Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 18 trang )

I .ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1.1. Chọn câu đúng.
A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây
sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một
đường tròn.
D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó chuyển động.
1.2. Chọn câu đúng.
A.Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi.
B.Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Đông
sang Tây .
C.Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một
đường tròn.
D.Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên.
1.3. Mốc thời gian là
A.khoảng thời gian khảo sát hiện tượng
B.thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng
C.thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng
D.thời điểm kết thúc một hiện tượng
1.4. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ cùng ngày thì thời
điểm ban đầu t
0
là:
A.7 giờ
B.12 giờ
C.2 giờ
D.5 giờ
1.5. Hòa nói với Bình:” mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi”, trong câu nói này
thì vật làm mốc là
A.Hòa


B.Bình
C.Cả Hòa lẫn Bình
D.Không phải Hòa cũng chẵn phải Bình
1.6. Chọn câu sai :
A. Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác được coi là đứng yên.
B. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó.
C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian.
D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm.
* Chuyển động thẳng đều
1.7. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm:
A.Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó
B.Tàu vũ trụ đang chuyển động quanh Trái Đất
C.Tàu hoả dừng trong sân ga
D.Người nhảy cầu đang rơi xuống nước
Nguyễn Công Nghinh -1-
1.8. Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm ?
A.Viên đạn đang chuyển động trong không khí
B.Trái đất trong sự chuyển động tự quay quanh trục của nó
C.Ô tô chạy trong bến xe
D.Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay
1.9. Điều nào sau đây đúng với vật chuyển động tịnh tiến
A.Quỹ đạo của vật luôn là đường thẳng
B.Mọi điểm trên vật vạch ra những đường có dạng không giống nhau
C.Đường nối giữa hai điểm bất kỳ trên vật luôn trùng với chính nó
D.Mọi điểm trên vật vạch ra những đường giống nhau và đường nối hai điểm bất kỳ của vật
luôn luôn song với chính nó
1.10. Một chiếc xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Bộ phận nào dưới đây
của bánh xe sẽ chuyển động tịnh tiến?
A.Vành bánh xe
B.Nan hoa

C.Moayơ
D.Trục bánh xe
1.11. Vận dụng tốc độ trung bình trên quãng đường s có thể xác định được
A.quãng đường đi của vật trong thời gian t bất kì
B.chính xác vị trí của vật tại một thời điểm t bất kì
C.vận tốc của vật tại một thời điểm t bất kì
D.thời gian vật chuyển động hết quãng đường s
1.12. Đơn vị của vận tốc
A.cho biết tốc độ chuyển động của vật
B.luôn là m/s
C.trong hệ SI đơn vị của vận tốc là cm/s
D.phụ thuộc vào cách chọn đơn vị độ dài và đơn vị của thời gian
1.13. Chọn câu sai :
A.Véctơ độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm
B.Chất điểm chuyển động và quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không
C.Véctơ độ dời là một véctơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động
D.Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng không
1.14. Chọn câu đúng:
A.Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng
bằng tốc độ trung bình
B.Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C.Vận tốc trung bình bằng quãng đường đi được chia cho quãng thời gian đi
D.Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
1.15. Chọn câu đúng:
A.Chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều và lấy chiều đó làm chiều dương của trục
toạ độ thì độ dời trùng với quãng đường đi được
B.Trong chuyển động thẳng của chất điểm, quãng đường đi được của nó luôn trùng với độ dời
C.Tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình
Nguyễn Công Nghinh -2-
D.Độ dời luôn dương

1.16. Chọn câu đúng:
A.Véctơ độ dời luôn nằm trên quỹ đạo
B.Vận tốc trung bình bằng quãng đường đi được chia cho quãng thời gian đi
C.Tốc độ tức thời trùng với độ lớn của vận tốc tức thời
D.Tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình
1.17. Chọn phương án sai- Chuyển động thẳng đều có đặc điểm
A.tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại
B.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ
C.quỹ đạo là một đường thẳng
D.tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau
1.18. Một vật chuyển động thẳng đều theo một chiều dọc trục ox, chọn gốc thời gian lúc vật
bắt đầu chuyển động, tại các thời điểm t
1
= 2 s và t
2
= 6 s tọa độ tương ứng của vật x
1
= 20 m và
x
2
= 4 m .Kết luận nào không đúng :
A.Thời điểm vật đến gốc tọa độ là t = 8 s .
B.Vật chuyển động ngược chiều dương .
C.Vận tốc của vật có độ lớn 4 m/s
D.Phương trình chuyển động x = 28 - 4t (m,s)
1.19. Chọn phương án sai: Trong chuyển động thẳng đều
A.đồ thị tọa độ - thời gian bao giờ cũng qua gốc O của trục tọa độ
B.hệ số góc của đồ thị tọa độ- thời gian bằng vận tốc
C.hệ số góc của đồ thị vận tốc- thời gian bằng không
D.đồ thị tọa độ- thời gian là đường thẳng xiên góc

1.20. Một vật chuyển động thẳng đều theo một chiều dọc trục ox, chọn gốc thời gian lúc vật
vật bắt đầu chuyển động, tại các thời điểm t
1
= 2 s và t
2
= 6 s tọa độ tương ứng của vật x
1
=10 m
và x
2
=6 m .Kết luận nào không đúng :
A.Thời điểm vật đến gốc tọa độ là t = 12 s .
B.Vật chuyển động ngược chiều dương .
C.Vận tốc vật có độ lớn 1m/s
D.Tại thời điểm t = 0 s vật cách gốc tọa độ 11 m
1.21. Chọn phương án sai: Trong chuyển động thẳng đều
A.đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng xiên góc
B.hệ số góc của đồ thị tọa độ - thời gian bằng vận tốc
C.hệ số góc của đồ thị vận tốc - thời gian bằng không
D.đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng xiên góc
1.22. Chọn câu đúng
A.Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và vận tốc đều là những
đường thẳng
B.Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
C.Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng
D.Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục
hoành Ot
1.23. Chọn câu sai :
Nguyễn Công Nghinh -3-
A.Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục

0t.
B.Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những
đường thẳng
C.Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng
D.Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc
1.24. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?
A.Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng
B.Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao
C.Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang
D.Một cái pittông chạy đi chạy lại trong xilanh
1.25. Tìm phát biểu sai :
A.Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .
B.Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hay âm ( t < 0 )
C.Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (
t

)
D.Đơn vị SI của thời gian trong vật lí là giây (s)
1.26. Chọn câu SAI:
A.6,5 min = 6 min 5 s
B.390 s = 6,50 min
C.1,50 h = 1 h 30 min
D.5,50 min = 330 s
1.27. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều và ta chọn chiều dương ngược chiều
chuyển động thì
A.độ dời bằng quãng đường đi được
B.vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C.vận tốc luôn luôn dương
D.độ dời và quãng đường đi được trái dấu nhau
1.28. Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có

A.phương và chiều không thay đổi.
B.phương không đổi, chiều luôn thay đổi
C.phương và chiều luôn thay đổi
D.phương không đổi, chiều có thể thay đổi
1.29. Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong
khoảng thời gian bất kỳ có cùng phương
A.cùng chiều và độ lớn khác nhau
B.cùng chiều và độ lớn bằng nhau
C.ngược chiều và độ lớn khác nhau
D.ngược chiều và độ lớn bằng nhau
1.30. Trong chuyển động thẳng đều
A.quãng đường đi được tỉ lệ với thời gian chuyển động.
B.toạ độ x tỉ lệ với tốc độ v.
C.toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian t.
D.quãng đường đi được tỉ lệ với tốc độ v.
Nguyễn Công Nghinh -4-
1.31. Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều không có tính chất nào kể sau ?
A.cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
B.có độ lớn được tính bởi thương số giữa quãng đường và thời gian đi : s/t
C.có đơn vị là m/s
D.quãng đường đi được tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
1.32. Đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm?
A.Thời điểm t xét chuyển động của vật.
B.Toạ độ x của vật chuyển động trên trục.
C.Khoảng thời gian ∆t mà vật chuyển động.
D.Độ dời ∆x mà vật chuyển động.
1.33. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là : x = x
0
+ vt ( với
x

0


0 và v

0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian
B.Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ
C.Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ
D.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ
1.34. Một chuyển động thẳng đều có phương trình tổng quát: x= x
o
+ v(t-t
0
).Tìm kết luận sai:
A.Giá trị đại số v tuỳ thuộc quy ước chọn chiều dương.
B.x
0
được xác định bởi quy ước chọn gốc toạ độ và chiều dương.
C.t
0
là thời điểm vật bắt đầu chuyển động.
D.Từ thời điểm t
0
đến thời điểm t vật vạch được độ dời v(t-t
0
).
1.35. Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục Ox. Gọi x(t) và v(t) là tọa độ
và vận tốc tại thời điểm t. Thông tin nào sau đây là đúng ?
A.v(t) > 0

B.v(t) < 0
C.x(t) > 0
D.x(t) < 0
1.36. Trong chuyển động thẳng
A.độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
B.độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
C.chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình
D.vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.
1.37. Phát biểu về vận tốc tức thời
v

như thế nào sau đây là không đúng ?
A.Hướng chuyển động cùng hướng với
v

B.Hướng chuyển động ngược hướng với
v


C.Nếu v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương
D.Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương
1.38. Phương trình nào là phương trình chuyển động thẳng đều ?
A.x = 5 (t – 3)
2

B.x + 3 = 2 t
2

C.x = (t -1)(t – 1)
D.x = 5t

1.39. Phương trình nào không phải là phương trình của chuyển động thẳng đều ?
Nguyễn Công Nghinh -5-
A.x = -3(t-1)
B.
2
6
=
+
t
x
C.
tx
1
20
1
=

D.x = t +2t
2
* Chuyển động thẳng biến đổi đều
1.40. Chọn phương án sai- Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó
A.có gia tốc không đổi
B.có gia tốc trung bình không đổi
C.chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần
D.có thể lúc đầu chuyển động chậm dần sau đó chuyển động nhanh dần
1.41. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm
A.hướng thay đổi, độ lớn không đổi
B.hướng không đổi, độ lớn thay đổi
C.hướng thay đổi, độ lớn thay đổi
D.hướng không đổi, độ lớn không đổi

1.42. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.a luôn cùng dấu với v
B.a luôn dương
C.v luôn dương
D.a luôn ngược dấu v
1.43. Điều nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ giữa véctơ vận tốc và véctơ gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều?
A.Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn vuông góc nhau
B.Chuyển động thẳng nhanh dần đều ,véctơ vận tốc và véc tơ gia tốc luôn cùng hướng
C.Chuyển động thẳng chậm dần đều ,véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn ngược hướng
D.Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn cùng phương
1.44. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véctơ gia tốc
A.ngược chiều với
1
v

B.cùng chiều với
2
v

C.cùng chiều với
12
vv


D.cùng chiều với
12
vv

+

1.45. Chọn câu đúng khi nói về quan hệ giữa
a


v


trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A.
a


v


luôn cùng chiều.
B.
a


v


luôn ngược chiều.
C.
a


v



luôn cùng chiều khi chất điểm chuyển động theo chiều dương.
D.
a


v


luôn ngược chiều khi chất điểm chuyển động theo chiều dương.
1.46. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì
A.vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai
B.gia tốc thay đổi theo thời gian
Nguyễn Công Nghinh -6-
C.vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
bất kì
D.gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian
1.47. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều nếu
A.a < 0 và v
0
> 0
B.v
0
= 0 và a < 0
C.a > 0 và v
0
> 0
D.v
0
= 0 và a > 0

1.48. Chọn phương án sai. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều khi:
A.a > 0 và v
0
> 0
B.a > 0 và v
0
= 0
C.a < 0 và v
0
> 0
D.a < 0 và v
0
= 0
1.49. Chuyển động thẳng
A.nhanh dần đều a > 0
B.chậm dần đều a < 0
C.nhanh dần đều theo chiều dương a > 0
D.chậm dần đều theo chiều dương a > 0.
1.50. Chọn phương án sai- Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s
2

nghĩa là
A.lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 4 m/s
B.lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s
C.lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 8 m/s
D.lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s
1.51. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể
kết luận như thế nào về chuyển động này?
A.nhanh dần đều
B.chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều

C.chậm dần đều
D.không có trường hợp như vậy
1.52. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a > 0. Có thể
kết luận như thế nào về chuyển động này?
A.nhanh dần đều
B.chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều
C.chậm dần đều
D.không có trường hợp như vậy
1.53. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng riêng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A.gia tốc của chuyển động không đổi
B.chuyển động có vectơ gia tốc không đổi
C.vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian
D.vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian
1.54. Chọn phương án sai: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có
A.quĩ đạo là đường thẳng.
Nguyễn Công Nghinh -7-
B. véc tơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với
chuyển động của vật.
C.quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D.véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất
đối với thời gian.
1.55. Gọi a là độ lớn của gia tốc , v
t
và v
0
lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và t
0
.
Công thức nào sau đây là đúng ?
A.a =

t
vv
t 0


B. a =
0
0
tt
vv
t
+


C. v
t
= v
0
+ a(t – t
0
)
D. v
t
= v
0
+ at
1.56. Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A.v = v
0
+ at

2
B.v = v
0
+ at
C.v = v
0
+ at/2
D.v = - v
0
+ at
1.57. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A.x = x
0
+ v
0
t
2
+ at
3
/2
B.x = x
0
+ v
0
t + a
2
t/2
C.x = x
0
+ v

0
t + at/2
D.x = x
0
+ v
0
t + at
2
/2
1.58. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v + v
o
=
as2

B.v
2
- v
o
2
= 2as
C.v - v
o
=
as2

D.v
2
+ v
o

2
= 2as
1.59. Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:
A.v = v
0
+ at
2
B.v = v
0
+ at
C.v = v
0
– at
D.v = - v
0
+ at
1.60. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 1,5t
2
(m, s). Gia
tốc của chất điểm là:
A. 1,5m/s
2

B.3m/s
2

C.4m/s
2

D.6m/s

2
1.61. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 3t
2
(m, s). Gia
tốc của chất điểm là:
A. 1,5 m/s
2

B.3 m/s
2

Nguyễn Công Nghinh -8-
C.4 m/s
2

D.6 m/s
2
1.62. Có chuyển động thẳng x = -t
2
+5t +10 ( với x tính bằng m, t tính bằng s):
A.Chất điểm dừng tại thời điểm 2,5s.
B.Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương khi t < 2,5 s
C.Chất điểm chuyển động chầm dần dần đều theo chiều âm khi t < 2,5 s
D.Chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t < 2,5 s
1.63. Có chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình x = -4t
2
+6t +10 ( với x tính bằng
m, t tính bằng s). Các thời điểm ứng với chuyển động nhanh dần đều là:
A.t > -
4

3
s.
B.t >
4
3
s.
C.t <
3
4
s.
D.t >
3
4
s.
1.64. Có chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình x = -2t
2
+6t +10 ( với x tính bằng
m, t tính bằng s). Chất điểm dừng và đổi chiều chuyển động tại thời điểm:
A.1 s.
B.1,5 s
C.2 s
D.3 s
1.65. Một chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình x = -2t
2
+6t +10 ( với x tính bằng
m, t tính bằng s). Chất điểm dừng và đổi chiều chuyển động tại nơi có tọa độ :
A.4,5 m.
B.15,5 m
C.10 m
D.6 m

1.66. Một chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình x = t
2
-6t +10 nơi và lúc chất
điểm dừng là:
A.x = 26 m; t = 3 s
B.x = 1 m; t = 3 s
C.x = 26 m; t = -3 s
D.x = -19 m; t = 3 s
1.67. Một chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình x = -2t
2
+6t +10 . Đó là chuyển
động
A.thẳng đều.
B.nhanh dần đều
C.chậm dần đều
D.lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều
1.68. Một chuyển động thẳng v = -t +3 ( với v tính bằng m/s, t tính bằng s). Phương trình
chuyển động của chất điểm đó có thể là:
Nguyễn Công Nghinh -9-
A.x = -
2
1
t
2
+3
B.x = -
2
1
t
2

+3t
C.x = -t
2
+3
D.x = -t
2
+3t
1.69. Một chuyển động thẳng theo phương trình x = t
2
+5. Đây là chuyển động
A.nhanh dần đều theo chiều dương
B.chậm dần đều theo chiều dương
C.nhanh dần đều ngược chiều dương
D.chậm dần đều ngược chiều dương
1.70. Một chuyển động thẳng theo phương trình x = -t
2
-5. Đây là chuyển động
A.nhanh dần đều theo chiều dương
B.chậm dần đều theo chiều dương
C.nhanh dần đều ngược chiều dương
D.chậm dần đều ngược chiều dương
1.71. Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi
a


.Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v

. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm
'

v∆
. So sánh
v


'
v∆
:
A.
'
v∆
<
v


B.
v

=
'
v∆

C.
'
v∆
>
v


D.không đủ yếu tố để so sánh

1.72. Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi
a


.Sau thời gian t, vận tốc xe tăng
v

.Để vận tốc tăng thêm cùng lượng
v

thì liền đó xe phải chạy
trong thời gian t

. So sánh t

và t:
A.t

< t
B. t

= t
C. t

> t
D.không đủ yếu tố để so sánh
1.73. Chuyển động nào không phải biến đổi đều ?
A.x + 1 = (t- 1)(t -2 )
B.t =
2−t

x
C.
1−x
= t +3
D.x = 2+3t
1.74. Cho phương trình (tọa độ - thời gian) của một chuyển động thẳng như sau: x = t
2
– 4t +
10(m;s ).Có thể suy ra từ phương trình này ( các) kết quả nào dưới đây?
A.gia tốc của chuyển động là 1 m/s
2

B.tọa độ ban đầu của vật là 10m
C.khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều
D.gia tốc của chuyển động là 4 m/s
2

Nguyễn Công Nghinh -10-
1.75. Một vật chuyển động biến đổi trên quãng đường s , gọi v
max
, v
min
và v
tb
lần lượt là tốc độ
lớn nhất , tốc độ nhỏ nhất và tốc độ trung bình của vật .Ta có
A.v
tb



v
min

B.v
tb


v
max

C. v
max
> v
tb
> v
min

D.v
max


v
tb


v
min

1.76. Một vật chuyển động với phương trình : x = 6t + 2t
2

(m,s).Kết luận nào sau đây là sai ?
A.x
0
= 0
B.a = 2 m/s
2

C. v = 6 m/s
D.x > 0 khi t > 0
1.77. Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t
2
(x tính bằng m, t tính bằng s).Kết luận
nào sau đây đúng ?
A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ
B.Gốc tọa độ đã chọn là vị trí lúc vật bắt đầu chuyển động (x
0
= 0)
C.Gốc thời gian đã được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động (v
0
= 0)
D.Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có vận tốc 6m/s
1.78. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có phương trình: x = 20 + 10t – 2t
2
( m,s) ( t

0).Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A.tọa độ ban đầu của vật là x
0
= 20 m
B.vận tốc ban đầu của vật là v

0
= 10 m/s
C.vật chuyển động với gia tốc có độ lớn 4 m/s
2
D.vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s
2
1.79. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì
A.vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai
B.gia tốc thay đổi theo thời gian
C.vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
bất kì
D.gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian
1.80. Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị

Chuyển động của xe máy là chuyển động
Nguyễn Công Nghinh -11-
v(m/s)
20

0 20 60 70 t( s)
0 20 60 70
t(s)
A.đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70
s
B.chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 s, nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ
60 đến 70 s
C.đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60 s, chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến
70 s
D.nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60 đến
70s

*Sự rơi tự do
1.81. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng
A. đều.
B chậm dần đều.
C.nhanh dần.
D.nhanh dần đều.
1.82. Chọn phương án sai: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng
A.theo phương thẳng đứng.
B.chậm dần đều.
C.biến đổi đều.
D.nhanh dần
1.83. Điều nào sau đây đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
B. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật
C. Chuyển động rơi tự do có độ lớn vận tốc không đổi
D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào hình dạng của vật
1.84. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên.
B. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của các vật được thả rơi.
C. Chuyển động rơi tự do có độ lớn vận tốc không đổi
D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc
g.
1.85. Thực tế các phép đo cho thấy giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào
A.độ cao, vĩ độ địa lí và cấu trúc địa chất nơi đo.
Nguyễn Công Nghinh -12-
B.độ cao, vĩ độ địa lí và cấu trúc (khối lượng riêng) của vật rơi.
C.độ cao và vĩ độ địa lí.
D.vĩ độ địa lí và cấu trúc (khối lượng riêng) của vật rơi
1.86. Sự rơi tự do là sự rơi của một vật
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

B. trong không khí.
C. trong môi trường không có không khí .
D. trong chân không.
1.87. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại
A.v
0
2
= gh
B.v
0
2
= 2gh
C.v
0
2
=
2
1
gh
D.v
0

= 2gh
1.88. Một viên bi được ném lên theo phương thẳng đứng, sức cản của không khí không đáng
kể. Gia tốc của viên bi hướng xuống
A. chỉ khi viên bi đi xuống.
B. chỉ khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo.
C. trong suốt quá trình chuyển động.
D. khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống.
1.89. Một quả tạ được ném thẳng đứng. Đại lượng nào sau đây không thay đổi:

A. Độ dời
B.Chiều chuyển động
C.Gia tốc
D.Vận tốc
*Chuyển động tròn đều
1.90. Trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại một điểm
A. trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó
B. vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó
C. không đổi theo thời gian
D. luôn hướng đến một điểm cố định nào đó
1.91. Chuyển động của vật nào dưới đây được xem là chuyển động tròn đều:
A.đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy thẳng đều.
B.một mắc xích xe đạp.
C.con lắc đồng hồ.
D.đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
1.92. Chọn phương án sai- Chuyển động tròn đều có
A. quỹ đạo là đường tròn.
B. tốc độ dài không đổi.
C. tốc độ góc không đổi.
D. véctơ gia tốc không đổi.
1.93. Chọn phương án sai- Chuyển động tròn đều có
Nguyễn Công Nghinh -13-
A. vectơ vận tốc không đổi
B. quỹ đạo là đường tròn;
C. tốc độ góc không đổi;
D. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm
1.94. Chọn phương án sai :Trong chuyển động tròn đều
A.vận tốc của vật có độ lớn không đổi
B.quỹ đạo của vật là đường tròn
C.gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính

D.gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo
1.95. Trong chuyển động tròn đều vận tốc luôn
A.thay đổi cả về phương và độ lớn
B.thay đổi về độ lớn
C.thay đổi về phương
D.vuông góc với quỹ đạo
1.96. Chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo không đổi, khi tốc độ dài của chất điểm tăng
2 lần thì
A.chu kỳ và tần số tăng 2 lần .
B.chu kỳ và tần số giảm một nửa.
C.chu kỳ giảm một nửa và tần số tăng 2 lần.
D.chu kỳ tăng 2 lần và tần số giảm một nửa.
1.97. Chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo không đổi, khi tốc độ dài của chất điểm giảm
một nửa thì
A.chu kỳ và tần số tăng 2 lần .
B.chu kỳ và tần số giảm một nửa.
C.chu kỳ giảm một nửa và tần số tăng 2 lần.
D.chu kỳ tăng 2 lần và tần số giảm một nửa.
1.98. Trong các chuyển động tròn đều
A. có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn
B. chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn
C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn
D. có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn
1.99. Trong các chuyển động tròn đều
A.cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B.chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
C.chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tần số nhỏ hơn .
D.với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn.
1.100.Chọn phương án sai: Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kì, chuyển động nào
có bán kính quĩ đạo

A. lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. nhỏ hơn thì có tốc độ dài nhỏ hơn.
C. lớn hơn thì có gia tốc lớn hơn.
D. lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn.
1.101.Trong chuyển động tròn đều véctơ gia tốc hướng tâm:
Nguyễn Công Nghinh -14-
A.luôn hướng vào tâm của vật.
B.có phương thay đổi theo thời gian.
C.đặt vào tâm của quỹ đạo.
D.có độ lớn thay đổi theo thời gian.
1.102.Trong một chuyển động tròn đều vectơ gia tốc
A. có phương vuông góc với véctơ vận tốc và có độ lớn không đổi.
B. có độ lớn không thay đổi vì vận tốc luôn thay đổi .
C. không đổi .
D. có phương vuông góc với vận tốc góc và có độ lớn tỉ lệ với bình phương vận tốc góc .
1.103.Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc
A. không thay đổi.
B. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo.
C. có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quĩ đạo
D. có độ lớn bằng 0 vì vận tốc có độ lớn không đổi.
1.104.Chọn phương án sai. Trong chuyển động tròn đều
A.véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm.
B.véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc.
C.độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
D.véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
1.105.Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật
A. luôn thay đổi theo thời gian
B. được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và
thời gian để quay góc đó .
C. có đơn vị là (m/s)

D. tỉ lệ với thời gian
1.106.Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm ?
A. a
ht
=
r
2
ω
= v
2
.r
B. a
ht
=
r
v
=
ω
.r
C. a
ht
=
r
v
2
=
ω
2
.r
D. a

ht
=
2
2
r
v
=
ω
.r
1.107.Trong chuyển động tròn đều, công thức nào sau đây sai?
A.a
ht
=
r
v
2
B.a
ht
= v
2
r.
C.a
ht
= ω
2
r.
D.a
ht
=
r

f
22
4
π
.
1.108.Trong chuyển động tròn đều, công thức nào sau đây sai?
Nguyễn Công Nghinh -15-
A.
2
ht
v
a
r
=
B.
2
ht
a r
ω
=

C.
( )
2
2
ht
a f r
π
=
D.

ht
a r
ω
=
.
1.109.Trong chuyển động tròn đều, công thức nào sau đây là sai?
A.
t
ϕ
ω

=


B.
2 f
ω π
=

C.
2
T
π
ω
=

D.
2 T
ω π
=

.
1.110.Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì quay và tần
số f ?
A. v =
ω
r = 2
π
fr =
T
π
2
r
B. v =
ω
r = 2
π
Tr =
r
f
π
2
C. v =
r
ω
= 2
π
fr =
T
π
2

r
D. v =
ω
r = 2
π
fr
2
=
T
π
r
1.111.Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng
là:
A.
t
s
v =
;
t
ϕ
ω
=
; v = ωR
B.
t
v
ϕ
=
;
t

s
=
ω
; ω = vR
C.
t
s
v =
;
t
ϕ
ω
=
; ω = vR
D.
t
v
ϕ
=
;
t
s
=
ω
; v = ωR
1.112.Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và tần số f là:
A. ω = 2π/T; f = 2πω.
B. T = 2π/ω; f = 2πω.
C. T = 2π/ω; ω = 2πf.
D. ω = 2π/f; ω = 2πT.

• Tính tương đối của chuyển động
1.113.Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua khe cửa số thấy toa tàu N bên cạnh và
gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Kết luận:
A.tàu H đứng yên , tàu N chạy
Nguyễn Công Nghinh -16-
B.cả hai tàu đứng yên
C.cả hai tàu đều chạy
D.tàu H chạy, tàu N đứng yên
1.114.Một hành khách ngồi trong một xe ô tô A, nhìn qua khe cửa thấy một ô tô B bên cạnh và
mặt đường đều chuyển động .
A.Ô tô đứng yên đối với mặt đường là ô tô A.
B.Cả hai ô tô đều đứng yên đối với mặt đường.
C.Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường.
D.Các kết luận trên đều không đúng.
1.115.Trường hợp nào sau đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động ?
A.Người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động thấy các giọt nước mưa không rơi theo phương
thẳng đứng .
B.Vật chuyển động nhanh dần đều
C.Vật chuyển động chậm dần đều
D.Một vật chuyển động thẳng đều
1.116.Từ công thức cộng vận tốc:
13

v
=
12

v
+
23


v
kết luận nào là đúng ?
A.Khi
12

v

23

v
cùng hướng thì v
13
= v
12
+ v
23

B.Khi
12

v

23

v
ngược hướng thì v
13
=
2312

v- v
C.Khi
12

v

23

v
vuông góc nhau thì v
13
=
2
23
2
12
vv +
D.Các kết luận A, B và C đều đúng
1.117.Từ công thức cộng vận tốc:
13

v
=
12

v
+
23

v

khi
12

v

23

v

A.cùng hướng thì v
13
= v
12
- v
23

B.ngược hướng thì v
13
= v
12
+ v
23

C.vuông góc nhau thì v
13
=
2
23
2
12

vv +
D.cùng phương thì v
13
=
2312
v- v
1.118.Chọn phương án sai: Từ công thức cộng vận tốc :
13

v
=
12

v
+
23

v
khi
12

v

23

v
A.cùng hướng thì v
13
= v
12

+ v
23

B.ngược hướng thì v
13
=
2312
v- v

C.vuông góc nhau thì v
13
=
2
23
2
12
vv +
D.cùng phương thì v
13
= v
12
- v
23

Sai số
1.119.Chọn phương án đúng:
A.1,20 có 3 CSCN
B.1,20.10
3
có 4 CSCN

C.1,20.10
2
có 4 CSCN
D.1,20.10
3
có 2 CSCN
Nguyễn Công Nghinh -17-
1.120.Chọn phương án sai:
A.1,20 có 3 CSCN
B.1,200.10
3
có 4 CSCN
C.1,20.10
2
có 3 CSCN
D.1,20.10
3
có 2 CSCN
1.121.Chọn số liệu kém chính xác nhất trong các số liệu báo cáo về số gia cầm của cùng một
trang trại X:
A.1,2312.10
5
con gà
B.1,2.10
5
con gà
C.1,231.10
5
con gà
D.1,23.10

5
con gà
1.122.Chọn số liệu chính xác nhất trong các số liệu báo cáo về số gia cầm của cùng một trang
trại X:
A.1,231.10
5
con gà
B.1,23.10
5
con gà
C.1,2.10
5
con gà
D.10
5
con gà
1.123.Kết quả thí nghiệm đo gia tốc g được viết g = 9,78 ± 0,26 (m/s
2
) . Có nghĩa là giá trị của
g :
A.9,78 m/s
2

B.9,52 m/s
2

C.9,52 m/s
2
hoặc 10,04 m/s
2


D.9,52 m/s
2
≤ g ≤ 10,04 m/s
2
1.124.7 đơn vị cơ bản của hệ SI là m, kg, s, A, K, cd và
A.Kmol
B.V
C.J
D.mol
1.125.7 đơn vị cơ bản của hệ SI là m, kg, mol, s, K, cd và
A.V
B.J
C.A
D.Ω
Nguyễn Công Nghinh -18-

×