CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU VÀ CHĂM SÓC TÍCH CỰC
Phần 1. Câu hỏi 3 điểm
Câu 1. Anh chị hãy trình bày dấu hiệu/ triệu chứng của s ốc phản vệ?
Triệu chứng hô hấp: Bệnh nhân thấy khó thở, ngạt, tím tái, suy hô hấp cấp do co th ắt ph ế
quản gây nghẹt thở. Sốc phản vệ gây phù dây thanh, phù khí qu ản, co th ắt ph ế qu ản có tr ường
hợp phù phổi.
Triệu chứng tim mạch: Sốc phản vệ làm giãn tĩnh mạch, tụt huyết áp, trụy tim mạch th ường
xuất hiện sớm do hậu quả của các chất hóa học đưa vào cơ thể. Thiếu oxy trong máu, gi ảm th ể
tích tuần hoàn dẫn đến toan máu và giảm co bóp cơ tim là giai đoạn nặng của s ốc ph ản v ệ.
Triệu chứng thần kinh: Bệnh nhân nhanh chóng bị đau đầu, chóng mặt, chân tay run, nh ận
thức lơ mơ, nói lảm nhảm, co giật toàn thân và có thể ngất xỉu hay hôn mê.
Triệu chứng tiêu hóa: Nếu bị sốc phản vệ do thực phẩm hay thuốc qua đường uống gây nên,
bệnh nhân sẽ đau bụng dữ dội, nôn, buồn nôn, ỉa chảy không ki ểm soát, th ậm chí ch ảy máu tiêu
hóa.
Triệu chứng qua da: Da của người bị sốc phản vệ bị mẩn ngứa, nổi mề đay, phù Quincke (là
tình trạng sưng nề xuất hiện nhanh và đột ngột ở cả vùng d ưới và trên b ề m ặt c ủa da và niêm
mạc, chủ yếu xuất hiện ở lưỡi, môi, mắt, quanh miệng, bàn tay, bàn chân, h ầu h ọng và b ộ ph ận
sinh dục).
Mức độ nặng nhẹ của sốc phản vệ phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của từng c ơ th ể, s ố l ượng
và tốc độ hấp thụ các chất lạ vào cơ thể và phụ thuộc vào thời gian xử lý đi ều tr ị. Nh ững d ấu
hiệu sớm cần lưu ý: ngứa bàn tay, chân, tê môi, lưỡi, khó th ở, nhịp tim nhanh, c ảm giác b ồn
chồn, hốt hoảng.
Câu 2. Anh chị hãy trình bày nhận định và đưa ra chẩn đoán chăm sóc người bệnh ngộ đ ộc c ấp?
Nhận định:
Hỏi BN or người nhà BN:
+ xác định nguyên nhân gây ngộ độc
+ số lượng thời gian, đường tiếp xúc
+ lý do ngộ độc: tự ý, uống lầm, do tiếp xúc
+ tình trạng sk của BN trước khi ngộ độc, các bệnh lý mãn tính
+ Triệu chứng của biểu hiện ngộ độc: Đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, co gi ật, hôn mê, co gi ật…
-
Thăm khám Các chức năng sống còn: ý thức, nhịp thở, mạch, huyết áp
-
Quan sát da, niêm mạc, móng tay, chân
-
Hô hấp: Khó thở, suy hô hấp tiết đàm nhớt
-
Mùi hôi trên quần áo, da, tóc, hơi thở BN
-
Kích thước đồng tử
-
Số lượng, t/c nước tiểu
-
Dấu hiệu thiếu nước
-
Chuẩn bị BN làm các XN : thức ăn, dịch dạ dày. máu, làm các XN tìm độc chất
-
Thu thập các thư từ, tang vật chất độc để lại
Chuẩn đoán :
-
BN khó thở do tăng tiết đờm nhớt
-
BN có nguy cơ té ngã do co giật
-
BN có rối loạn nước, điện giải do nôn ói, tiêu chảy nhiều
-
BN thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, hôn mê do ngộ độc
-
BN phải được loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
-
BN thiếu kiến thức về bệnh
Câu 3. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh ngộ độc th ức ăn?
Lập KHCS:
-
Giảm lo lắng.
-
Bảo đảm dinh dưỡng
-
Thực hiện các y lệnh
-
Theo dõi các triệu chứng lâm sàng nếu có gì bất thường phải báo cáo bác sĩ ngay.
-
Theo dõi các xét nghiệm để phát hiện rối loạn điện giải kiềm toan
-
Giáo dục sức khoẻ:
Thực hiện kế hoạch chăm sóc
-
Thực hiện chăm sóc cơ bản:Bệnh nhân phải được nghĩ ngơi yên tĩnh. Động viên, kích lệ
bệnh nhân an tâm điều trị. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ theo yêu cầu điều tr ị trong và
sau khi hết ỉa chảy.
Vệ sinh sạch sẽ: nhắc nhở bệnh nhân giữ gìn vệ sinh răng mi ệng, thân th ể, qu ần áo, tránh
lây nhiễm cho các bệnh nhân khác. Nếu bệnh nhân không th ể tự làm được người đi ều
dưỡng phải chăm sóc về vệ sinh thân thể cho bệnh nhân. Các chất th ải như ch ất nôn và
phân của bệnh nhân phải được xử lý tốt. Tránh cho người bệnh những ảnh hưởng của
chất độc gây ra.
-
Thực hiện các y lệnh: Các y lệnh phải được thực hiện khẩn trương, đúng qui trình kỹ
thuật, chính xác và kịp thời. Rửa dạ dày nếu có chỉ định của bác sĩ.
-
Thuốc: thuốc uống, tiêm, truyền dịch.
-
Thực hiện các xét nghiệm: lấy mẫu bệnh phẩm tìm chất độc, vi trùng (soi phân, c ấy
phân), Hct, ure máu, điện giải đồ, dự trữ kiềm.
-
Theo dõi: mạch, nhiệt, huyết áp, dấu mất nước, tình trạng nôn mửa, ỉa chảy (s ố l ượng,
tính chất), số lượng nước tiểu 1h/lần. Nếu phát hiện bệnh nhân có mạch nhanh nh ỏ, khó
bắt, huyết áp hạ hoặc có bất kỳ dấu chứng gì bất thường đều ph ải báo cáo cho bác sĩ
ngay.
-
Theo dõi tình trạng mất nước và rối loạn điện giải, kiềm toan: chú ý các d ấu hi ệu khát
nước, da khô, mắt trũng.
-
Theo dõi tình trạng nôn mửa: tính chất và số lần nôn.
-
Theo dõi tính chất, số lượng phân và số lần đi đại tiện.
-
Theo dõi tình trạng hạ đường huyết: chóng mặt, vã mồ hôi, đói bụng, hồi hộp, nhịp tim
nhanh.
-
Theo dõi kết quả xét nghiệm.
-
Theo dõi tác dụng phụ của thuốc và diễn biến điều trị, chăm sóc.
Giáo dục sức khoẻ:
-
Cung cấp, HDNB và GĐ 1 số kiến thức, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, tri ệu ch ứng và bi ến
chứng, hiểu các biện pháp phòng bệnh và tránh lây nhiễm cho những người xung quanh
-
HDNB ăn uống chế độ hợp lí
Câu 4. Anh chị hãy trình bày nhận định và chẩn đoán chăm sóc người bệnh phù phổi cấp?
Nhận định tình hình
Hỏi bệnh: Cơn khó thở xuất hiện như thế nào: hoàn cảnh xảy ra, mức độ và tính chất.
Có ho, khạc đờm không? số lượng, màu sắc như thế nào?
Bệnh nhân có lo lắng không?
Các bệnh tim mạch đã có từ trước đến nay?
Tình hình điều trị và sử dụng các thuốc gần đây.
Số lượng nước tiểu của bệnh nhân.
Quan sát: Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: kích thích, vật vã, lo lắng hay lú l ẫn.
Màu sắc đờm xem có lẫn bọt hồng không?
Mũi miệng có bọt hồng sùi ra không?
Quan sát tình trạng hô hấp, đặc biệt chú ý mức độ khó thở.
Màu sắc da, xem bệnh nhân có vã mồ hôi không?
Nhiệt độ ngoại biên?
Thăm khám: Lấy mạch, nhiệt, huyết áp, đếm nhịp thở.
Nghe phổi, chú ý các ran ở phổi.
Nghe tim.
Chú ý phát hiện các yếu tố chỉ điểm gây bệnh.
Thu nhận thông tin: Kiểm tra h/s bệnh án cũ, các thuốc đã dùng và cách sử dụng thu ốc
Thu thập thông tin từ gia đình
Chẩn đoán điều dưỡng: Bệnh nhân khó thở dữ dội do giảm trao đổi khí.
Da xanh tái, vã mồ hôi, vật vã do thiếu khí.
Ho khạc ra bọt màu hồng do phù phổi cấp.
Vô niệu hay thiểu niệu do giảm thể tích tuần hoàn hiệu dụng.
Câu 5. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc ng ười bệnh hôn mê
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc:
-
Dấu hiệu sinh tồn: theo dõi dấu hiệu sinh tồn nhiều l ần trong ngày, huy ết áp và nh ịp tim
cũng có liên quan tới các thay đổi ở não trong hôn mê (nh ịp ch ậm d ưới 30l ần/phút có th ể
gây thiếu máu não, nhịp nhanh thường có trong các bệnh tim phổi và nhiễm khuẩn).
-
Thực hiện y lệnh: thuốc men theo đúng chỉ định của thầy thuốc. Kết h ợp khám chuyên
khoa như soi đáy mắt, xét nghiệm sinh hoá và huy ết h ọc, ch ọc dò n ước não tu ỷ, ch ụp s ọ,
chụp echo não, chụp CT scan, điện não đồ, chụp động mạch não.
-
Theo dõi lượng nước tiểu để có kế hoạch bù nước.
-
Đảm bảo vệ sinh hàng ngày để chống viêm nhiễm, chú ý các h ốc tự nhiên trong c ơ th ể.
Đối với bệnh nhân hôn mê sâu phải tra thu ốc mỡ vào kết mạc và che ph ủ m ắt b ằng băng
rèm.
-
Phòng và chống loét: luôn thay đổi tư thế nằm cho bệnh nhân hàng gi ờ, m ỗi l ần tr ở mình
dùng bông thấm khô nơi tỳ, rắc bột tal và xoa nhẹ. Trong trường hợp thấy nh ững vùng d ễ
bị loét (xương sườn, đầu gối, mắc cá, khuỷu tay, gót chân . . . ) đ ỏ d ần lên ho ặc có n ốt
phỏng phải cứu chữa kịp thời.
-
Chế độ dd: để tăng cường sức đề kháng, bù đắp lại những tổn th ương và cung c ấp nhi ệt
lượng cho cơ thể. Thức ăn cần nhiều đạm, đường, vitamin, muối khoáng và đưa th ẳng
vào dạ dày qua ống thông.
-
GDSK: Cung cấp, HDNB và GĐ 1 số kiến thức, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, tri ệu ch ứng và
biến chứng, hiểu các biện pháp phòng bệnh , HDNB ăn uống chế độ hợp lí
Câu 6. Anh chị hãy trình bày các bước chăm sóc người bệnh bị điện giật?
Các bước chăm sóc
-
Đảm bảo tuần hoàn:
+ Chuẩn bị sẵn máy truyền dịch, dịch truyền để sẵn sàng truy ền d ịch và thu ốc theo y
lệnh bác sỹ.
+ Kiểm soát dịch truyền, tốc độ truyền theo đúng y lệnh.
+ Theo dõi sát mạch, huyết áp , nhịp tim , phát hiện s ớm các loạn nh ịp tim .
+ Cần thông báo cho bác sỹ nếu phát hi ện thấy nh ịp ch ậm (<60 nh ịp/ph) ho ặc nhanh
(>120 nhịp/ph), rối loạn nhịp hoặc huyết áp tụt (<90 mmHg hoặc gi ảm quá 40 mmHg so
với HA nền)
-
Đảm bảo hô hấp:
+ Hút đờm dãi họng, miệng; đặt canun miệng nếu tụt lưỡi.
+ Bóp bóng ambu (qua mặt nạ) nếu bệnh nhân thở y ếu , chu ẩn b ị dụng c ụ s ẵn sàng đ ặt
NKQ, chuẩn bị máy thở, máy hút đờm , đặt nội khí quản th ở máy nếu tình trạng suy hô
hấp nặng lên.
+ Tư thế nằm nghiêng an toàn tránh sặc phổi do nôn.
+ Thở oxy 4-6 lít/phút
+ Theo dõi nhịp thở, SpO2, theo dõi và chăm sóc đươờng thở, thở máy
-
Dự phòng suy thận cấp:
+ Đảm bảo khối lượng tuần hoàn .
+ Theo dõi sát số lượng nước tiểu , nếu nước tiểu < 50 ml / giờ báo ngay bác sỹ để xử trí
-
Săn sóc vết bỏng da và phần mềm
+ Băng chỗ bỏng,vết thương phần mềm bằng băng vô khuẩn
+ Nếu có hội chứng bó ép: phẫu thuật cấp cứu tháo ép , rạch bao cơ, thần kinh.
+ Tiêm phòng uốn ván và cho kháng sinh
-
Sơ cứu và xử trí các chấn thương
+ Cố định tạm thời các chi gãy
+ Cắt lọc và làm sạch vết thương.
-
Dinh dưỡng, vệ sinh chống loét
+ Đảm bảo nuôi dưỡng bệnh nhân đầy đủ: Chế độ ăn đảm bảo đủ calo, giàu protein, nuôi
dưỡng qua đường tĩnh mạch hoặc qua ống thông dạ dày nếu bệnh nhân không tự ăn
được.
+ Phòng chống loét: thay đổi tư thế nghiêng phải, nghiêng trái 3 gi ờ/l ần. Cho nằm đ ệm
nước nếu bệnh nhân hôn mê
-
Chú ý vệ sinh thân thể, mắt, các hốc tự nhiên , đảm bảo bệnh nhân luôn sạch sẽ, đ ủ ấm.
Câu 7. Anh chị hãy trình bày nhận định và chẩn đoán chăm sóc người bệnh say nắng, say nóng?
Nhận định:
-
Hỏi:
Bệnh nhân bị trong điều kiện nào? Có bị bệnh gì k?
Có hay bị say nắng, say nóng k? mỗi khi bị kéo dài bao lâu? Đi ều trị bằng thu ốc gì?
Tinh thần thần kinh có vấn đề gì k?
-
Quan sát:
Tình trạng toàn thân, sắc mặt, tinh thần
Tình trạng tim mạch, hô hấp
-
Theo dõi các DHST
-
Theo dõi lượng nước tiểu
-
Thu thập thông tin: kiểm tra hồ sơ bệnh án cũ, các thu ốc đã dùng và cách s ử d ụng thu ốc
của BN. Thu thập tt từ gđ
Chuẩn đoán chăm sóc:
Câu 8. Anh chị hãy trình bày tiến hành chăm sóc người bệnh đuối n ước?
Chăm sóc hô hấp
-
Đặt nạn nhân nằm đầu cao
-
Thở oxy mũi hoặc thở qua mask 5-10 lit/p
-
Nếu suy hh nặng chuẩn bị ngay dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản máy th ở
-
Nạn nhân thở máy: theo dõi báo động, hút đờm dãi
-
Mắc máy theo dõi: nhịp tim, nhịp thở, SpO2
-
Làm khí máu, XQ tim phổi tại giường
-
XN khác: công thức máu, ure, đường, điện giải
-
Theo giõi tình trạng hh
-
Theo dõi nhịp thở, co kéo cơ hh, tím môi đầu chi, SpO2 (30p/l ần trong 6h đ ầu, sau 12h/lần trong các h tiếp theo)
-
Báo ngay BS khi có dấu hiệu bất thường
-
Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu nạn nhân: bóng, mask, bộ đặt NKQ máy th ở khi cần thi ết
Chăm sóc tuần hoàn:
-
Đặt đường truyền ngoại vi
-
Nếu có ngừng tim khần trương ép tim, gọi người hỗ trợ
-
Theo dõi ngừng tim trở lại
-
Kiểm soát mach, HA, nhịp tim
Chăm sóc khác: nếu nạn nhân có sặc nước bẩn phải lau rửa, thay qu ần áo cho n ạn nhân, làm
sạch bùn đất tại cá hốc tự nhiên
Chống hạ thân nhiệt: nhất là khi trời lạnh phải lau khô, ủ ấm sưởi ấm cho BN
Về dinh dưỡng: nếu nạn nhân hôn mê cho BN ăn qua ống thông dd 3-4h/l ần, h ướng d ẫn ng ười
nhà cùng chăm sóc
Phần 2. Câu hỏi 4 điểm
Câu 9. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh s ốc ph ản vệ?
Lập và thực hiện KHCS:
-
Tăng cường tuần hoàn tới các cơ quan:
+ Cầm máu (nếu chảy máu).
+ Nằm đầu thấp để bảo đảm tuần hoàn não.
+ Hồi phục khối lượng tuần hoàn: truyền dịch, truyền máu, chuẩn bị và phụ giúp bác sĩ
đặt catheter tĩnh mạch trung tâm để bù nước, điện gi ải và đánh giá ti ến tri ển của s ốc.
+ Theo dõi đáp ứng với dịch truyền và đề phòng quá tải tuần hoàn.
-
Làm thông thoáng đường hô hấp:
+ Hút đàm dãi, đặt canuyn để phòng tụt lưỡi.
+ Cho thở oxy theo y lệnh.
+ Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, thở máy trong các trường hợp sốc nặng.
+ Theo dõi màu sắc da niêm, tần số thở, kiểu thở.
+ Ghi nhận và trình các kết quả xét nghiệm khí máu động mạch.
-
Thực hiện y lệnh:
+ Thuốc và các xét nghiệm đầy đủ và chính xác.
+ Đặt sonde tiểu để theo dõi lưu lượng nước tiểu, tiên lượng sốc.
+ Đặt sonde dạ dày trong trường hợp nghi ngờ mất máu do chảy máu d ạ dày đ ể theo dõi,
điều trị và nuôi dưỡng.
-
Theo dõi liên tục các thông số sau:
+ Theo dõi HA 15 phút/lần cho đến khi HA đạt 90/60 mmHg. Sau đó theo dõi 3 gi ờ/l ần
cho đến khi mạch và HA trở về bình thường và ổn định.
+ Áp lực tĩnh mạch trung tâm 15phút/lần khi làm xét nghiệm và 1 – 3 gi ờ/l ần trong quá
trình điều trị.
+ Theo dõi mạch đề phòng trụy mạch.
+ Nhịp thở: để phát hiện và xử lý suy hô hấp kịp thời.
+ Đo thân nhiệt 2 – 3 giờ/lần
+ Theo dõi nước tiểu từng giờ. Nếu có nước tiểu và nước tiều tăng dần là tốt.
-
Chăm sóc toàn thân, nuôi dưỡng và giáo dục sức khỏe:
+ Chăm sóc về tinh thần: nhẹ nhàng, ân cần để bệnh nhân yên tâm.
+ Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân tại giường.
+ Nuôi dưỡng: bằng đường tĩnh mạch và sonde dạ dày.
+ Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà những chăm sóc khi về gia đình.
-
Giảm lo lắng và sợ hãi:
+ Để bệnh nhân nằm nơi yên tĩnh, thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông.
+ Điều dưỡng luôn có mặt để theo dõi, động viên bệnh nhân
+ Giải thích và trấn an bệnh nhân.
+ Giữ ấm hoặc hạ nhiệt cho bệnh nhân.
Câu 10. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh bị rắn cắn?
Lập kế hoạch chăm sóc:
- Đảm bảo hô hấp.
- Duy trì tuần hoàn.
- Chăm sóc tại vết cắn.
- Thực hiện y lệnh điều trị.
- Chăm sóc chung, nuôi dưỡng.
- Hướng dẫn cách đề phòng rắn cắn.
Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
* Theo dõi tình trạng hô hấp để phát hiện liệt hô hấp, suy hô hấp:
- Quan sát da, đếm nhịp thở.
- Hút đờm dãi.
- Bóp bóng, cho thở máy nếu có suy hô hấp.
* Duy trì tuần hoàn:
- Theo dõi mạch, huyết áp, giúp bác sĩ nếu đặt catheter.
- Chuẩn bị dịch truyền các loại.
* Thực hiện y lệnh đầy đủ, chính xác:
- Thực hiện y lệnh thuốc và dịch truyền.
- Thực hiện các xét nghiệm.
* Chăm sóc tại vết cắn:
- Xử trí vết cắn.
- Theo dõi tình trạng hoại tử, nhiễm khuẩn.
- Theo dõi tiến triển vết cắn và chuẩn bị điều kiện phục hồi chức năng.
* Chăm sóc và nuôi dưỡng:
- Cho ăn qua sonde dạ dày đảm bảo calo và các chất dinh dưỡng n ếu có li ệt và hôn mê. Các chăm
sóc khác như đối với bệnh nhân hôn mê.
* Hướng dẫn giáo dục sức khoẻ:
Rắn kiếm mồi về ban đêm, ban ngày ẩn náu nơi hang h ốc, r ậm r ạp ho ặc treo mình trên b ụi cây
tránh nơi quang đãng, gặp người thì lẩn trốn. Vì vậy:
- Hạn chế qua lại nơi rậm rạp, nếu cần mang ủng và xua bằng gậy.
- Không ngồi trên gò đống, gốc cây có nhiều hang, hố.
- Không dùng tay trần lật các tảng đá hoặc cây đổ.
- Không sờ vào miệng rắn độc dù đã chết.
- Không ngủ dưới đất gần cây rậm rạp.
- Với những người có nguy cơ bị rắn độc cắn phải mang túi thuốc cấp cứu.
Câu 12. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người b ệnh say nóng, say
nắng?
-
Theo dõi các DHST: BN hôn mê theo dõi 15p/lần, khi BN tỉnh hẳn theo dõi 3h/l ần
-
Thực hiện y lênh theo chỉ đinh BS: thuốc, và hoàn thiện các xn
-
Thực hiện chăm sóc cơ bản: Để BN nghỉ ngơi yên tĩnh, động viên tinh th ần NB đ ể gi ảm
bớt lo lấng NB
-
Đảm bảo dinh dưỡng: ăn uống đủ chất, nên ăn nhiều hoa qu ả tang l ượng vit, u ống n ước
vừa đủ
-
GDSK: giải thích, động viên NB và người nhà BN hi ểu về tình hình b ệnh đ ể BN có bi ện
pháp chữa trị tốt nhất
Câu 11. Anh chị hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp?
-
Đảm bảo chức năng hô hấp:
+ Tư thế nằm nghiêng an toàn nếu BN nôn, HM
+ Móc họng, hút đờm dãi, đặt canuyn miệng nếu tụt lưỡi
+ Bóp bóng Ambu nếu ngừng thở hoặc thở yếu
+ Thở oxy nếu khó thở, suy hô hấp
+ Hỗ trợ đặt NKQ và thở máy nếu suy hô hấp nặng: chuẩn bị dụng cụ đặt NKQ, máy thở
-
Đảm bảo tuần hoàn:
+ Đặt đuờng truyền tĩnh mạch
+ Nếu tụt HA: truyền dịch hoặc kết hợp truyền thuốc nâng HA tuỳ theo t ừng tr ường h ợp
cụ thể
+ Nếu cần đặt ống thông TMTT: chuẩn bị dụng cụ và hỗ trợ BS làm thủ thuật.
+ Điều trị co giật:
+ Đặt canuyn miệng tránh cắn vào lưỡi
+ Thuốc chống co giật: valium, thiopental
-
Đảm bảo an toàn cho BN
+ Cho BN nằm giường có song chắn or dùng các biện pháp cố định an toàn cho BN
+ Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh
+ Luôn có mặt bên cạnh BN
-
Duy trì cân bằng nước điện giải
+ Đánh giá tình trạng nước và điện giải , dấu hiệu mất nước
+ Theo dõi DHST: chú ý mạch, HA, đo điện tim, theo dõi CVP
+ Đặt sode tiểu theo dõi lượng nước tiểu theo y lệnh
+ Thực hiện y lệnh thuốc
-
Ngừa loét: xoay trở BN 2h/lần, giữ da BN khô ráo, sạch sẽ, xoa bóp nh ẹ nhàng những vùng
tỳ đè. Tang cường vệ sinh cá nhân, chăm sóc mắt , da
-
Điều trị thải chất độc:
+ Rửa dạ dày (NĐ đường uống, đến trước 6 giờ): Chuẩn bị dụng cụ và thực hiện rửa dạ
dày đúng kỹ thuật. Than hoạt và thuốc nhuận tràng (sorbitol).
+ Gội đầu, tắm, thay quần áo (nếu NĐ qua da).
+Dùng thuốc lợi tiểu hoặc chuẩn bị chạy TNT đối với một số ngộ độc: seduxen, gardenal.
-
Điều trị thuốc đặc hiệu: tuỳ theo loại NĐ:
Seduxen:
Thuốc phiện:
Anexat
Nalorxon
Thuốc trừ sâu PPHC: PAM, atropin
-
Kiểm soát các triệu chứng co giật, rối loạn nhịp tim, phù phổi cấp
-
Lấy bệnh phẩm làm các XN
-
GDSK: hướng dẫn, giải thích trấn an NB và gia đình NB hiểu về bệnh để an tâm đi ều trị
----------------------o0o-----------------------