = s , đặt t
1
, v
1
lần lượt là thời
gian xe đi hết 1/4 quãng đường đầu tiên và vận tốc tức thời ở cuối quãng đường này.Vận tốc tức thời tại B tính
theo v
1
là:
A.
v
1
2

B.
2v
1
C.

4v
1

D.
3v
1
1.78. Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những quãng đường s
1
= 12 m và s
2
= 32 m trong hai
khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2 s. Gia tốc chuyển động của vật là:
A.
2 m/s
2
B.
2,5 m/s
2
C.
5 m/s
2
D.
10 m/s
2
1.79. Một chiếc xe lửa chuyển động trên đọan đường thẳng qua điểm A với vận tốc v
A
, gia tốc 2,5 m/s
2
. Tại B
cách A 100 m vận tốc xe bằng v

B
= 30 m/s. v
A
có giá trị là:
A. 10 m/s
B. 20 m/s
C. 30 m/s
D. 40 m/s
1.80. Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v
0
= 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng
đường l
1
= 3 m; trong giây thứ hai vật đi được quãng đường l
2
bằng:
A. 3 m
B. 6 m
C. 9 m
D. 12 m
Rơi tự do
1.81. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 1,0 m/s.
D. 9,6 m/s.
1.82. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g =
9,8 m/s

2
và bỏ qua mọi lực cản. Sau thời gian bao lâu hòn sỏi chạm đất?
A. 1 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s.
1.83. Một vật nặng rơi từ độ cao 80 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s
2
.Thời gian
rơi t của vật là :
A. 8 s
B. 16 s
C. 4 s
D. 2 s
1.84. Một vật nặng rơi từ độ cao 80 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s
2
.Vận tốc
của vật khi chạm đất là :
A. 40 m/s
B. 160 m/s
Nguyễn Công Nghinh - 11-
C. 80 m/s
D. 20 m/s
1.85. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. hòn đá rơi trong 1 s. nếu thả ở độ cao 4 h thì thời gian rơi là:
A. 2 s
B. 4 s
C. 6 s
D. 8 s
1.86. Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống, bỏ qua sức cản của không khí lấy g= 10 m/s
2

.
Vận tốc của nó khi chạm đất :
A. v = 8,9 m/s
B. v = 10 m/s
C. v = 5 m/s
D. v = 2 m/s
1.87. Một vật rơi từ độ cao 20 m xuống đất, bỏ qua sức cản của không khí lấy g= 10 m/s
2
, vận tốc khi chạm
đất là:
A. 10 m/s
B. 20 m/s
C. 15 m/s
D. 25 m/s
1.88. Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi.Vận tốc khi chạm đất là ( lấy g =
10 m/s
2
)
A.
3
20
m/s
B. 20 m/s
C.
40
70
m/s
D. 30 m/s
1.89. Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Thời gian rơi là :
A.

3
2
s
B. 2 s
C.
40
7
s
D. Không tính được vì không có g
1.90. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g=10 m/s
2
thì tốc độ trung bình v
tb
của một vật trong chuyển động rơi tự do
từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là:
A. 15 m/s
B. 8 m/s
C. 10 m/s
D. 1 m/s
1.91. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s
2
. Khoảng
cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là:
A. 6,25 m
B. 12,5 m
C. 5,0 m
D. 2,5 m
1.92. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m. lấy g
= 10 m/s
2

, t

hời gian rơi của vật là:
A. 1 s
B. 1,5 s
Nguyễn Công Nghinh - 12-
C. 2 s
D. 2,5 s
1.93. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 45 m. Lấy g = 10
m/s
2
, thời gian rơi của vật là:
A. 1 s
B. 15 s
C. 2 s
D. 5 s
1.94. Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80 m, người ta thả rơi một vật, 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 30 m
người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s
2
, vận tốc
của vật thứ hai phải là:
A. 20 m/s
B. 25 m/s
C. 15 m/s
D. 12,5 m/s
1.95. Từ một đỉnh tháp cách mặt đất 80 m, người ta thả rơi một vật, 2 giây sau ở tầng tháp thấp hơn 20 m
người ta ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/s
2
, vận tốc
của vật thứ hai phải là:

A. 20 m/s
B. 25 m/s
C. 15 m/s
D. 12,5 m/s
1.96. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m.
Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10 m/s
2
. Để cho vận tốc viên gạch lúc người
kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là:
A. v = 6 m/s
2
.
B. v = 6 m/s.
C. v = 9 m/s
2
.
D. v = 9 m/s.
1.97. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Lấy g = 10 m/s
2
.
Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là
A. t = 0,4 s; H = 0,8 m.
B. t = 0,4 s; H = 1,6 m.
C. t = 0,8 s; H = 3,2 m.
D. t = 0,8 s; H = 0,8 m.
1.98. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao 15 m so với mặt đất với vận tốc đầu bằng 10
m/s .Bỏ qua sức cản không khí, lấy g

= 10 m/s
2

.Thời gian từ lúc ném đến chạm đất là :
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 1,5 s.
1.99. Một hòn bi thép được ném từ mặt đất thẳng đứng với vận tốc 20 m/s ( Lấy g = 10 m/s
2
). Thời gian từ lúc
ném trái banh tới lúc chạm đất:
A. 1 s
B.2 s
C. 3 s
D. 4 s
1.100. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất
mất 1,5 s thì h’ bằng:
A. 3h
Nguyễn Công Nghinh - 13-
B.6h
C. 9h
D. 10h.
1.101. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m( Lấy g
= 10 m/s
2
). Thời gian rơi của vật là:
A. 1 s
B.1,5 s
C. 2 s
D. 2,5 s
1.102. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h
1

, h
2
. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng
1
2
lần của vật thứ hai.Tỉ số
2
1
h
h
= ?
A. 2.
B.
2
1
.
C.
4
1
.
D. 4.
Chuyển động tròn đều
1.103. Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h. Hãy tính chu kỳ quay của bánh xe đạp
biết đường kính của bánh xe 6 dm.
A. 0,12π (

rad/s)
B. 0,24π (s)
C. 0,12π (s)
D. 0.012π (s)

1.104. Chiều dài của kim giây đồng hồ là 5,0 cm ( lấy
π
= 3,14) thì gia tốc của đầu mút kim là:
A. 5,5.10
-4
m/s
2
B. 5,0 m/s
2
C. 5,5 m/s
2

D. 5,5 cm/s
2
.
1.105. Chiều dài của kim giây đồng hồ là 4,0 cm( lấy
π
= 3,14) thì gia tốc của đầu mút kim là:
A. 4,4.10
-4
m/s
2
B. 4,0 m/s
2
C. 4,4 m/s
2

D. 2,6 m/s
2
.

1.106. Chiều dài của kim giây đồng hồ là 2,5 cm ( lấy
π
= 3,14) thì gia tốc của đầu mút kim là:
A. 2,7.10
-4
m/s
2
B. 4,0 m/s
2
C. 4,4 m/s
2

D. 2,7 m/s
2
.
1.107. Một quạt máy quay được 180 vòng trong 30 giây, cánh quạt dài 0,4 m ( lấy
π
= 3,14) . Tốc độ dài của
một điểm trên đầu mút cánh quạt là:
Nguyễn Công Nghinh - 14-
A.
sm /
3
π

B.
π
4,2
m/s
C.

π
8,4
m/s
D.
π
2,7
m/s
1.108. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay một vòng hết 0,2 s ( lấy
π
= 3,14) .
Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa là:
A. 62,8 m/s
B. 3,14 m/s
C. 628 m/s
D. 6,28 m/s
1.109. Một đĩa tròn bán kính 10 cm , quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa
nhận giá trị nào sau đây ?
A. v = 314 m/s
B. v = 31,4 m/s
C. v = 0,314 m/s
D. v = 3,14 m/s
1.110. Các trục máy có vận tốc quay thường được diễn tả thành n vòng/phút. Có thể suy ra tốc độ góc ω tính
theo rad/s có biểu thức bằng:
A.
2πn
B.
πn/30
C.
π
2

n
2
D.
πn
1.111. Một động cơ gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút ( lấy
π
= 3,14) tốc độ góc của chuyển động quay là
bao nhiêu rad/s?
A. 62,8
B. 125,6
C. 188,5
D. 120
1.112. Trái Đất quay quanh trục của nó 1 vòng hết 24 giờ. Tốc độ góc của Trái Đất quay quanh trục của nó
bằng:
A. 7,3.10
-4

rad/s
B. 0,3

rad/s
C. 7,3.10
-5

rad/s
D. 4,4.10
-3

rad/s
1.113. Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn có bán kính R=225 m với vận tốc 54 km/h. Gia tốc

hướng tâm của chất điểm là:
A. 1 m/s
2

B. 225 m/s
2

C. 15 m/s
2

D. 2 m/s
2
1.114. Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn có bán kính R=15 m với vận tốc 54 km/h. Gia tốc
hướng tâm của chất điểm là:
A. 1 m/s
2

B. 225 m/s
2

C. 15 m/s
2

D. 2 m/s
2
1.115. Một quạt máy quay với tần số 600 vòng/phút. Cánh quạt dài 30cm. Gia tốc hướng tâm của điểm đầu
cánh quạt bằng:
A. 2,0.10
3
m/s

2

Nguyễn Công Nghinh - 15-
B. 1,2.10
4
m/s
2
C. 1,2.10
3
m/s
2
D. 1,8.10
3
m/s
2
1.116. Một con kiến bò dọc theo miệng chén bán kính R. Khi đi được nửa đường tròn, đường đi và độ dời của
con kiến lần lượt là :
A.
R
π
2
và R
B.
R
π
và 2R
C.
R
π
2

và 2R
D.
R
π
và R
1.117. Một con kiến bò dọc theo miệng chén bán kính R. Khi đi được 1/4 đường tròn, đường đi và độ dời của
con kiến lần lượt là :
A.
R
π
2
và R
B.
1
2
R
π
và R
2

C.
R
π
2
và 2R
D.
R
π
và R
1.118. Hai vật chuyển động tròn đều cùng xuất phát tại cùng một vị trí và chuyển động trên cùng một đường

tròn, chu kỳ của chúng là 2 s và 2,5 s . Hỏi sau bao lâu hai vật sẽ gặp nhau tại vị trí ban đầu ?
A. 10 s
B. 2,5 s
C. 6 s
D. 2 s
1.119. Hai vật chuyển động tròn đều cùng xuất phát tại cùng một vị trí và chuyển động trên cùng một đường
tròn, chu kỳ của chúng là 2 s và 1,5 s . Hỏi sau bao lâu hai vật sẽ gặp nhau tại vị trí ban đầu ?
A. 10 s
B. 2,5 s
C. 6 s
D. 2 s
1.120. Một bánh xe quay đều quanh một trục. Tỉ lệ giữa gia tốc hướng tâm của điểm A trên vành bánh xe và
của điểm B ở chính giữa của bán kính bánh xe (
2
A
B
R
R =
) là:
A.
1
2
A
B
a
a
=

B.
1

A
B
a
a
=

C.
2
A
B
a
a
=
.
D.
4
A
B
a
a
=
1.121. Một bánh xe quay đều quanh một trục. Tỉ lệ giữa gia tốc hướng tâm của điểm B ở chính giữa của bán
kính bánh xe và điểm A nằm trên vành bánh xe (
2
A
B
R
R =
) là:
A.

1
2
B
A
a
a
=
.
B.
1
B
A
a
a
=

Nguyễn Công Nghinh - 16-
C.
2
B
A
a
a
=

D.
4
B
A
a

a
=
1.122. Một đĩa bán kính R đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường
kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm giữa tâm O của vòng tròn đối với vành đĩa. Tỉ
số tốc độ dài của hai điểm A và B là:
A.
A
B
v 1
v 4
=
B.
A
B
v 1
v 2
=
.
C.
A
B
v
2
v
=
.
D.
A
B
v

4
v
=
1.123. Kim giờ của một đồng hồ dài bằng
4
3
kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ số giữa tốc độ dài
của đầu mút hai kim là:
A.
g
ph
ω
ω
= 12 ;
g
ph
v
v
= 16
B.
g
ph
ω
ω
= 16 ;
g
ph
v
v
= 12

C.
g
ph
ω
ω
=
4
3
;
g
ph
v
v
=
3
4

D.
g
ph
ω
ω
=
3
4
;
g
ph
v
v

=
4
3
1.124. Một đồng hồ có kim phút dài 4,0cm, kim giây dài 5,0cm. Hỏi tốc độ dài của đầu kim giây lớn gấp mấy
lần tốc độ dài của đầu kim phút:
A. 75
B. 12
C. 48
D. 60
Chuyển động tương đối
1.125. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1giờ được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông
sau 1 phút được (200/3) m. Vận tốc của thuyền so với nước :
A. 6 km/h
B. 10 km/h
C. 4 km/h
D. 14 km/h
1.126. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1giờ được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông
sau 1 phút được (100/3) m. Vận tốc của thuyền so với nước :
A. 12 km/h
B. 10 km/h
C. 2 km/h
Nguyễn Công Nghinh - 17-
D. 8 km/h
1.127. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 2 giờ, nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3 giờ. Biết vận tốc của dòng
nước so với bờ sông là 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là:
A. 25 km/h
B. 20 km/h
C. 15 km/h
D. 10 km/h
1.128. Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ A đến B phải mất 2 giờ và khi chạy ngược

dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi ca nô bị tắt máy và trôi theo dòng nước thì phải mất bao
nhiêu thời gian?
A. 6 giờ
B. 12 giờ
C. 5 giờ
D. 8 giờ
1.129. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước,
vận tốc chảy của nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là:
A. 8,0 km/h
B. 5,0 km/h
C. 6,7 km/h
D. 6,3 km/h
1.130. Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40km/h. Một ô tô B đuổi theo với vận tốc là
50km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động,vận tốc của ô tô B đối với ô tô A là:
A. 45 km/h
B. 90 km/h
C. 20 km/h
D. 10 km/h
1.131. Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 40km/h. Một ô tô B đuổi theo với vận tốc là
60km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động,vận tốc của ô tô B đối với ô tô A là:
A. 45 km/h
B. 100 km/h
C. 50 km/h
D. 20 km/h
1.132. Một người muốn xuồng chạy từ địa điểm A đến địa điểm B vuông góc với bờ sông AB = 8km trong
2giờ, do nước chảy với vận tốc 3km/h về phía hạ lưu nên người này phải lái xuồng về :
A. Phía hạ lưu 5 km/h so với nước
B. Phía hạ lưu 2,64 km/h so với nước
C. Phía thượng lưu 2,64 km/h so với nước
D. Phía thượng lưu 5 km/h so với nước

1.133. Một chiếc ca nô đi ngược dòng sông từ A đến B mất 4 giờ. Biết A cách B 60 km và nước chảy với vận
tốc 3 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước có giá trị nào sau đây?
A. 12 km/h
B. 15 km/h
C. 18 km/h
D. 21 km/h
1.134. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc
9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14 km/h
B. v = 21 km/h
C. v = 9 km/h
D. v = 5 km/h
Nguyễn Công Nghinh - 18-
1.135. Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi nước không chảy là
16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ
B về A là
A. t = 2,2h.
B. t = 2,5h.
C. t = 3,3h.
D. t = 2,24h.
1.136. Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi xuồng luôn
vuông góc với bờ sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định
180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là:
A. v = 3m/s.
B. v = 4m/s.
C. v = 5m/s.
D. v = 7m/s.
Sai số
1.137. Một học sinh đo độ tăng nhiệt độ của bình nước làm thí nghiệm bằng nhiệt kế chia độ tới 0,1
0

C. Các
nhiệt độ đọc được là: t
1
=26,5
0
C ; t
2
=31,2
0
C. Độ tăng nhiệt độ là:
A. (4,70±0,05)
0
C
B. (4,7±0,1)
0
C
C. (4,7±0,2)
0
C
D. (4,7±0,3)
0
C
1.138. Một thửa vườn có diện tích (1000
±
10) m
2
.Người ta để hai miếng đất trống, mỗi miếng có diện tích
(200
±
1) m

2
thì diện tích còn lại để trồng cây là:
A.
( 600±8) m
2
B.
( 600±12) m
2
C.
( 600±9) m
2
D.
( 600±11) m
2
1.139. Giá trị đo thời gian t trong thí nghiệm là : t = 0,402 ± 0,006 (s ) . Sai số tỉ đối trong phép đo đó :
A. 40%
B. 0,6%
C. 67%
D. 1,5%
1.140. Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài chiếc bút máy.
Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là
A. ∆l = 0,25cm;
=

l
l
1,6%
B. ∆l = 0,5cm;
=


l
l
3,3%
C. ∆l = 0,25cm;
=

l
l
1,3%
D. ∆l = 0,5cm;
=

l
l
2,5%
Nguyễn Công Nghinh - 19-

×