Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng chăm sóc người bệnh cấp cứu bài 2 cnđd nguyễn thị thu hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.68 KB, 17 trang )

Bài 2
PHÂN LOẠI VÀ CHỌN LỌC NẠN NHÂN

CNĐD. NGUYỄN THỊ THU HÀ


Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp phân loại và
chọn lọc nạn nhân, phân loại được nạn
nhân trong cấp cứu ban đầu.
- Trình bày được mục đích của việc phân loại
và chọn lọc nạn nhân.
- Áp dụng được trong công tác chăm sóc sức
khoẻ ban đầu.


Nội dung:
 Phân loại và chọn lọc người bị nạn là một
vấn đề quan trọng của y học thảm họa,
trước tình trạng có nhiều nạn nhân đang
cần phải cấp cứu, địi hỏi đội ngũ cán bộ y
tế phải có trình độ chun mơn, kinh nghiệm
lâm sàng, xử trí linh hoạt và tinh thần trách
nhiệm cao .



1. Phân loại nạn nhân:
Thông thường người ta phân nạn nhân ra làm 4 loại chính:
 + Loại 1: Các nạn nhân bị vết thương và chấn thương nhẹ.
 + Loại 2: Các tổn thương mà cần phải có sự sơ cứu mới


tránh được nguy cơ đe doạ đến tính mạng và tổn thương
nặng thêm cho nạn nhân.
 + Loại 3: Các tổn thương cần phải có sự can thiệp của
tuyến trên sau khi sơ cứu mới cứu sống được nạn nhân.
 + Loại 4: Các nạn nhân có diễn biến quá nặng, đã hoặc
sắp tử vong trong thời gian ngắn, có sự can thiệp, hỗ trợ
cũng khơng thể cứu sống.


2. Phương pháp phân loại và
chọn lọc nạn nhân:
 Phân loại và chọn lọc người bị nạn chủ yếu
dựa vào nguyên nhân và triệu chứng thực
thể trên nạn nhân. Trên cơ sở đó có
phương pháp xử trí khác nhau đối với mỗi
nạn nhân. Tuy nhiên trong 4 loại thương tổn
chính, các nạn nhân đều có bệnh cảnh khác
nhau, tuỳ thuộc vào tác nhân gây tổn
thương, vị trí tổn thương, thể trạng nạn
nhân, sự đáp ứng của cơ thể đối với các
thương tổn...


2. Phương pháp phân loại và
chọn lọc nạn nhân:
 Phân loại và chọn lọc người bị nạn chủ yếu
dựa vào nguyên nhân và triệu chứng thực
thể trên nạn nhân. Trên cơ sở đó có
phương pháp xử trí khác nhau đối với mỗi
nạn nhân.



2. Phương pháp phân loại và
chọn lọc nạn nhân:
 Tuy nhiên trong 4 loại thương tổn chính, các
nạn nhân đều có bệnh cảnh khác nhau, tuỳ
thuộc vào tác nhân gây tổn thương, vị trí tổn
thương, thể trạng nạn nhân, sự đáp ứng
của cơ thể đối với các thương tổn...


2.1. Các nạn nhân bị vết thương
và chấn thương nhẹ:
 Nguyên nhân chủ yếu do va chạm, cọ sát
nhẹ, tổn thương nông do vật sắc nhọn.
 Vết thương phần mềm, khơng có tổ chức
dập nát, máu chảy ít, tồn thân ít ảnh
hưởng hoặc chấn thương xương khớp
nhưng chưa có tổn thương thực thể, các
chấn động nhẹ ở não...


2.2. Các tổn thương mà cần phải có sự sơ cứu
mới khắc phục được tình trạng xấu của nạn
nhân, hồi phục được nạn nhân:

 Nguyên nhân chủ yếu do các tai nạn, va
chạm có lực tác dụng mạnh, do các vật sắc
nhọn gây tổn thương, những nạn nhân bỏng
nhẹ (từ độ 2a trở xuống, diện tích bỏng

dưới 40%), sốc thể nhẹ và trung bình...


 Bao gồm những nạn nhân bị vết thương
có tổ chức dập nát, rách cơ, đứt mạch
máu, máu chảy nhiều, gãy xương chân,
tay, những nạn nhân khó thở, truỵ mạch,
vết thương có tổn thương thành ngực,
thành bụng khơng có dập vỡ tạng.



2.3. Các tổn thương cần phải có sự
can thiệp của tuyến trên sau khi sơ
cứu mới cứu sống được nạn nhân:
 Nguyên nhân chủ yếu do các chấn thương lồng
ngực, ổ bụng có tổn thương dập vỡ tạng, chảy
máu trong, vết thương sọ não hở, các chấn
thương sọ não, tuỷ sống, bỏng nặng (độ 2b, có
diện tích tổn thương trên cơ thể từ 40% trở lên),
gãy xương đùi, đứt động mạch lớn, nạn nhân ngạt
thở do chết đuối, thắt cổ, sốc, ngộ độc hoá chất,
thức ăn, đa chấn thương do bị va đập, chèn ép...


 Một số triệu chứng chính: nạn nhân có rối
loạn ý thức, vật vã hoảng hốt hay li bì, mê
sảng, mạch nhanh (có thể khơng bắt được
ở những động mạch nhỏ), huyết áp tụt (có
thể kẹt hoặc khơng đo được), suy hơ hấp,

sắc mặt tím tái, vã mồ hơi, chân tay lạnh,
nhịp thở nhanh hoặc nạn nhân thở khó
khăn.


2.4. Các nạn nhân có diễn biến quá nặng, đã hoặc
sắp tử vong trong thời gian ngắn, có sự can thiệp,
hỗ trợ cũng không thể cứu sống được:

 Bao gồm các nạn nhân đa chấn thương, tổn
thương Tim, động mạch lớn khơng có khả năng
cầm máu, nạn nhân có tổn thương phổi, màng
phổi tràn dịch, khí hồn tồn chỉ cịn thở thoi thóp
hoặc đã ngừng thở, các nạn nhân chấn thương sọ
não hở có chất não trắng lịi ra - nạn nhân đã
bất tỉnh lâu, sốc nặng, nạn nhân đi vào hơn mê
ngừng tuần hồn, hơ hấp.


3. Mục đích của việc phân loại ,
chọn lọc nạn nhân:
 Phân loại và chọn lọc nạn nhân theo mức
độ nặng, nhẹ nhằm giúp cho cơng tác xử trí
cấp cứu, vận chuyển được tiến hành nhanh
chóng, chính xác, trên từng loại nạn nhân,
giúp định hướng cho tuyến trên.



 Trên mỗi loại nạn nhân có 1 kế hoạch cấp

cứu khác nhau từ đó có sự phân cơng
nhân lực, dụng cụ, phương tiện đảm bảo
cứu sống được nhiều nạn nhân nhất,
tránh tổn thương nặng thêm cho nạn nhân
hiện tại và về sau. Tránh được sự tập
trung thời gian vào những cơng việc vơ
ích.



×