Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Cải cách thuế giai đoạn 2005 - 2010 và tác động của nó đến sự phát triển của khu vực dịch vụ tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.01 MB, 106 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRA
DE
UNIVERSiry
KHOA
LUÂN
TÓT NGHIẸP
(SI tài:
CẢI CÁCH
THUẾ
GIAI
ĐOẠN
2005
-
2010

TÁC
ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN
sự
PHÁT TRIỂN
CỦA
KHU Vực
DỊCH vụ


TẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên thực hiện :
HOÀNG
KIM NGỌC
Lớp
:
NHẬT
4
-
K40F
-
KTNT
Giáo
viên
hướng dẫn
:
TH.S
vũ THỊ
HIỂN
HAI
rh.:jK3i
LỊ
HÁ NỘI
-2005
LỜI
CẢM ƠN
Em

xin
gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
ThS Vũ Thị Hiên,
người
đã
dành nhiêu
thời
gian
tận tình
hướng
dẫn và giúp đỡ em hoàn thành
bản khóa luận này.
Em cũng xin kính gửi lời cảm ơn tói nhà trường và các thầy, cô
giáo đặc
biệt
là các thây cô
trong
Khoa
KTNT
đã dạy do,
truyền
đạt
kiên
thức
và tạo điêu
kiện
cho em

nghiến
cứu đề tài này.
DANH
MỤC CÁC CHỮ
CÁI VIẾT
TẮT
GDP:
Tổng
sản
phẩm
trong
nước.
ASEAN
:
Hiệp
hội
các nước Đồng
Nam Á.
EU
:
Liên
minh
Châu
Âu.
APEC:
Diễn
đàn hợp tác
kinh
tế
Châu

Á
-
Thái Bình Dương.
WTO: Tổ
chức
Thương mại Thế
giới.
OECD:
Tổ
chức
hợp tác phát
triển
kinh
tế.
CEPT:
Hiệp
định
ưu
đãi về
thuế
quan
ưu
đãi

hiệu lực
chung.
AFTA:
Khu
vực
mậu

dịch
tự
do
ASEAN.
BTA:
Hiệp
định thương mại
Việt
Nam
-
Hoa Kỳ.
XK
:
xuụt
khẩu.
NK:
nhập
khẩu.
NSNN:
Ngân sách nhà nước.
ĐTNN:
đầu tư nước ngoài.
FDI:
Vốn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài.
DN:
doanh

nghiệp.
KCN, KCX:
khu công
nghiệp,
khu
chế xuụt
Thuế
XNK:
thuế xuụt
nhập
khẩu.
Thuế
GTGT:
thuế giá
trị
gia
tăng.
Thuế
TTĐB:
thuế
tiêu
thụ
đặc
biệt.
Thuế
TNDN:
thuế thu
nhân
doanh
nghiệp.

ThuếTNCN:
thuế thu
nhập
cá nhân.
MỤC LỤC
Danh
mục
các
chữ cái
viết tắt
Mục
lục
Lời
nói
đầu
CHƯƠNG ì
-
TÁC
ĐỘNG
CỦA
THUẾ
ĐỐI
VỚI sự
PHÁT TRIỂN
CỦA
KHU Vực DỊCH vụ VÀ
NHŨNG
YÊU CẦU CẢI
CÁCH THUÊ
ĐỂ

PHÁT TRIỂN
KHU
vực
DỊCH
vụ

VIỆT
NAM
ì
-
Vai
trò của ngành dịch
vụ
trong
nền
kinh

Ì
1.
Đóng góp
tỷ trọng lớn trong
GDP Ì
2.
Tạo
ra nhiều việc
làm
2
3. Thu hút
nhiều
vốn đẩu tư vào nền

kinh tế
4
4. Nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm
5
5. Thúc đẩy quá trình
hội
nhứp quốc
tế
6
li - Tác
động
của
thuê
đôi vải sự
phát
triển
của khu vực
dịch
vụ 7
1.
Tác động
của
thuế
XNK 9
2.

Tác động
của
thuế
GTGT 10
3. Tác động
của
thuế
TTĐB
10
4. Tác động
của
thuếTNDN
li
5. Tác động
của
thuếTNCN

IU - Sự cần
thiết
của cải
cách thuê

những
yêu cầu cải
cách thuê
để phát
triển
khu
vực dịch
vụ ở

Việt
Nam 12
1.
Nội dung
cam
kết
về
thuế
theo
quy định
của
các
tổ
chức quốc tế
và khu vực
12
Ì. Ì.
Nội dung
cam
kết
về
thuế
khi
gia
nhứp
WTO 12
1.2.
Các
cam
kết

về
thuế
trong
AFTA
14
1.3.
Các
cam
kết
về
thuế
trong
khu vực
APEC 15
2.
Khái quát
chung
chính sách
thuế

Việt
Nam
hiện
nay
16
2.1.
Chính sách
thuế
XNK 16
2.2.

Các chính sách
thuế
khác
18
3. Sự
cần
thiết
của
cải
cách
thuế
19
4.
Yêu
cẩu
cải
cách
thuế
để phát
triển
khu vực
dịch
vụ

Việt
Nam 20
4.
Ì.
Xây
dựng

hệ
thống
thuế hiện đại
20
4.2.
Phát
triển
khu vực
dịch
vụ
21
CHƯƠNG
li
-
TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH THUÊ
TRONG NHỮNG NĂM
VỪA
QUA VÀ TÁC
ĐỘNG
CỦA NÓ ĐÈN sự
PHÁT TRIỂN
CỦA
KHU
Vực
DỊCH
vụ

VIỆT
NAM
ì

- Giới
thiệu
chung về
tiến
trình
cải
cách
thuế

Việt
Nam 24
1.
Cải
cách
thuế
bước Ì
(1990
-1995)
24
2. Cải
cách
thuế
bước
2
(1996 -2000)
24
3.
Cải
cách
thuế

giai
đoạn
2001
-
2005
25
li - Cải cách thuê bước Ì (1990 -1995) 25
Ì.

do
tiến
hành
cải
cách
25
2.
Mục
đích
tiến
hành
cải
27
3.
Nội dung
cải
cách
28
4. Tác động
của
cải

cách
thuế
bước
Ì
đến
sự
phát
triển
29
của
khu
vực dịch
vụ
4.
Ì.
Tác động
của
thuế
XNK 29
4.2.
Tác động
của
thuế
TTĐB
30
4.3.
Tác động
của
thuế
doanh

thu
31
4.4.
Tác động
của
thuế
lợi
tức
33
4.5.
Tác động
của
thuế
TNCN 35
5.
Kết
quả phát
triển
dịch
vụ
sau
cải
cách
thuế
bước Ì
36
5.1.
Ngành
dịch
vụ tăng trưởng

với tốc
độ cao
36
5.2.
Tỷ
trọng
dịch
vụ
trong
GDP
tăng
37
5.3.
Đu tư vào
dịch
vụ tăng
38
5.4.
Số
lao
động làm
việc trong lĩnh
vực
dịch
vụ tăng
39
in - Cải cách thuê bước 2 (1996 - 2000) 39
1.

do

thực hiện cải
cách
39
2.
Mục
tiêu,
yêu
cu
cùa
cải
cách
42
3.
Nội dung
cải
cách
43
4. Tác động
của
cải
cách
thuế
bước
2
đến sự phát
triển
43
của
khu vực
dịch

vụ
4.
Ì.
Tác động
của
thuế
XNK 43
4.2.
Tác động
của
thuế
GTGT 44
4.3.
Tác động
của
thuế
TTĐB
46
4.4.
Tác động
của
thuế
TNDN 47
4.5.
Tác động cùa thuếTNCN
49
5.
Kết
quả phát
triển

dịch
vụ
sau
cải
cách
thuế
bước
2 50
5.1.
Tốc độ tăng trưởng
của
ngành
dịch
vụ
giảm
nhưng đã có
50
dấu
hiệu
tăng trưởng
trở
lại
vào năm 2000
5.2.
Tỷ
trọng
dịch
vụ
trong
GDP

giảm
51
5.3.
Đu tư vào
dịch
vụ
52
5.4.
Số
lao
động làm
việc trong
khu vực
dịch
vụ tàng
53
IV - Cải
cách thuê
giai
đoạn
2001 -
2005
54
Ì.

do
thực hiện cải
cách
54
2.

Mục
tiêu,
yêu
cầu của cải
cách
54
3.
Nội
dung
cải
cách
55
4. Tấc động
của
cải
cách
thuế
giai
đoạn
2001 -
2005 đến sự phát
triển
56
của
khu vực
dịch
vụ
4.1.
Tác động
của thuế

XNK 56
4.2.
Tác đọng
của thuế
GTGT 57
4.3.
Tác động
của thuế
TTĐB
59
4.4.
Tác động
của thuế
TNDN 61
4.5.
Tác động
của thuế
TNCN 64
5.
Kết
quả phát
triển
dịch
vụ
sau
cải
cách
thuế
giai
đoạn

2001 -
2005
67
5.1.
Ngành
dịch
vụ tăng trưởng
trở lại
67
5.2.
Tỷ
trọng
địch
vụ
trong
GDP
giảm
68
5.3.
Đầu tư vào
dịch
vụ tâng
69
V - Cải
cách
thuế
giai
đoạn 2005
- 2010 và
nhũng

khả
năng
tác
động
70
của

đến sự phát
triển
của khu vực
dịch
vụ
Ì.
Cải
cách thuê
giai
đoạn 2005
-
2010
70
1.1.
Mục
tiêu
tổng
quát
70
1.2.
Mục
tiêu,
yêu

cẩu
cụ
thể
70
1.3. Nội
dung
cải
cách hệ
thng
chính sách
thuế
71
2.
Những khả năng tác động
của
cải
cách
thuế
giai
đoạn 2005
-
2010
73
đến sự
phát
triển
của
ngành
dịch
vụ

2.1.
Tác động
của thuế
XNK 73
2.2.
Tác động
của thuế
GTGT 74
2.3.
Tác động
của thuế
TTĐB
74
2.4.
Tác động
của thuế
TNDN 75
2.5.
Tác động
của thuế
TNCN 75
CHƯƠNG
ra
-
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
KHU vực DỊCH vụ
CỦA VIỆT
NAM VÀ CÁC
GIẢI PHÁP

VỀ
THUÊ
NHẰM
PHÁT
TRIỂN
KHU
Vực NÀY
CHO
GIAI
ĐOẠN
2005
-
2010
ì
-
Đánh giá chung về sự phát
triển
của ngành dịch
vụ ở
Việt
Nam li
trong
thòi
gian
qua:
1.
Thành
tựu,
kết
quả

đạt
được
77
2. Hạn
chế
78
li - Định hướng phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong 79
kế hoằch phát
triển
kinh
tế
-

hội
5 năm
2006
-
2010
1.
Mục
tiêu
79
2.
Định
hướng
phát
triển
các ngành
dịch
vụ nói

chung
79
3.
Mục
tiêu phát
triển
một
số
ngành
dịch
vụ chính
80
IU
-
Một
số
kiến
nghị về
thuế
nhằm
phát
triển
khu
vực dịch
vụ 82
trong
giai
đoằn
2005
-

2010
1.
Một
số
kiến
nghị chung
82
2.
Kiến
nghị
đối với từng
sắc
thuế
cụ
thể
85
2.1.
Đôi
với thuế
XNK 85
2.2.
Đối với thuế
GTGT 85
2.3.
Đối với thuế
TTĐB
86
2.4.
Đối với thuế
TNDN 86

2.4.1.
Xóa bỏ phân
biệt
về thuếTNDN
giữa
các nhà
cung cấp
86
dịch
vụ
trong
nước
với
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ có ĐTNN
2.4.2.
Tăng
số dịch
vụ được
giảm
thuế
TNDN 87
2.5.
Đối với thuế
TNCN 87
Kết lun
Tài

liệu
tham khảo
Phụ
lục
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài:
Lĩnh
vực
dịch
vụ đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong
phát
triển
kinh
tế
đặc
biệt

trong bối
cảnh

nền
kinh tế
tri
thức
phát
triển
mạnh
như
hiện
nay.
Đảng
và Chính phủ
Việt
Nam đã xác định phát
triển
lĩnh
vực
dịch
vụ là một
trong
những
định hướng
chiến
lưỳc
quan
trọng
để đẩy
mạnh
phát
triển

kinh tế
nước
ta trong
thời
kỳ CNH, HĐH và
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Nhà nước
ta
đã

nhiều
chính sách hỗ
trỳ
ưu tiên phát
triển
lĩnh
vực
dịch
vụ
song
thực
tế
cho
thấy
những
năm gần đây

tốc
độ tăng trưởng
của khu
vực này tương
đối
thấp
so
với
kế
hoạch
đề
ra

tỷ trọng
đóng góp
của

trong
GDP
cũng
không đưỳc
cải
thiện
mà có xu hướng
giảm
dần đặc
biệt

từ
năm 2000 đến

nay.
Việc
gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO)
trong
thời
gian tới
cũng
sẽ đặt
ngành
dịch
vụ
Việt
Nam trước
nhiều
thách
thức
do
phải
thực
hiện
mở
của

tự

do hóa
thị
trường
dịch
vụ
theo
các cam
kết
song
phương và đa phương. Do
đó đòi
hỏi phải
có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về quá trình phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ ở
Việt
Nam
trong
thời
gian qua
đế đề
xuất
các
giải
pháp phát
triển

cho
ngành này.

nhiều
yếu
tố
tác động đến sự phát
triển
của
dịch
vụ
trong
đó
thuế

một
yếu
tố
tương
đối
quan
trọng.
Thuế

công cụ điều
tiết

mô nền
kinh tế
của

Nhà nước và
thể hiện
rõ chính sách của Nhà nước
đối với
phát
triển
các
ngành
trong
nền
kinh tế.
Vì vậy tác
giả
đã
chọn
đề tài
"Cải
cách
thuế
giai
đoạn
2005
-
2010 và tác động cùa nó đến
sự
phát
triển
của
khu vực
dịch

vụ
tại
Việt
Nam" nhằm nghiên cứu quá trình phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ ở
Việt
Nam
dưới
góc độ tác động
của thuế từ
đó đề
ra
những
giải
pháp về
thuế
nhằm
phát
triển
khu vực này
trong
giai
đoạn
tới.
2.

Mục tiêu nghiên
cứu:
Đề tài
nghiên cứu tác động của
những
cải
cách về
thuế
đến quá trình phát
triển
của
khu vực
dịch
vụ ở
Việt
Nam
cũng
như đề
xuất
các
giải
pháp về
thuế
để phát
triển
khu vực
dịch
vụ
trong
giai

đoạn
2005
-
2010.
3.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu:
Đề tài
lấy đối
tượng
nghiên cứu
là khu
vực
dịch
vụ và
những
cải
cách
trong
chính sách
thuế

Việt
Nam
tắ
đó xem xét tác động của các
cải

cách về
thuế
đến sự
phát
triển
của dịch
vụ.
Phạm
vi
nghiên cứu cùa đề
tài là
quá trình phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ ỏ
Việt
Nam
dưới
góc độ tác động của
thuế tắ
năm 1990
(thời
điểm
bắt
đầu
cải
cách

thuế
bước
1)
cho đến
hiện
nay đồng
thời
nghiên cứu
những
khả năng tác
động
của
cải
cách
thuế
2005
- 2010 đến sự phát
triển
của khu vực
dịch
vụ
trong
thời
gian
tới.
4.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được
sử
dụng

trong
đề
tài là
phân tích
những
thay
đổi
trong
chính sách
thuế đối với
dịch
vụ,
đưa
ra
một số so sánh
giữa
chính
sách
thuế với
dịch
vụ và
với
các ngành
kinh tế
khác
tắ
đó đánh giá tác động
của
các
cuộc

cải
cách
thuế đối với
sự phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ.
Các tài
liệu
phục
vụ cho nghiên
cứu
bao gồm các
luận
văn,
luật
án có
liên
quan
đến đề
tài;
các
Luật,
Nghị định về các chính sách
thuế,
dịchvụ;
sách báo,

tạp
chí
chuyên
ngành,
mạng
Intemet.
5. Nội dung
chủ yêu của đề tài:
Đề tài
được
chia
làm 3 chương:
Chương ì
-
Tác động của
thuế
đối
với
sự
phát triển
của khu vực
dịch
vụ và
những yêu cấu
cải
cách thuế đế phát
triển
khu vực
dịch
vụ ở

Việt
Nam.
Chương
li -
Tiến
trình
cải
cách
thuế trong
những năm vừa qua và
tác
động
của nó đến sự phát
triển
của khu
vực
dịch
vụ ở
Việt
Nam.
Chương Hỉ
-
Định hướng
phát triển
khu
vực
dịch
vụ của
Việt
Nam và các

giải
pháp về thuế nhằm
phát triển
khu vực này cho
giai
đon 2005
-
2010.
Khóa
luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
ì
-
TÁC
ĐỘNG CỦA THUẾ
Đối
VÓI sự PHÁT TRIỂN
CỦA
KHU Vực DỊCH
vụ

NHỮNG
YÊU
CẦU
CẢI CÁCH THUÊ
ĐỂ
PHÁT TRIỂN
KHU

vực
DỊCH vụ Ở
VIỆT
NAM
ì - Vai trò của
ngành
dịch
vụ
trong
nền
kinh
tế:
1.
Đóng
góp
tỷ trọng lớn trong
GDP:
Thực
tế

nhiều
nghiên cứu cho
thấy lĩnh
vực
dịch
vụ ngày càng
chiếm
vị
trí
trọng

yếu
trong
nền
kinh tế
quốc
dân của mỗi nước nói riêng

trong
nền
kinh tế thế
giới
nói
chung.
Sự
phát
triển
của
lĩnh
vực dịch
vụ
tạo ra
môi trường
hỗ trợ
cho toàn
bộ
nền
kinh tế
phát
triển,
đóng góp

phữn
lớn
nhất
trong
GDP,
tạo ra việc
làm
nhanh

nhiều.
Sự phát
triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
để
thúc
đẩy
mọi
hoạt
động của nền
kinh

tế.
Những
dịch
vụ

sở hạ
tững
như
dịch
vụ
cõng
ích, dịch
vụ
vận
tải,
viễn
thông,
tài
chính,
có tác
dụng
hỗ
trợ
cho
tất
cả
các
loại
hình
kinh

doanh.
Dịch
vụ
giáo
dục,
đào
tạo,
dịch
vụ
y
tế,
nghỉ
ngơi,
giải
trí,
có ảnh
hưởng
tới
chất
lượng
lao
động
trong
các công
ty.
Dịch vụ
hỗ
trợ
kinh
doanh


dịch
vụ chuyên ngành
cung cấp những
kỹ năng chuyên
môn
nhàm nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của
các công
ty
Sự phát
triển
kinh tế
trên
thế
giới
trong
hơn
hai
thập
kỷ qua cho
thấy giữa
tăng trưởng
GDP và
phát

triển
lĩnh
vực
dịch
vụ có
mối
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau.
Xét về
tỷ trọng
của dịch
vụ
trong
GDP

thể thấy
rằng
nền
kinh tế
càng
phát
triển
thì
tỷ trọng
của dịch
vụ

trong
GDP
cũng
càng
cao.
Theo
OECD,
một
nền kinh tế
phát
triển
có tý
trọng
dịch
vụ
chiếm
khoảng
70%
GDP. Có
thể
nói
rằng
dịch
vụ
là ngành
kinh tế
mũi
nhọn
của các nước phát
triển.

Trong
nền
kinh
tế
Mỹ,
tỷ
trọng
dịch
vụ
trong
GDP
lên đến
85%, vượt
xa
công
nghiệp
(12%)

nông
nghiệp
(3%).
Các
nước thành viên
EU có
tỷ
trọng
dịch
vụ
chiếm
từ

60 đến 70%
GDP.
Singapore
-
nước được
coi

có trình
độ
phát
triển
cao
nhất
trong khối
ASEAN

tỷ trọng
dịch
vụ
chiếm
tới
hơn 70%
GDP.
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp

Nhật
4
-
K40F
Ì
Khóa
luận
tốt
nghiệp

Việt
Nam ngành
dịch
vụ
cũng
đóng một
vai
trò
quan
trọng,
đóng góp
đáng kể vào tăng trưởng
kinh tế
và GDP hàng năm.
Theo
số
liệu
thống
kê,
dịch

vụ
chiếm
khoảng
40%
trong
GDP hàng năm và là ngành
chiếm
tỷ
trọng
lớn
nhất
trong
GDP ở
Việt
Nam. Tuy nhiên nếu so
với
các nước khác thì tỷ
trọng
dịch
vụ
trong
GDP ờ
Việt
Nam vẫn còn ở mức
thấp
ngay
cả so
với
các
nước

đang phát
triển.
Bảng
Ì
-
Tỷ
trọng
ngành dịch vụ
trong
GDP của các nước năm 2001
Các nước phát
triển
72%
Các nước đang phát
triển
52%
Việt
Nam
38,63%
Nguồn: Tạp
chí
Thương mại sổ9
-
tháng 312005.
Tỷ
trọng
ngành
dịch
vụ
chiếm

trong
GDP
cữa
Việt
Nam
thấp
hơn
nhiều
so
với
các nước khác
chứng tỏ
việc
phát
triển
dịch
vụ ở nước
ta
vẫn chưa được
quan
tâm một cách
thỏa
đáng.

thể coi
đó là một
trong
những
lý do
khiến

cho
tỷ trọng
dịch
vụ
trong
GDP có xu
hướng
giảm
trong
những
năm gần đây:
tỷ
trọng
dịch
vụ
chiếm
trong
GDP đã
giảm từ 38,74%
vào năm
2000
xuống
còn
38,15%
vào năm
2004.
2.
Tạo ra
nhiều
việc

làm:
Lĩnh
vực
dịch
vụ
cũng
góp
phẩn
chữ yếu
trong việc
tạo ra
nhiều
việc
làm
mới.
Từ
giữa
thập
kỷ 90 đến
nay,
khu vực
dịch
vụ đã
tạo ra
hơn 90%
việc
làm
mới
trên toàn
cầu.


thể
nêu
ra những
lý do chính
khiến
cho số
lượng
lao
động
tham
gia
làm
việc trong
ngành
dịch
vụ ngày càng tăng như
sau:
• Ngành
dịch
vụ đòi
hỏi
nhiều
nhân
lực với
trình độ
rất
khác
nhau.


những nghề
yêu
cẩu
có trình độ học
vấn
cao, tay
nghề
giỏi,
được đào
tạo
có hệ
thống
như bác
sĩ,
luật
sư,
chuyên
gia
cao
cấp.
Tuy nhiên
cũng

những nghề
chỉ
đòi
hỏi
trình độ học
vấn
trung

bình hay
việc
đào
tạo tay
nghề
không khó
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
2
Khóa
luận
tốt
nghiệp
khăn

dụ như
thợ
may,
nghề
thủ
công,
cắt
tóc,
uốn
tóc,

Lại

những nghề
đòi
hỏi
rất
ít
học
vấn, tay
nghề
ví dụ như buôn
bán,
bán hàng
rong,
gác
cổng,
làm công
trong
gia
đình,

Đây chính là một nguyên nhân
quan
trọng
khiến
cho
ngành
dịch
vụ có khả năng
thu

hút
nhiều
nhân
lực,
đặc
biểt

nhiều
phụ
nữ

khả
năng
tham
gia.

Viểc
mở
mang
các ngành
dịch
vụ không đòi
hỏi nhiều
vốn đầu tư
kể
cả
các cơ sở hạ
tầng,
địa
điểm

kinh
doanh,
máy móc
thiết
bị như
sản
xuất
công
nghiểp
mà chủ yếu sử
dụng lao
động
sống.
Ví dụ như mở một
tiểm
cắt
tóc
nhỏ,
một
cửa
hàng may
nhỏ,
một cơ sở
sửa chữa
xe
đạp,
xe
máy,
không cần


nhiều vốn,
địa
đếm
kinh
doanh
tốt

chủ cửa
hàng
thậm chí

thể lập
cửa
hàng
ngay
tại
nhà và
tự
mình
kinh
doanh.
• Sự phát
triển
của
nền
kinh
tế khiến
cho
thu
nhập của

người
dân tăng lên
kéo
theo
đó là nhu cầu sử
dụng dịch
vụ
cũng
tăng do vậy nhu cầu
đối với
lao
động
trong
ngành
dịch
vụ
cũng
tăng lên
rất
nhiều.
Chính do
những
lý do trên ngành
dịch
vụ đã
tạo ra nhiều
viểc
làm,
thu
hút

sự
tham
gia
của
nhiều đối
tượng
lao
động ở
nhiều
trình độ khác
nhau

cả
các
nước
phát
triển
và các nước đang phát
triển.
Đặc
biểt
ở các nước đang phát
triển
lĩnh
vực
dịch
vụ đã
tạo ra nhiều
viểc
làm phù hợp cho

nhiều đối
tượng
từ
những
sinh
viên
tốt
nghiểp
đại
học
(nhờ
đó ngăn
chặn
tình
trạng
"chảy
máu
chất
xám" ờ
những
nước kém phát
triển)
đến
những
người
chỉ
mới
tốt
nghiểp
phổ

thông
(đối
tượng
vốn
rất
khó tìm được
viểc
làm phù
hợp).
Ngành
dịch
vụ
cũng tạo ra
nhiều
viểc
làm ở
Viểt
Nam. Số
lao
động làm
viểc trong
ngành
dịch
vụ đã tăng
từ
4.630.500
người
vào năm 1990 lên
tới
7,

2
triểu
người
vào năm
2000
và 10,81
triểu
người
vào năm
2004.
Tỷ
trọng
lao
động
làm
viểc trong
ngành
dịch
vụ
trong
tổng
số
lao
động của nền
kinh
tế
cũng
có xu
hướng
tăng

trong
những
nám gần đây. Tỷ
trọng
này đã tăng từ
20,16%
vào năm 1996 lên
24,20%
vào năm
2002.
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
3
Khóa
luận
tốt
nghiệp
3.
Thu hút
nhiều
vốn
đầu tư vào
nền
kinh tế:
Dưới

tác động
của
tiến
bộ
khoa
học công
nghệ,
việc
phân
bổ các
nguồn
lực

hội
đã có
sự
thay

bản.
Trong

cấu
đẩu
tư,
nguồn
đầu tư
đổ vào
khu vực
dịch
vụ

tăng
nhanh
nhất.

Ở các
nước phát
triửn
thu nhập
của
người
dân cao do đó nhu cầu sử
dụng
các
loại
dịch
vụ như
tài
chính,
y
tế,
giáo
dục,
du
lịch,
giải
trí,

rất
lớn.
Hơn

nữa
các
ngành
dịch
vụ ở
các nước
này
đều

trình
độ
phát
triửn
cao,
năng động

thu
được
nhiều
lợi
nhuận
vì vậy vốn
đầu tư
được
tập trung
vào
các ngành
dịch
vụ như
ngân

hàng,
chứng
khoán;
giáo dục
đào
tạo,
phần
mềm,
công
nghệ
thông
tin,

vấn,

Ở các
nước đang phát
triửn,
sự phát
triửn
mạnh mẽ
của ngành sản
xuất
đã đòi
hỏi phải
phát
triửn
các
dịch
vụ hỗ

trợ kinh
doanh
như
tài
chính ngân
hàng,

vấn
kinh
doanh, dịch
vụ
pháp
lý,
nghiên
cứu
thị
trường,
quảng
cáo,
khuyến
mại,
Ngoài
ra
do mức
thu
nhập của
người
dân
tăng
nên nhu

cầu
sử
dụng
các
dịch
vụ như
dịch
vụ
công
nghệ
thông
tin,
giáo dục
đào
tạo,
y
tế,
du
lịch,
giúp
việc gia
đình,

cũng
tăng
lén một
cách
mạnh mẽ. Do
những
nhu

cầu
trên
nguồn
vốn
đầu

đã
được
đổ vào
lĩnh
vực
dịch
vụ và
vốn
đầu

vào
dịch
vụ
luôn
chiếm
tỷ trọng lớn trong
tổng
vốn đầu tư vào nền
kinh tế.
Chất
lượng

giá cả các
loại

dịch
vụ
cũng
có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
quyết
định
của các nhà đầu
tư. Dịch
vụ giá cao và
chất
lượng
kém
không
khuyến
khích được
các nhà đầu tư
trong
nước

nước ngoài
đầu tư
trong
tương
lai
do
khả năng
sinh
lời

của
đầu tư
giảm sút.
Điều
này đã một
phần

giải tại
sao các
nước nghèo
nhất
không
nhận
được
nhiều
FDI mặc dù
những
nước
này có
giá nhân công
rất rẻ.

Việt
Nam, Nhà
nước
vẫn
còn dè
dặt trong việc
cho phép
các nhà

ĐTNN
đầu
tư vào
lĩnh
vực
dịch
vụ do
vậy
nguồn
vốn đẩu tư vào
dịch
vụ
chiếm
tỷ
trọng
thấp
trong
tổng
vốn
đẩu

thu
hút
được
của
cả nền
kinh
tế.
Tính cả
thời

kỳ
1988 -
2004,
trong
tổng
số
5.130
dự án
FDI
còn
hiệu lực,
ngành
dịch
vụ
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp
Nhật
4
-
K40F
4
Khóa
luận
tốt
nghiệp

thu
hút được 993 dự án
(chiếm
19,35%
về số dự
án)
với tổng
vốn đăng ký
đạt
15,715
tỷ
USD
(chiếm
34,23%
tổng
vốn
đãng
ký).
Bảng
2.1
-
Tỷ
trọng

dự án
của các
dự án
FDI
còn
hiệu

lực
tính
đến
31/12/2004
Nông,
lâm
nghiệp - thủy
sân
13,65%
Công
nghiệp -
xây
dựng
67%
Dịch
vụ
19,35%
Bảng
2.2
-
Tỷ
trọng
tổng
vốn
đầu

đăng ký
của
các dự án
FDI

còn
hiệu
lực
tính
đến
31/12/2004
Nông,
lâm
nghiệp - thủy
sản
7,49%
Công
nghiệp -
xây
dựng 58,28%
Dịch
vụ
34,23%
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu
tư.
4.
Nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm:
Dịch

vụ
tham
gia
khá sâu vào
trong
quá trình sản
xuất
và thương mại
đối
với
mọi hàng hóa
trong
nền
kinh
tế
bao gữm cả nông
nghiệp

khai
khoáng.
Dịch
vụ
chiếm
tới
10
-
20%
chi
phí sản
xuất

và mọi
chi
phí thương mại như
thông
tin
liên
lạc,
vận
tải,
tài chính, bảo
hiểm
và phân
phối.
Giá cả và
chất
lượng
dịch
vụ

thế
đóng
vai
trò quan
trọng trong
quyết
định giá cả
của những
mặt
hàng khác
trong

nền
kinh
tế.
Việc
giảm
thuế
xuống
mức
thấp
và sự
xuất
hiện
những
mạng
lưới
sản
xuất
toàn cầu càng tăng
cường
vai
trò
quan
trọng
của
dịch
vụ
trong việc
xác định năng
lực
cạnh

tranh
của sản phẩm.
Limao

Venables
(1999)
cho
rằng hoạt
động thương mại
yếu
kém ở Châu
Phi
chủ yếu
là do các
dịch
vụ liên
quan
đến cơ sờ hạ
tầng thấp
kém, chưa phát
triển.
Họ
tính được
rằng
nếu
chi
phí
vận
tải
giảm

10%
thì
thương mại
sẽ
tăng
25%.
Một
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
5
Khóa
luận
tốt
nghiệp
điểm
dáng lưu ý khác là
tham
gia
mạng
lưới
sản
xuất
toàn cầu đòi
hỏi giao
hàng

phải hiệu
quả và kịp
thời.
Dịch vụ
chất
lượng
kém sẽ làm
trì
hoãn sản
xuất
và vận
tải,
không cho phép các hãng
tham gia
được vào
mạng
lưới
sản
xuất
toàn
cẩu
do đó không nâng cao được năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm.
Hơn
thế
nởa

khi
nền văn
minh
nhân
loại
đã
tiến
vào kỷ nguyên
tri
thức,
các
dịch
vụ của nền
kinh
tế
tri
thức
ngày càng
trở
nên có ý
nghĩa
quyết
định
đối
với
trình độ
khoa
học công
nghệ.
Một số

dịch
vụ chuyên môn có ý
nghĩa
rất
quan
trọng
đối với
năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm như
dịch
vụ
tài
chính -
tiền tệ,
dịch
vụ đào
tạo,
dịch
vụ nghiên cứu
khoa
học,
thiết
kế
kiểu
dáng,
dịch

vụ
thông
tin,
phần
mềm hay
dịch
vụ nghiên cứu
thị
trường,

vấn quản lý,

Chính sự phát
triển
hay kém phát
triển
của các
dịch
vụ trên sẽ tác động
trực
tiếp tới
giá cả
của sản
phẩm đo đó ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến năng
lực
cạnh

tranh
cùa
sản
phẩm ở
cả
thị
trường
trong
nước và
thị
trường nước ngoài.

Việt
Nam
hiện
nay các
dịch
vụ liên
quan
đến quá trình sân
xuất
và bán
sản
phẩm như
dịch
vụ nghiên cứu
khoa học,
thiết
kế
kiểu

dáng hay
tiếp
thị,
nghiên cứu
thị
trường,
quảng
cáo đều
rất
kém phát
triển.
Chính sự phát
triển
còn hạn
chế của
các
dịch
vụ đã làm
giảm
sức hấp dẫn của sản phẩm, không
tạo
được
vị
thế
cho sản
phẩm trên
thị
trường

thế

không nâng cao được năng
lực
cạnh
tranh
cho các
sản
phẩm. Ví dụ như
hoạt
động
quảng cáo,
tiếp
thị

một
vai
trò
rất
quan
trọng trong việc
bán sản phẩm
ra
thị
trường.
Tuy nhiên
chi
phí
của
các
loại
dịch

vụ này ở
Việt
Nam còn khá
cao.
Vì vậy
chỉ
các sản
phẩm của các DN có vốn ĐTNN mới được
quảng
cáo
rộng
rãi và được
nhiều
người
biết
đến, tạo ra
năng
lực
cạnh
tranh
cao cho sản phẩm. Còn
nhiều
sản
phẩm
trong
nước mặc dù
cũng

chất
lượng

tốt,
giá hợp lý nhưng do khâu
quảng cáo,
tiếp
thị
kém nên chưa được
nhiều
người
dân
biết
tới,
không
tạo
ra
được
nâng
lực
cạnh
tranh
mà đáng
lẽ
sản
phẩm
phải
có.
5.
Thúc đẩy quá trình
hội
nhập
kinh

tế
quốc
tế:
Phát
triển
các ngành
dịch
vụ
sẽ
thúc đẩy phát
triển
xuất
khẩu,
tạo
điều
kiện
để nâng cao giá
trị
gia
tăng do đó
tạo
nên
vị
thế
cho
các mặt hàng
xuất
khẩu.
sv
thực hiện:

Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
6
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Thực
tế
cho
thấy
sự
yếu
kém
của
lĩnh
vực
dịch
vụ đặc
biệt

các
lĩnh
vực
dịch
vụ
hỗ

trợ xuất
khẩu
như ngân
hàng,
tài chính, bảo
hiểm,
hải
quan, cung
cấp
điện,
thông
tin
liên
lạc,
vận
tải,

vấn

chính là một
trong
những yếu
tở
kìm
hãm
xuất
khẩu.
Khu vực
dịch
vụ phát

triển
sẽ
tạo
điều
kiện thuận
lợi
để
thu
hút ĐTNN, một
trong
những
yếu
tở quyết
định
tởc
độ phát
triển
đởi với
nền
kinh
tế
các nước đang
chuyển
đổi.
Thêm vào đó
thực hiện
các cam
kết
về mở
cửa,

phát
triển
lĩnh
vực
dịch
vụ
cũng
sẽ giúp các
quởc
gia hội
nhập
sâu hơn
vào nền
kinh tế thế
giới.
li
-
Tác động của thuê đôi
với
sự phát
triển
của khu vực
dịch
vụ:
Thuế

công cụ
điểu
tiết


mô nền
kinh tế
của
Nhà
nước.
Nhà nước
thực
hiện
chính sách ưu
đãi,
khuyến
khích phát
triển
hay hạn
chế
phát
triển
đởi với
từng lĩnh
vực cụ
thể
thông qua công cụ
thuế trong
đó có
lĩnh
vực
dịch
vụ.
Tuy
nhiên do hệ

thởng
thuế
bao gồm
nhiều
sắc
thuế
khác
nhau
và mỗi
sắc
thuế
lại

đởi
tượng
tác động riêng nên để nghiên cứu tác động
của
thuế đởi với
khu
vực
dịch
vụ trước
hết ta phải
tìm
hiểu
xem khu vực
dịch
vụ gồm
những
ngành

kinh
doanh

rồi
từ
đó xác định
những sắc
thuế
ảnh
hưởng
tới
ngành
dịch
vụ
và tác động
của
từng
sắc
thuế
đó
đởi với
sự
phát
triển
của
khu vực
dịch
vụ.
Theo
cách phân

loại
của
WTO
dịch
vụ được phân thành 12 ngành chính và
155
ngành
chi
tiết
hơn.
Các
loại
dịch
vụ đó là:
/.
Dịch vụ
kinh
doanh
(Business services):
• Các
dịch
vụ
nghề
nghiệp
bao gồm cả
dịch
vụ pháp
lý,
kế
toán,

kiểm
toán,
kiến
trúc,
bất
động
sản,
thiết
kế,
y
tế,
nha
khoa,
thú y và các
dịch
vụ
nghề
nghiệp
khác.
• Dịch vụ máy tính và các
dịch
vụ liên
quan,
nghiên cứu và
triển
khai,
dịch
vụ
bất
động

sản,
cho thuê
nhà,
thuê mua.
• Các
dịch
vụ
kinh
doanh
khác như: tư vấn
quản
lý,
quảng
cáo, thử
nghiệm
kỹ
thuật,
bảo
dưỡng,
sửa
chữa,
đóng
gói,
in ấn,
tổ chức
hội
nghị,
vệ
sinh.
sv

thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
Ì
Khóa
luận
tốt
nghiệp
2.
Dịch vụ
liên
lạc
(Communication services):

Tất
cả các hình
thức
dịch
vụ
viễn
thông cơ bản và giá
trị
gia
tăng kể cả
dịch
vụ thông
tin

trực tuyến
và xử

dữ
liệu.

Dịch
vụ bưu chính và
chuyển
phát
• Các
dịch
vụ
nghe
-
nhìn:
phát
thanh,
phát
hình,
sản
xuất
và phân
phối
băng
hình,
liên
lạc
vệ
tinh.

3.
Dịch vụ xây dựng và
thi
công
(Construction
and
engineering services):
4.
Dịch
vụ
phân
phối (Distrìbutìon services):
• Bán
lẻ,
bán
buôn,
đại
lý hoa
hồng

đại

mượn
danh
(íranchising).
5.
Dịch vụ
giáo
dục
(Educationaì services):


Dịch
vụ giáo dục do chính phậ
cung
cấp.

Dịch
vụ giáo dục do tư nhân
cung
cấp.
6.
Dịch vụ môi
trường (Environmental services):
• Thoát
nước,
xử

rác
thải,
vệ
sinh.
7.
Dịch vụ
tài
chính (Financial services):
• Bảo
hiểm
trực
tiếp,
tái bảo

hiểm,
môi
giới
bảo
hiểm
và các
dịch
vụ hỗ
trợ
bảo
hiểm
khác.

Dịch
vụ ngân hàng và các
dịch
vụ
tài
chính
khác,
kể cả các
dịch
vụ liên
quan
đến
chứng
khoán,
cung
cấp
thông

tin
tài
chính và
quản

tài sản.
8.
Các
dịch
vụ
liên
quan đến sức khỏe và các
dịch
vụ xã
hội
(Health reìated
services
and
social services).
9.
Các
dịch
vụ du
lịch

liên
quan đến du
lịch (Tourism
and
travel

-
related
services).
• Các
dịch
vụ
lữ
hành và vận hành các
tour
du
lịch,
khách sạn và nhà
hàng,
cung
cấp
bữa
ăn,
hướng
dẫn du
lịch.
lo.
Các dịch vụ
giải
trí
và thể
thao (Recreational, cultural
and
sporting
services).
• Các

dịch
vụ
biểu diễn

cung
cấp
tin.
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
8
Khóa
luận
tốt
nghiệp
li.
Các
dịch
vụ vận
tải
(Transport services):
• Các
dịch
vụ
vận
tải

đường
biển,
đường
sông,
vận
tải
hàng
không,
vận
tải

trụ,
vận
tải
đường
bộ,
đường
ống, vận
tải
đa phương
tiện.
• Các
dịch
vụ hỗ
trợ
cho
tất
cả các
loại
hình

vận
tải.
12.
Các
dịch
vụ khác:
• Dịch vụ
truyền
tải
năng
lượng,
phân
phối
năng
lượng,
các
dịch
vụ liên
quan
đến năng
lượng.
• Các
loại
dịch
vụ liên
quan
đến phân
phối,
vận
tải,

môi trường và
kinh
doanh
khác
1.
Tác động của thuê XNK:
Dịch
vụ

ngành
cung cấp
các
sản
phẩm vô
hình.
Tuy nhiên
việc tạo ra
các
sản
phẩm
dịch
vụ
lại
có sự đóng góp của các sản phẩm hẫu hình ví dụ như
dịch
vụ vận
tải
sử
dụng
phương

tiện
vận
tải,
xăng
đẩu; dịch
vụ y
tế
sử
dụng
các
thiết
bị
y
tế,
các
loại
thuốc;
dịch
vụ bưu chính
viễn
thông
sử dụng
các thíêt
bị
thu
phát,
truyền dẫn,
Thuế
XNK tác động đến ngành
dịch

vụ chủ yếu là
thông qua
việc
tác động đến các yếu
tố
đầu vào
của sản
phẩm
dịch
vụ.
Mặc dù không
trực
tiếp
tác động
tới
các
sản
phẩm
dịch
vụ
song
thuế
XNK
vẫn
có tác động tương
đối lớn
đến giá cả các
dịch
vụ thông qua
việc

tác động
lên
yếu
tố
đầu vào
của
các
dịch
vụ
đó.
Ví dụ như Nhà nước tăng
thuế
NK
đối
với
mặt hàng xăng dầu
sẽ
khiến
cho giá
dịch
vụ
vận
tải
tăng,
các
dịch
vụ có sử
dụng dịch
vụ vận
tải

như
dịch
vụ
chuyển
phát,
địch
vụ du
lịch
cũng
tăng giá
theo.
Như
vậy

thể thấy
rằng
thuế
XNK tác động
tới
các yếu
tố
đầu vào của
các
loại
dịch
vụ
từ
đó tác động đến giá cả và
điều
tiết

nhu
cầu
sử
dụng
các
loại
dịch
vụ
đó.
Sản phẩm đầu vào
của
các
dịch
vụ có
vai
trò
quan
trọng trong việc
tạo ra
năng
lực
cạnh
tranh
cho nền
kinh tế
như
dịch
vụ thông
tin
liên

lạc,
dịch
vụ
môi
trường,
dịch
vụ vận
tải,
dịch
vụ
tài
chính,

hoặc
các
dịch
vụ khác mà
Nhà nước
khuyến
khích phát
triển
như
dịch
vụ y
tế,
dịch
vụ giáo dục sẽ được
áp
dụng
mức

thuế
NK
thấp
nhằm
giảm
giá thành các
dịch
vụ này, thúc đẩy
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
9
Khóa
luận
tốt
nghiệp
nhu
cầu tiêu dùng
từ
đó kích thích các
loại
dịch
vụ trên phát
triển.
Còn
sản

phẩm đầu vào
của
các
dịch
vụ không được Nhà nước
khuyến
khích phát
triển
hoặc
hạn
chế
tiêu
dùng
sẽ
phải
chịu
mức
thuế
NK
cao hơn.
2.
Tác động của thuê
GTGT:
Thuế
GTGT
là một
loại
thuế
gián
thu

đánh vào giá
trị
tăng thêm của sản
phẩm qua mỗi khâu luân
chuyển
nhằm động viên số đóng góp cùa
người
tiêu
dùng vào
NSNN.
Thuế
GTGT

nhiều
mức
thuế suất
được
áp
dụng đối với
các
loại
hình
dịch
vụ
khác
nhau.
Một
loại
dịch
vụ

được
hưởng
thuế
GTGT
thấp
hoặc
được
miễn
thuế
GTGT
sẽ
làm cho giá
dịch
vụ này
rẻ hơn,
kích thích
nhu
cầu tiêu dùng
dịch
vụ
từ
đó thúc đẩy số phát
triển
của dịch
vụ
đó.
Ngược
lại
một
loại

dịch
vụ bị đánh
thuế
GTGT
cao
sẽ làm cho giá cả
của dịch
vụ
đó
đắt
lên một cách tương
đối
so
với
các
dịch
vụ khác do
đó
làm
giảm
nhu cầu
tiêu dùng
dịch
vụ,
hạn
chế
số phát
triển
của dịch
vụ đó.

Để
khuyên khích ngành
dịch
vụ phát
triển
Nhà
nước

thể
mở
rộng
số
dịch
vụ
thuộc
diện đối
tượng
không
chịu
thuế
GTGT,
áp
dụng
mức
thuế suất
thuế
GTGT
thấp
đối
với

các
loại
dịch
vụ cân
khuyến
khích như
dịch
vụ
bưu
chính
viễn
thông,
dịch
vụ
vận
tải,
dịch
vụ ngân
hàng,
bảo
hiểm,

hoặc giảm
thuế suất thuế
GTGT
đối với
tất
cả các ngành
dịch
vụ nói

chung.
3.
Tác động của thuê TTĐB:
Các
dịch
vụ
chịu
thuế
TTĐB đều
là những
loại
dịch
vụ xa
xỉ,
chưa
thật
cần
thiết
cho
đời
sống của
nhân dân
hoặc
có ảnh
hưởng
không
tốt
đến xã
hội.
Nhà

nước
không
khuyến
khích
hoặc
hạn
chế
tiêu
dùng các
loại
dịch
vụ này vì vậy
thuế suất thuế
TTĐB thường cao hơn
rất
nhiều
so
với
các
loại
thuế
khác.
Thuế
TTĐB cao sẽ làm cho giá cả
của
các
loại
dịch
vụ
đất

lên do vậy nhu cầu tiêu
dùng
đối với
các
dịch
vụ
cũng giảm xuống,
hạn
chế
số phát
triển
của
các
dịch
vụ đó.
Tuy vậy căn cứ vào tình hình
thốc tế

đời sống
của nhân
dân,
thuế
TTĐB
cũng

thể
được xem xét tăng
hoặc giảm
cho phù hợp.
sv

thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
10
Khóa
luận
tốt
nghiệp
4.
Tác động của
thuế
TNDN:
Thuế
TNDN

loại
thuế
trực
thu
đánh vào
thu nhập
của các
tổ chức,

nhân sản
xuất, kinh
doanh

hàng hóa,
dịch
vụ có
thu nhập chịu
thuế.
Thuế
TNDN tác
động
trực
tiếp
đến
thu nhập
của
các DN do
vậy
thuế suất thuế
TNDN
thấp
hay cao sẽ

tác
dụng khuyến
khích hay hạn chế sự phát
triển
của từng
ngành
cũng
như tác động đến
quyết
định đầu tư vào ngành nào của

các
nhà
đầu tư.
Việc
mở
rộng
sồ
dịch
vụ được hưởng
thuế suất thuế
TNDN ưu
đãi, miễn
giảm
thuế
cho một sồ
loại
dịch
vụ
sẽ
thu
hút được
nhiều
nguồn
vồn đầu

trong
và ngoài nước vào các ngành
dịch
vụ,
góp

phần
phát
triển
khu vực địch
vụ
nói
chung.
5.
Tác động của thuê
TNCN:
Khi
thu nhập
tăng,
các nhu cầu
đồi với
các sản phẩm
vật chất

bản
như
ăn,
mặc,

được
thỏa
mãn
thì
các nhu
cẩu
về

dịch
vụ như
dịch
vụ chăm sóc sức
khỏe,
dịch
vụ
làm
đẹp, dịch
vụ
giải
trí,
dịch
vụ du
lịch
tăng lên
nhanh
chóng.
Những ngành
dịch
vụ này được
xem

có độ đàn
hổi
được
coi
là vô hạn
tức


thu
nhập
càng cao thì nhu cẩu sử
dụng
các
loại
dịch
vụ này càng
lớn,
chi
tiêu
cho
các
loại
dịch
vụ
đó
chiếm
tỷ
trọng
càng cao
trong tổng thu
nhập. Với
đặc
điểm
như trên tác động
của
thuế
TNCN
đến sự phát

triển
của
lĩnh
vực
dịch
vụ

thể
được
xem
xét
dưới
2
khía
cạnh:

Thuế
TNCN
điều
tiết
làm
giảm thu nhập
của
người dân,
tác động đến
nhu
cầu tiêu dùng các
loại
dịch
vụ của họ

từ
đó ảnh hưởng đến sự phát
triển
của
toàn ngành
dịch
vụ nói
chung. Thuế
TNCN
thấp
sẽ tăng
thu nhập
sau
thuế,
tạo
điều
kiện
cho tiêu dùng các
loại
dịch
vụ
tăng,
thúc đẩy sự phát
triển
của
ngành
dịch
vụ.
Ngược
lai

thuếTNCN
cao
làm
giảm
thu
nhập sau
thuế,
hạn
chế
tiêu
dùng các
loại
dịch
vụ do đó tác động không
tồt
đến sự phát
triển
của
ngành
dịch vụ.

Thuế
TNCN
cũng
được
xem như
một công
cụ để
thu
hút vồn ĐTNN

vào nền
kinh tế
nói
chung cũng
như vào ngành
dịch
vụ nói
riêng.

dụ
như
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp
Nhật
4
-
K40F
Khóa
luận
tốt
nghiệp
một
nước có
mức
thuế

TNCN
thấp
hơn so
với
các nước khác sẽ
khiến
cho
thu
nhập sau
thuế
của
các nhà đầu tư
lớn
hơn,
lợi
nhuận
nhiều
hơn do đó
tạo ra
sự
hấp
dẫn, thu
hút các nhà ĐTNN đẩu tư vào phát
triển
nền
kinh
tế
trong
đó có
ngành

dịch
vụ.
Ngược
lại
một nước có
mức
thuế
TNCN
cao sẽ bị
kém
lợi
thế
trong
việc
thu
hút vởn ĐTNN vào phát
triển
nền
kinh
tế
cũng
như ngành
dịch
vụ.
HI
-
Sự
cần
thiết
của

cải
cách thuê

những
yêu
cầu
cải
cách thuê
đê
phát
triển
khu vực
dịch
vụ

Việt
Nam:
1.
Nội dung
cam
kết
về
thuế
theo
quy định của các
tổ
chức quởc
tế
và khu
vực:

1.1.
Nội dung
cam
kết
về
thuế khi gia
nhập
WTO:
1.1.1.
Các cam
kết
ràng buộc

thuê
quan:
Các nước
xin gia
nhập
WTO
phải thực hiện
các
cam
kết
ràng
buộc
về
thuế
suất thuế
NK
cho các mặt hàng

(gọi

các dòng
thuế)
cụ
thể
để
đảm
bảo
trong
tương
lai
các
mức
thuế
NK
cho các mặt hàng đó không tăng lên
vượt
quá các
mức
thuế
đã
cam
kết
ràng
buộc
này.
Sự
quy định
này

nhằm định hướng cho
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
xác
định
chiến
lược
XK
vào
từng
nước cho
phù
hợp.
Trường
hợp các nước thành viên
WTO
sau
này
muởn
nâng
thuế
lên cao
hơn
mức
ràng
buộc
sẽ

phải
đàm
phán
lại
và có
thể phải bồi
thường cho
những
nước
XK chù
yếu mặt hàng
đó
hoặc
phải
đưa
ra những
nhượng
bộ
cắt
giảm
thuế
quan
tương
xứng

những
mặt hàng
khác.
Việc
đàm

phán
này
cũng
áp
dụng
đởi với
trường hợp có
sản
phẩm
mới.
Khi
xác định các
cam
kết
ràng
buộc
thuế
quan,
không

những
quy định
cụ thể
về cách
thức,
mức độ
ràng
buộc
áp
dụng

cho mọi nước

tất
cả các
nội
dung
cam
kết
đều là
đởi
tượng để
đàm
phán,
thương lượng
giữa
nước
xin
gia
nhập
và các nước thành viên
WTO
về
mở
cửa
thị
trường.
Từ
đó
tạo
thành

danh
mục
các
cam
kết
nhượng bộ
của
các nước thành viên mới
gia
nhập.
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp
Nhật
4
-
K40F
12
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Trên
thực
tế,
nội

dung
ràng
buộc
về
thuế theo
WTO của nước
xin
ra nhập
không
nhất
thiết
phải
cam
kết
ràng
buộc
100% các mặt hàng NK,
trừ
các mặt
hàng nông
sản.
Các mặt hàng không
nhất thiết phải thực hiện
ràng buộc thuế quan gồm 2
loại:
• Các mặt hàng liên
quan
đến
việc
bảo vệ đạo đức xã

hội,
bảo vệ
quyền
sức
khỏe
con
người,
bảo vệ động
thực
vật,
vàng
hoặc
bạc,
bảo vệ
tài sản quốc
gia,
về
nghệ
thuật,
lịch
sụ
hoặc khảo cổ,
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, an
ninh
quốc
phòng,

• Có
thể
chủ động không

thực hiện
ràng
buộc
thuế
quan
cho một số mặt
hàng cụ
thể
tùy
thuộc theo
chủ
trương,
định
hướng
chính sách phát
triển
của
từng
nước.
Điều
quy định này
gợi
mở cho chúng
ta
xác định đúng
hướng
những
mặt hàng có ý
nghĩa quan
trọng

đối
với
nền
kinh tế

hội
để không
thực hiện
đàm phán
cắt
giảm
thuế
NK.
Đối
với
những mặt hàng có cam
kết
ràng buộc thuế
quan,
mức độ ràng
buộc gồm 3
loại:
• Cam
kết thực hiện
mức
thấp
hơn mức
thuế suất
đang áp
dụng.

Để
thể
hiện
rõ ý chí
giảm
thuế
phái đưa
ra lịch
trình
cắt
giảm
thuế
cụ
thể
tương ứng
với
mức
thời
gian đạt
được cam
kết.

Thực
hiện
ràng
buộc
ở mức
bằng
mức
thuế suất

đang áp
dụng.

Thực
hiện
ràng
buộc
ở mức cao hơn các mức
thuế suất
đang áp
dụng
(trường
hợp này được
gọi

ràng
buộc
trần).
Đối với
các
loại
mặt hàng
này,
về
tương
lai

thể
nâng mức
thuế suất

cao hơn mức đang áp
dụng
hiện
nay
nhưng
phải trong
phạm
vi
ràng
buộc.
Nhìn
chung
các nước đang phát
triển
cam
kết
ràng
buộc
thuế
quan
theo
hướng
này.
Các cam
kết
ràng
buộc
trần
của
các nước đang phát

triển
chủ yếu nhằm
tạo
ra
sự an toàn về mặt pháp lý
khi
XK vào
thị
trường
của
họ hơn

tăng
cường
mở
rộng
thị
trường.
Khi
đàm phán
gia
nhập
WTO, các nước thành viên cũ đặc
biệt
là các nước
phát
triển
thường đòi
hỏi
các cam

kết theo
khả nâng
thấp
hơn
hoặc bằng
mức
sv
thực hiện:
Hoàng Kim Ngọc
-
Lớp Nhật 4
-
K40F
13
Khóa
luận
tốt
nghiệp
đang
áp
dụng.
Muốn
đạt
được
thỏa thuận theo
khả năng
thứ
3,
các nước
phải

tiến
hành
đàm
phán

phải
đưa
ra
được
những
dẫn
chứng
cụ
thể
để
minh
chứng
sự
cần
thiết
phải
cam
kết
ở mức độ
đó.

dụ các mất hàng
hiện
đang
sử

dụng
mức
thuế suất thấp
vì nhu
cầu
trong
nước
thấp
hoấc sản
phẩm
đó
cần
thiết
bảo hộ
sản
xuất trong
tương
lai.
1.1.2.
Các cam
kết
khác có
liên
quan đến chính sách thuê:
Thục
hiện
quy chế
tối
huệ
quốc:

nếu đã dành cho một nước nào
đó
hưởng
một
ưu
đãi
về
thuế
NK
hoấc
các ưu
đãi về phí
hải
quan,
cách
thức
đánh
các
loại
thuế
hay phí
hải
quan,
áp
dụng
các
luật
lệ

thủ tục


liên
quan
đến
XNK
thì cũng
phải
dành cho
tất
cả các nước thành viên
sự
ưu đãi như
vậy.
Thực
hiện
nguyên
tắc
đối
xử
quốc
gia:
hàng
NK và
hàng sản
xuất trong
nước
phải
được
đối
xử như

nhau.
Không được áp
dụng
các
loại
thuế
và phí
nội
địa
đánh vào hàng
NK
nấng
hơn
đối với
hàng
sản
xuất trong
nước.
Chỉ được bảo
hộ
bằng
thuế
quan,
không được bảo
hộ
bằng
các
biện
pháp
khác;

các
biện
pháp
hạn chế
khối
lượng
NK
và một
số
biện
pháp
phi thuế
quan
khác
sẽ bị
bãi
bỏ.
Các
biện
pháp này không được áp
dụng
để làm hàng rào bảo
hộ
cho
sản
xuất trong
nước.
Tất
cả các yêu câu
trên

đất ra chuẩn
mực
trong việc
xây
dựng
các
chính
sách,
chế
độ về
thuế trong
quá trình
đàm
phán
gia
nhập
WTO
1.2.
Các cam
kết
về
thuế trong
AFTA:
Hiệp
định về
thuế
quan
ưu
đãi


hiệu lực
chung
(CEPT)
năm
1992 là
kết
quả
của
việc thỏa thuận giữa
các
nước thành viên
ASEAN
trong việc
giâm
thuế
quan
trong
thương
mại
nội
bộ
ASEAN
xuống
còn
từ
0-5%,
đồng
thời
loại
bỏ

tất
cả các hạn
chế về
định
lượng
và các hàng rào
phi thuế
quan
trong
vòng
10
năm,
bắt
đầu
từ
1/1/1993 và hoàn thành vào ngày
1/1/2003.
Như
vậy,
công
cụ
chính
để
thực hiện
AFTA

cắt
giảm
thuế
quan

trong
thương mại
nội
bộ
xuống
còn
0-5%.
Đối với
các nước thành viên
mới,
thời
hạn hoàn thành
cam
kết
này là
1/1/2006.
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp
Nhật
4
-
K40F
14
Khóa
luận

tốt
nghiệp
Theo
tiến
trình
giảm
thuế
của
Hiệp
định
CEPT,
hàng hóa, sản phẩm của
các nước thành viên
ASEAN
được đưa vào
4
danh
mục
cắt
giảm
với tốc
độ

thời
hạn khác
nhau
tùy
thuộc
vào
mức độ

nhạy
cảm
đối với
nền
kinh tế từng
nước
bao
gồm:
• Danh
mục các
sản phẩm
cắt giảm
thuế
ngay với
lịch
trình
cắt giảm
nhanh

giảm
bình
thường.
• Danh
mục
các
sản
phẩm tạm
thời
chưa
cắt

giảm
thuế.
Sau một
thời
gian
nhựt
định mới
phải
đưa vào
danh
mục
cắt
giảm
thuế.
• Danh
mục
các
sản
phẩm nông
sản
chưa
chế
biến
nhạy
cảm, có
thời
gian
cắt
giảm
thuế

chậm
lại.
• Danh
mục
các
sản
phẩm
loại trừ
hoàn toàn không
cắt
giảm.
Bên
cạnh vựn
đề
cắt
giảm
thuế
quan,
việc
loại
bỏ các rào
cản
thương mại

hợp
tác
trong lĩnh
vực Hải
quan cũng
đóng

vai
trò
quan
trọng

không
thể
tách
rời
khi
xây
dựng
khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN.
1.3. Các
cam
kết
về
thuế trong
khu
vực
APEC:
Mục tiêu
hoạt
động của
APEC


nhằm
lập ra
một
diễn
đàn
kinh tế
mở
để
xúc
tiến
các
biện
pháp thúc đẩy thương mại và đầu tư
giữa
các thành viên trên
cơ sở hoàn toàn
tự
nguyện,
thực
sự
mở
cửa
đối với
tựt
cả các nước
khác.
Một
số
nguyên

tắc
hoạt
động
của
APEC
khác
với
các
tổ
chức
khác là "nguyên
tắc
đổng
đều"
(comparability),
"nguyên
tắc
giữ
nguyên
hiện trạng"
(standstill),
"nguyên tắc không phàn
biệt
đối xử"
(Non-Discrimination).
Theo
những
nguyên
tắc
này,

các thành viên
của
APEC
tuy

những
trình độ phát
triển
kinh
tế
khác
nhau
đều
phải
cùng
cải
cách và
thực hiện
các
biện
pháp để
tự
do
hóa
thương mại và đầu
tư.
Các nước không được tăng thêm
mức
bảo hộ so
với hiện

trạng
(và
phải
giảm
dần
theo
thời
gian)
nhằm giúp
tạo

sở dự báo cho
việc
thực hiện tự
do hóa thương
mại.
Việc
tự
do hóa thương mại và đầu tư
sẽ
được
áp
dụng
giữa
các thành viên
APEC
với
nhau cũng
như
giữa

các thành viên
APEC
với
các nền
kinh tế
không
thuộc
APEC.
Điểu
này khác hẳn so
với
hợp
sv
thực hiện:
Hoàng
Kim
Ngọc
-
Lớp
Nhật
4
-
K40F
15

×