Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng quản lý nhà nước về kinh tế chương 4 quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.04 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI
HÌNH DOANH NGHIỆP

4.1. Khái quát về doanh nghiệp
4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
4.3. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp


4.1. Khái quát về doanh nghiệp
4.1.1. Khái niệm, yếu tố cấu thành của doanh nghiệp

4.1.2. Phân loại doanh nghiệp
4.1.3. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế
4.1.4. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp


4.1.1. Khái niệm, yếu tố cấu thành của doanh nghiệp

Khái niệm doanh nghiệp
Yếu tố cấu thành doanh nghiệp


4.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Về góc độ pháp lý:
Theo quan điểm của nhà tổ
chức:
Theo quan điểm lợi nhuận:

• Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” [19, Điều 4].



• Doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và
con người được tổ chức lại nhằm đạt một mục đích
• Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông qua đó, trong khn khổ một tài
sản nhất định, người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra
những sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường và thu khoản chênh lệch
giữa giá thành và giá bán sản phẩm

Theo quan điểm chức năng:

• Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, một số,
hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi

Theo quan điểm phát triển:

• Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có
những thất bại, có những thành cơng, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại
có lúc phải ngừng sản xuất, đơi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn khơng vượt qua
được

Theo quan điểm lý thuyết hệ
thống:

• Doanh nghiệp được xem rằng “doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức,
có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp
bao gồm 4 phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự”


Doanh nghiệp được hiểu là đơn vị kinh tế có tư

cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính,
vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động
sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ,
trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng,
thơng qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng
thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.


Yếu tố cấu thành doanh nghiệp
Yếu tố tổ chức
• Một tập hợp các bộ phận chun mơn hóa nhằm thực hiện các chức năng quản lý như các bộ phận
sản xuất, bộ phận thương mại, bộ phận hành chính.

Yếu tố sản xuất
• Các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thơng tin.

Yếu tố trao đổi
• Những dịch vụ thương mại - mua các yếu tố đầu vào, bán sản phẩm sao cho có lợi ở đầu ra.

Yếu tố phân phối:
• Thanh toán cho các yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ Nhà nước, trích lập quỹ và tính cho hoạt động
tương lai của doanh nghiệp bằng khoản lợi nhuận thu được.


4.1.2. Phân loại doanh nghiệp
Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh
• Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành cơng nghiệp
• Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nơng nghiệp
• Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dịch vụ


Theo tính chất sở hữu





Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước
Doanh nghiệp thuộc kinh tế hợp tác (hợp tác xã)
Doanh nghiệp thuộc kinh tế tư bản tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, các loại hình cơng ty)
Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%
vốn đầu tư nước ngồi)

Theo quy mơ kinh doanh
• Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ (vốn dưới 10 tỷ, người lao động dưới 300 người)
• Doanh nghiệp có quy mơ lớn (vốn trên 10 tỷ, có trên 300 người lao động)


Theo trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp
• Doanh nghiệp có chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn (doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh).
• Doanh nghiệp có chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn (các công ty TNHH, công ty cổ phần).

Theo mức độ đầu tư vốn của một doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác:
• Cơng ty mẹ (doanh nghiệp đầu tư)
• Cơng ty con (doanh nghiệp nhận đầu tư) và công ty liên kết.

Theo địa vị pháp lý, cơ cấu quản lý, tổ chức doanh nghiệp







Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên và 2 thành viên trở lên)
Công ty cổ phần (tối thiểu là 3 cổ đông trở lên và có quyền phát hành cổ phiếu)
Cơng ty hợp danh (có ít nhất 2 thành viên là sở hữu chung của công ty cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung)
Cơng ty tư nhân
Nhóm cơng ty (hợp tác xã, mơ hình cơng ty mẹ - con).


Theo tính chất hoạt động và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp:
• Các doanh nghiệp hoạt động cơng ích
• Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

Theo tính chất hạch tốn kinh doanh:
• Doanh nghiệp hạch tốn độc lập là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, tự chủ tham gia vào các quan hệ kinh tế.
• Doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp khác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều do cơng ty mẹ
quyết định.

Theo quy trình sản xuất các sản phẩm, hàng hóa:
• Doanh nghiệp hoạt động khai thác, sơ chế, sản xuất ra tư liệu sản xuất
• Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa để bán ra thị trường.

Theo Luật Doanh nghiệp 2005:






Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân
Hợp tác xã.


4.1.3. Vai trị của doanh nghiệp trong nền kinh tế
Góp phần quan trọng để tạo ra thành tựu tăng trưởng kinh tế chung, đổi mới bộ mặt kinh
tế xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ cho xã hội.
Là lĩnh vực chính thu hút lao động xã hội, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động.
Giải phóng sức lao động và huy động tối đa các nguồn lực trong dân cư vào công cuộc
phát triển kinh tế.
Tạo mơi trường cạnh tranh, nâng cao tính năng động hiệu quả cho nền kinh tế.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


4.1.4. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
Nguyên tắc doanh nghiệp được phép làm những gì mà pháp luật khơng cấm
Nguyên tắc hạch toán kinh tế

Nguyên tắc quan hệ với khách hàng, thị trường

Nguyên tắc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp


4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
4.2.1. Ban hành khung khổ pháp lý

4.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách liên quan


4.2.3. Tổ chức các cơ quan thẩm quyền

4.2.4. Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ


4.2.1. Ban hành khung khổ pháp lý

Ban hành chế độ pháp lý để các doanh nghiệp ra đời và hoạt động

Ban hành khung khổ pháp lý về các mảng (chức năng) hoạt động của doanh

nghiệp và cơ chế tài chính doanh nghiệp, các luật thuế liên quan

Ban hành thể chế hành chính quy định quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp


4.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế
chính sách liên quan
Chính sách bảo đảm và khuyến khích đầu tư

Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách lao động việc làm

Chính sách khác


4.2.3. Tổ chức các cơ quan thẩm quyền


Tổ chức các cơ quan có thẩm quyền thực hiện
chức năng:
• Cơ quan làm thủ tục thành lập
• Cơ quan thu thuế
• Cơ quan kiểm tra hoạt động, theo dõi quá trình hoạt động,
xử lý các vấn đề phát sinh về tổ chức doanh nghiệp


4.2.4. Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ

Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức quản
lý – kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp
Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức quản
lý – kinh doanh cho đội ngũ cơng chức nhà nước có nhiệm vụ liên quan


4.3. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh
nghiệp

4.3.1. Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước

4.3.2. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước


4.3.1. Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước
• Bản chất và vai trị của doanh nghiệp nhà nước
• Nội dung quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước



Bản chất và vai trò của doanh nghiệp nhà nước

Bản chất của doanh nghiệp
nhà nước

Vai trò của doanh nghiệp nhà
nước


Bản chất của
doanh nghiệp nhà
nước

• Khái niệm doanh nghiệp nhà nước
• Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước


Vai trị của doanh
nghiệp nhà nước

• Các DNNN giữ vị trí then chốt nhất, những đài chỉ huy và
bánh lái của nền kinh tế
• DNNN bảo đảm những điều kiện phát triển, bảo đảm
những cân đối lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân
• DNNN đảm nhận những trách nhiệm, nhiệm vụ xã hội,
thúc đẩy sự phát triển của các vùng kinh tế lạc hậu
• DNNN tham gia thúc đẩy tồn bộ q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước



Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhà nước
Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước
Thực hiện các biện pháp nhằm lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp nhà
nước
Cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước

Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước hoạt
động


4.3.2. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh
nghiệp ngồi nhà nước

Bản chất và vai trị của doanh nghiệp ngoài nhà nước

Nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ngồi nhà
nước


Bản chất và vai trị của doanh nghiệp ngồi nhà nước

• Khái niệm doanh nghiệp ngồi nhà nước
Bản chất của của • Đặc điểm doanh nghiệp ngồi nhà nước

doanh nghiệp
ngồi nhà nước


Vai trị của doanh

nghiệp ngồi nhà
nước

• Là nơi tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội
• Khai thác và huy động tối đa nguồn lực để đầu tư phát
triển sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra tăng trưởng
kinh tế
• Giải quyết việc làm cho xã hội
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa


×