Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.96 KB, 32 trang )

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên
của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Trong lộ trình cam kết
tham gia Tổ chức Thơng mại Thế giới, Việt Nam cam kết thực
hiện Công ớc Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (HS). Thực tế
chúng ta đã tham gia Công ớc HS từ 1998 và nó có hiệu lực vào
ngày 1/1/2000, tuy nhiên cho đến nay, sau 2 lần sửa đổi bổ sung
công ớc vào năm 2002 và gần nhất là năm 2007 việc áp dụng công
ớc ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm bất cập và cần phải có
những nghiên cứu để vận dụng công ớc này hiệu quả ở Việt Nam.
Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài
nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô
tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam .
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Về lý thuyết: đề tài phân tích các quy định trong công ớc, so
sánh các sửa đổi bổ sung công ớc qua các năm, phân tích vai trò
của công ớc, các quy tắc để sử dụng công ớc, ý nghĩa của công ớc
trong việc áp mã hàng hoá để có thể xác định đúng mã số thuế và
cách hiểu về công ớc cho chính xác hơn.
Về thực tiễn: đề tài đánh giá thực trạng và những hạn chế của
việc áp dụng công ớc HS ở Việt Nam hiện nay về vấn đề cơ sở
pháp lý, con ngời, mô hình, kỹ thuật, . Bên cạnh đó, đề tài chỉ
ra các nguyên nhân chủ quan, khách quan của những hạn chế này.
Từ đó đa ra kiến nghị đề xuất mới để nâng cao hiệu quả của việc
áp dụng công ớc.
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi và đối tợng nghiên cứu về
áp dụng công ớc HS ở Việt Nam, chú trọng đến các cam kết về
Hải Quan của Việt Nam khi gia nhập WTO, các công ớc có liên
quan đến công ớc HS nh công ớc KYOTO, danh mục SITC (hệ
thống thơng mại quốc tế); Đồng thời nghiên cứu các quy định


143
pháp luật hiện hành của Nhà nớc đang đợc áp dụng để phân loại
hàng hoá theo công ớc HS hoặc các văn bản đựa trên công ớc này
nh danh mục biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN), danh mục
biểu thuế quan xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam; Đa ra những
giải pháp khả thi có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả của việc áp
dụng công ớc HS.
Để tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận và những
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm phát
triển kinh tế của Đảng; kết hợp vận dụng với các biện pháp nh
tổng hợp, phân tích, thống kê để tổng hợp về lý luận, phân tích
thực trạng nhằm đa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng
công ớc HS ở Việt Nam.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài nghiên cứu
Những nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện những lý
luận chung về việc vận dụng công ớc HS trong điều kiện gia nhập
kinh tế quốc tế hiện nay. Tổng hợp và phân tích những lý luận
mới nhất về HS ở Việt Nam và trên thế giới. Phân tích cụ thể, chi
tiết các quy tắc tổng quát đợc vận dụng đề áp mã hàng hoá. Đồng
thời, về thực tiễn, đề tài kiến nghị những giải pháp có tính khả thi
nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng công ớc HS trong thời
gian tới.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, đề tài đợc chia
thành 3 phần nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá
hàng hoá
Chơng 2: Thực tiễn việc áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và
Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng

HS ở Việt Nam.
144
Chơng I
TổNG QUAN Về Hệ THốNG HàI HOà MÔ Tả
Và Mã HOá HàNG HOá
1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống hài hoà mô tả
và mã hoá hàng hoá
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống hài hoà
mô tả và mã hoá hàng hoá
Từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một số quốc gia, vùng lãnh
thổ đã quy định thuế và phí đối với hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu
dựa trên danh mục sắp xếp theo thứ tự ABC. Với sự phát triển và
tiến bộ vợt bậc về khoa học công nghệ giai đoạn đầu thế kỷ 20,
hàng hoá ngày càng phong phú hơn về chủng loại, mẫu mã. Việc
phân loại hàng hoá theo danh mục ABC không còn đáp ứng đợc
yêu cầu của thời đại.
Tới năm 1931, bản dự thảo danh mục thống nhất đầu tiên
Danh mục Genever đợc thông qua bao gồm 21 phần và 86 ch-
ơng. Song, sau một thời gian danh mục đợc áp dụng đã bộc lộ
những khiếm khuyết về tính khoa học, danh mục này cha có quy
định về nguyên tắc áp dụng và xử lý các tranh chấp phát sinh khi
thực hiện ở các quốc gia liên quan.
Ngày 15/12/1950 Công ớc Brussels kèm theo một danh mục
hàng hoá ra đời, có hiệu lực từ 11/9/1959. Ban đầu danh mục có
tên là danh mục biểu thuế Brussels và sau này tới năm 1974 đợc
đổi tên thành Danh mục hàng hoá của hội đồng hợp tác hải quan
(Customs Co-operation Cuoncil Nomenclature-CCCN) sau này là
Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO).
145
Ngày 14/6/1983 tổ chức Hải quan Thế giới đã ban hành Công

ớc Hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá (International Convention
on the Hamonized Commodity Description and Coding System).
1.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của HS
Theo Điều 1 Công ớc HS:
"Hệ thống Hài hoà trong mô tả và quy tắc đánh số thứ tự
hàng hoá", sau đây đợc đề cập nh "Hệ thống Hài hoà", nghĩa là
bản Danh pháp bao gồm những Mục hàng và Điều ớc hàng cũng
những số thứ tự của những Mục và Điều ớc hàng nói trên, những
Chú giải của Phần, Chơng và Điều ớc và những Quy tắc chung
để giải thích Hệ thống hài hoà, đợc ghi trong phụ lục công ớc
này;
Hệ thống Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá mang lại rất
nhiều lợi ích.
1.2. Cấu trúc và các khái niệm cơ bản trong HS
1.2.1. Cấu trúc Công ớc HS
Công ớc HS bao gồm hai phần chính:
Phần thân của Công ớc bao gồm lời mở đầu và 20 điều khoản
Phần phụ lục (Danh mục HS nằm trong phụ lục).
Danh mục hàng hoá bao gồm hơn 5000 nhóm hàng, đợc mã
hoá tới 6 chữ số, sắp xếp theo cấu trúc pháp lý và logic. Hệ thống
đợc sử dụng trên 200 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, làm cơ
sở cho việc xây dựng biểu thuế xuất nhập, nhập khẩu và thu thập
số liệu thống kê, phân tích thơng mại trên toàn cầu.
Ngôn ngữ chính thức của Công ớc HS là tiếng Anh và tiếng
Pháp
146
Danh mục HS hiện hành là phiên bản năm 2007. Danh mục
HS gần nhất là cách đó 5 năm (2002). HS các phiên bản mới hơn
thờng có sự u việt hơn.
1.2.2. Cấu trúc Danh mục HS

1.2.2.1. Phần
Tên của Phần mô tả hàng hoá ở cấp độ rộng nhất:
1.2.2.2. Chơng
Toàn bộ hàng hoá là động sản đang lu thông trên thị trờng thế
giới đã đợc chia làm 96 Chơng khác nhau trong Danh mục HS
đánh số thứ tự từ 01-97.
1.2.2.3. Nhóm
Nhóm là các thành phần của chơng, bao gồm các sản phẩm
có thuộc tính chung và đợc đánh số thứ tự bằng 4 số Arập, với 2
số đầu là số thứ tự của chơng, 2 số sau là vị trí của nó trong ch-
ơng.
Trong HS phần lớn Nhóm xuất hiện trớc trong Chơng phải là
nguyên liệu của các Nhóm xuất hiện sau và ngợc lại.
Số thứ tự của Phần đợc thể hiện bằng chữ số La Mã, số của
Chơng, Nhóm và Phân nhóm nh đã nói ở trên đợc sử dụng bằng
chữ cái Arập.
1.2.2.4. Phân nhóm
Một Phân nhóm cụ thể phải chứa nội dung của nhóm xác
định.
1.2.2.5. Dấu câu
Các dấu câu phân cách đợc sử dụng trong mô tả hàng hoá
cũng đợc quy định thống nhất và đều mang ý nghĩa cụ thể. Có 4
loại dấu câu phân cách sử dụng mô tả hàng hoá:
147
1. Dấu phẩy (,)
2. Dấu chấm phẩy (;)
3. Dấu hai chấm (:)
4. Dấu chấm (.)
1.2.2.6. Chú giải pháp lý
Chú giải pháp lý có chức năng giải thích khái niệm mô tả

trong Danh mục HS, giới hạn phạm vi cụ thể của từng Phần, Ch-
ơng, Nhóm và Phân nhóm.
Có 4 loại chú giải pháp lý:
1. Chú giải loại trừ
2. Chú giải định nghĩa
3. Chú giải định hớng
4. Chú giải bao gồm
Về mặt nguyên tắc tất cả các hàng hoá thuộc HS đợc mô tả
khác nhau và do đó nếu phân loại đạt đợc sự tuân thủ theo trật tự
cấu trúc của HS thì mỗi hàng hoá sẽ đảm bảo đợc là có một mã số
khác nhau.
1.3. Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hoá
theo HS
Bên cạnh Danh mục HS thì Quy tắc tổng quát giải thích phân
loại hàng hoá là phần không thể thiếu của Công ớc HS. Để phân
loại hàng hoá chính xác theo danh mục HS thì phải hiểu rõ 6 quy
tắc này.
Về mặt nguyên tắc các quy tắc đợc áp dụng theo trình tự: 5
quy tắc đầu tiên liên quan đến phân loại hàng hoá ở cấp độ 4 chữ
số, trong đó quy tắc 5 áp dụng cho trờng hợp riêng là phân loại
bao bì. Quy tắc 6 liên quan đến cấp độ phân nhóm (6 số):
148
Quy tắc 1: Tổng quan chung
Quy tắc 2(a): áp dụng với sản phẩm cha hoàn chỉnh hoặc ch-
a hoàn thiện, cha lắp ráp hoặc tháo rời
Quy tắc 2(b): hỗn hợp hoặc hợp chất
Quy tắc 3: hai hoặc nhiều nhóm
Quy tắc 3(a): đặc trng nhất
Quy tắc 3(b): Tính chất đặc trng
Quy tắc 3(c): Nhóm có thứ tự sau cùng

Quy tắc 4: Giống nhất
Quy tắc 5(a): bao bì đặc biệt
Quy tắc 5(b): bao bì hoặc vật liệu đóng gói
Quy tắc 6: Chú giải và nội dung của Phần
1.4. Các quy định và các tài liệu bổ sung áp dụng HS
1.4.1. Các quy định áp dụng công ớc HS
Tổ chức hải quan thế giới đảm nhiệm việc quản lý quản lý
HS. Công việc này bao gồm những biện pháp bảo đảm cách hiểu
thống nhất về HS và cập nhật theo định kỳ các thông tin mới nhất
theo hớng phát triển của công nghệ và sự thay đổi mẫu mã thơng
mại. Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) quản lý quy trình này
thông qua Uỷ ban Hệ thống hài hoà (đại diện cho các thành viên
tham gia Công ớc HS), uỷ ban xem xét các nội dung chính sách,
đa ra quyết định về các vấn đề phân loại, giải quyết tranh chấp và
chuẩn bị cập nhật, bổ sung Chú giải Chi tiết.
1.4.2. Các ấn phẩm bổ sung giúp cho việc áp dụng HS
Trong quá trình xây dựng danh mục HS, các quốc gia thành
viên và Uỷ ban HS đã đa vào một số quy định để đảm bảo sự
thống nhất giữa các quốc gia và giảm thiểu đến mức thấp nhất
149
việc các quốc gia thành viên mở thêm các dòng thuế mới. Thực tế
Danh mục không liệt kê và cũng không thể liệt kê tất cả các mặt
hàng có mặt trên thị trờng thế giới hay các mặt hàng có mặt trong
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. HS chỉ liệt kê các mặt
hàng có khối lợng giao dịch xuất khẩu, nhập khẩu lớn trong hoạt
động thơng mại quốc tế.
Do đó, Tổ chức Hải quan thế giới đã phát hành một số ấn
phẩm bổ sung, trong đó phải kể đến 3 ấn phẩm quan trọng nhất đ-
ợc phát hành dới dạng sách cũng nh file điện tử giúp cho việc tra
cứu nhanh, gồm:

(i) Tuyển tập ý kiến phân loại HS
Đây là ấn phẩm đợc phát hành dựa trên việc tập hợp các ý
kiến phân loại đã đợc thống nhất tại các phiên họp của WCO. ấn
phẩm này có một cuốn duy nhất và đợc sắp xếp theo thứ tự của
nhóm, phân nhóm theo HS.
Các ý kiến phân loại này bắt nguồn từ thực tế phân loại của
các quốc gia thành viên Công ớc HS, trong quy trình phân loại
nảy sinh những khó khăn hoặc tranh chấp không thống nhất đợc
giữa các nớc thành viên và đã đợc đa ra bàn luận, trao đổi, bỏ
phiếu tại Uỷ ban HS. Khác với Chú giải chi tiết, các mặt hàng mô
tả trong ấn phẩm này là mô tả chi tiết về một mặt hàng cụ thể.
Mặc dù ý kiến phân loại không mang tính pháp lý nhng cũng
là một tài liệu thiết thực để tham khảo khi phân loại một mặt hàng
tơng tự.
(2i) Danh mục hàng hoá trong HS theo bảng chữ cái ABC
Đây là Danh mục hàng hoá sắp xếp theo trật tự chữ cái, hiện
nay thì ấn phẩm này vẫn ít đợc sử dụng ở các nớc thành viên công
ớc HS và kể cả Việt Nam.
150
Danh mục này gồm 3 cột:
Cột 1 Cột 2 Cột 3
Gồm các hàng hoá đợc
sắp xếp theo thứ tự chữ cái
Nêu chú giải pháp lý của
Phần, Chơng, Phân nhóm
định vị hàng hoá
Số trang của chú giải chi
tiết đề cập đến hàng hoá
(3i) Chú giải chi tiết HS gọi tắt là E-notes
Khác với chú giải pháp lý (Legal notes), Chú giải này không

phải là một bộ phận của Danh mục HS, do vậy nó không có tính
bắt buộc nhng đây lại là văn bản duy nhất giải thích chính thức
cho Danh mục HS và là một phần bổ sung không thể tách rời của
HS.
Chú giải gồm có 4 tập và đợc công bố trên mạng Internet.
Chú giải này thờng xuyên đợc cập nhật qua các phiên họp của Uỷ
ban HS.
Về mặt nội dung, Chú giải chi tiết HS đợc trình bày theo thứ
tự của Danh mục HS và giải thích nội dung các mặt hàng mô tả
trong Danh mục, phạm vi của từng nhóm bằng cách đa ra danh
sách các mặt hàng thuộc nhóm cụ thể hay các mặt hàng loại trừ
khỏi nhóm đó. Ngoài ra, chú giải cũng đa ra giải thích về mặt bản
chất hàng hoá, mô tả kỹ thuật, phơng pháp sản xuất ra sản phẩm,
chức năng, mục đích sản phẩm, , các giải thích này nhằm định
hớng và phân biệt các sản phẩm có cùng tên thơng mại hay các
sản phẩm có cùng công dụng để đảm bảo mỗi mặt hàng có một
mã số duy nhất. Nhiều trờng hợp, chú giải chi tiết cũng nêu rõ vị
trí của các mặt hàng cụ thể.
Vì các lý do trên, khi phân loại hàng hoá, việc tham chiếu và
sử dụng chú giải chi tiết là rất cần thiết, đảm bảo cho những ngời
làm công tác phân loại có cách hiểu thống nhất đối với cùng loại
hàng hoá mô tả trong HS.
151
Chơng II
THựC TIễN VIệC áP DụNG Hệ THốNG HàI HOà
MÔ Tả Và Mã HOá HàNG HOá ở VIệT NAM
2.1. Những quy định của Việt Nam trong việc triển
khai và áp dụng hệ thống hài Hoà mô tả và Mã
hoá hàng hoá
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật triển khai và áp dụng

2.1.2. Xây dựng danh mục hàng hóa và biểu thuế dựa trên
HS
2.1.2.1. Xây dựng danh mục hàng hóa XKNK
Kể từ khi ký kết việc triển khai áp dụng HS, Việt Nam đã xây
dựng danh mục hàng hóa và thờng xuyên sửa đổi đổi cho phù hợp
với phiên bản HS hiện hành. Đến nay Danh mục hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu Việt Nam mới nhất đợc ban hành theo quyết
định của Bộ Tài Chính số 107/2007/QĐ-BTC ngày 25/12/2007.
2.1.2.2. Xây dựng biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu u đãi, u
đãi đặc biệt
- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu u đãi
Thực hiện theo Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007.
- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu u đãi đặc biệt
Một số biểu thuế u đãi đặc biệt của Việt Nam:
Biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN)
Danh mục AHTN đợc xây dựng trên cơ sở của Danh mục trong
công ớc HS phiên bản mới nhất đợc ấn hành năm 2007 (HS).
(2i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Trung Quốc
152
Ban hành theo quyết định số: 26 /2007/QĐ-BTC.
(3i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Hàn Quốc
Ngày 31 tháng 05 năm 2007 Bộ Tài chính đã có Quyết định
số 41/2007/QĐ-BTC về việc ban hành Danh mục hàng hoá và
thuế suất nhập khẩu u đãi đặc biệt của Việt Nam cho năm 2007.
(4i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Nhật Bản
Thông t số 83/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 của Bộ Tài chính.
1.2.3. Xây dựng biểu thuế GTGT, biểu thuế TTĐB
- Biểu thuế GTGT
Biểu Thuế này đợc xây dựng trên cơ sở thông t số
131/2008/TT-BTC, ngày 26 tháng 12 năm 2008

- Biểu thuế TTĐB
Biểu thuế TTĐB cũng không xây dựng danh mục đầy đủ theo
Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam mà chỉ gồm
8 mặt hàng chịu thuế TTĐB gồm: thuốc lá điếu, rợu, bia, xe ô tô
dới 24 chỗ ngồi, xăng, máy điều hoà công suất dới 90.000 BTU,
bài lá, vàng mã, hàng mã.
2.2. Thực tiễn áp dụng hệ thống hài hoà mô tả và mã
hoá hàng hoá
2.2.1. áp dụng trong phân tích, phân loại và áp mã hàng
hóa XKNK
Hiện nay, việc PTPL hàng hoá dựa trên HS đợc quy định
trong thông t số 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 của Bộ Tài
chính hớng dẫn về phân loại hàng hóa, công tác phân loại hàng
hóa XNK. Quy định của thông t này có 3 điểm chính:
153
Điểm thứ nhất, về nguyên tắc, khi phân loại hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu phải tuân thủ các nguyên tắc:
Nguyên tắc phân loại chung, việc phân loại tuân thủ 6 Quy
tắc tổng quát, các Chú giải bắt buộc của Công ớc HS;
Quy định riêng áp dụng cho một số hàng hoá nhập khẩu:
Trờng hợp 1: Đối với, thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ.
Trờng hợp hai: linh kiện rời đồng bộ và không đồng bộ của
các mặt hàng cơ khí, điện, điện tử.
Điểm thứ hai, Phân loại hàng hoá trong khi làm thủ tục hải
quan, Thông t này quy định khá rõ:
Đối với ngời khai hải quan
Đối với Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu
Điểm thứ ba, phân loại hàng hoá trớc khi xuất khẩu, nhập
khẩu (dới đây gọi tắt là phân loại trớc) đợc áp dụng trong trờng
hợp ngời khai hải quan cha làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập

khẩu hàng hoá.
Trờng hợp 1: Phân loại trớc trong trờng hợp đã có mẫu hàng
Trờng hợp 2: Phân loại trớc trong trờng hợp có mẫu hàng nh-
ng không thể lấy và lu mẫu (hàng có khối lợng, kých thớc lớn,
hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt)
Trờng hợp ba: Phân loại trớc trong trờng hợp không có mẫu
hàng.
2.2.3. áp dụng HS vào thoả thuận, đàm phán thơng mại,
cắt giảm thuế quan
Dựa theo sự phân loại danh mục hàng hoá đợc xây dựng dựa
trên danh mục HS, Việt Nam đã xây dựng danh mục đàm phán
và cắt giảm thuế quan theo cam kết Thơng mại song phơng và đa
phơng.
154

×