Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Quản lý đất đai đô thị Thuận Thành Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.75 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QLĐT

ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ
HỒ- HUYỆN THUẬN THÀNH – TỈNH BẮC NINH
MÔN HỌC: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
GVHD: THS.KTS : BÙI QUỐC THẮNG

1


MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRẤN HỒ THÀNH PHỐ BẮC NINH........2
B. LOẠI ĐẤT DÂN DỤNG.................................................................................2
I. Các phương án chọn đất ...............................................................................2
III. Bảng đánh giá tổng hợp đất đai đơ thị.........................................................10
C.ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG ĐẤT CƠNG NGHIỆP THỊ TRẤN HỒ……….13
D. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU: ĐẤT KHO TÀNG
BẾN BÃI 16
I.

Điều kiện tự nhiên......................................................................................16

1.

Khí hậu........................................................................................................16

2.

Địa chất, thủy văn.......................................................................................17


II. Các yếu tố kinh tế xã hội................................................................................17
1.

Mật độ dân số.............................................................................................17

2.

Quyền sử dụng đất......................................................................................18

3 .

Vị trí sức hút.............................................................................................18

III. Hạ tầng xã hội...............................................................................................18
1.

Nhà ở........................................................................................................18

2.

Dịch vụ công cộng......................................................................................18

3.

Chợ, bệnh viện, trường học........................................................................19

1.

Nguồn nước.................................................................................................19


2.

Nguồn năng lượng......................................................................................19

3.

Giao thơng vận tải......................................................................................20

4.

Cấp thốt nước...........................................................................................22

V.

Sinh thái mơi trường...................................................................................22

1.

Nguồn ô nhiễm............................................................................................22

2.

Tệ nạn xã hội..............................................................................................24

3.

Xử lý rác thải..............................................................................................24

4.


Nghĩa trang.................................................................................................24
2


E . CHỨC NĂNG ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI......................................26
I.Phân loại các lô đất trong khu chức năng đất dân dụng đơ thị.........................26
II.

Đánh giá các nhóm yếu tố trong từng lơ đất...............................................26



Đường bộ đối ngoại....................................................................................26

3


A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRẤN HỒ THÀNH PHỐ BẮC NINH
- Hồ là Đô thị huyện lỵ của huyện Thuận Thành (phía Nam tỉnh Bắc Ninh), là đơ thị có
tính chất hành chính và là trung tâm chính trị, văn hoá- giáo dục, thương mại - dịch vụ.
Nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Ninh Đơ thị Hồ hiện tại có vị trí là trung tâm phát triển giao
lưu kinh tế và được xác định là vùng động lực, trung tâm phát triển kinh tế xã hội phía
Nam tỉnh Bắc Ninh.
- Đô thị Hồ nằm giữa 2 trục đường Quốc lộ 38 và Tỉnh lộ 288 cũ từ phà Hồ tới ngã tư
Đông Côi. Dân cư chủ yếu phát triển mạnh ở khu vực phố Hồ và ngã tư Đông Cơi,
cách Bắc Ninh 13km theo quốc lộ 38.
+ Phía Bắc giáp sơng Đuống
+ Phía Tây giáp xã Song Hồ.
+ Phía Đơng giáp xã Hồi Thượng và An Bình.
+ Phía Nam giáp xã Gia Đông, xã Trạm Lộ.

B. LOẠI ĐẤT DÂN DỤNG
I. Các phương án chọn đất .
Căn cứ vào điều kiện quỹ đất, kết cấu hạ tầng hiện có dự kiến phân chia khu vực
quy hoạch thành 5 phân vùng khai thác đất vào xây dựng đô thị .
 Phân vùng 1: Khu vực quỹ đất phía Nam bờ kênh Bắc dọc theo QL 38 cũ là khu
vực bố trí tập trung các cơng trình trung tâm hành chính, chính trị huyện và đơ thị,
các cơng trình y tế, giáo dục, thương mại. Khu vực này nằm trên quỹ đất hiện có
của đơ thị. Đây là khu vực dự kiến xây dựng tập trung hệ thống trung tâm của đô thị
sau này dự kiến được nâng cấp lên đô thị loại IV.
 Phân vùng 2: Khu vực quỹ đất phía Tây trục đường QL38 cũ giới hạn bởi khu CN
Thuận Thành III; đây là khu vực xây dựng các khu tái định cư và khu ở đô thị cho
các khu CN. Quỹ đất còn lại sẽ được lập các dự án phát triển đô thị
 Phân vùng 3: Khu vực Đông Côi và khu vực xã Gia Đông, giới hạn bởi TL 282 phát
triển về phía Nam Đơ thị; đây là khu vực xây dựng các trung tâm thương mại và các
khu ở có mật độ xây dựng cao, các quỹ đất trống còn lại sẽ được lập các dự án phát
triển đô thị. Khu vực dự kiến cần được cải tạo nâng cấp, đầu tư hạ tầng để nâng cao
chất lượng đô thị.
 Phân vùng 4: Khu vực nằm ở phía Tây Nam đơ thị là khu vực dự trữ phát triển mở
rộng của đô thị. Khu vực này hiện nay chủ yếu là quỹ đất sản xuất nông nghiệp của
Đô thị và xã Gia Đông.
 Phân vùng 5: Khu vực phía Bắc của đơ thị là khu vực từ trục đường TL 283 phát
triển về phía sơng Đuống. Đây là khu vực được xác định là khu phát triển sinh thái
gắn với hệ thống sinh thái chạy dọc ven sơng Đuống ngược dịng về Dâu keo, xi
dịng về Gia Bình, Lương Tài.
4


II. Phân tích các tham số trong các nhóm yếu tố của từng loại đất.

T

T
1

Nhó
m yế
tố
Điều
kiện
tự
nhiên

Tham số trong nhóm yếu tố
Địa hình địa mạo
Đặc điểm địa chất huyện Thuận Thành nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói
chung mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc sụt trũng
sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc
mỏng. Tuy nhiên, nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc, Bắc Bộ nên cấu
trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét cịn mang tính chất của
vịng cung Đơng Triều vùng Đơng Bắc.
Khí hậu
Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh.

 Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ trung bình năm: 23, 3ĢC nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
29,8Ģc, trung bình tháng thấp nhát 15,8Ģc.

 Độ ẩm tương đối của khơng khí
Độ ẩm trung bình năm :

84%


 Lượng mưa L
Lượng mưa trung bình năm L: 1400-1600mm, mưa tập trung theo
mùa, mùa mư từ tháng 5-10 lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa
cả năm. Mùa khô từ tháng 11- tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm
20% còn lại.

 Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530-1776 giờ, tháng nắng
nhất là tháng 7, tháng nắng ít nhất là tháng 1.

 Gió :
Khu vực quy hoạch, nằm ở vùng áp lực gió II B, bị ảnh hưởng khá
mạnh của bão, W0 = 95daN/m2
 Tốc độ gió mạnh nhất: 34m/s
 Hướng gió thịnh hành trong mùa hè: Đông Nam xuất hiện từ tháng
4-tháng 9
 Hướng gió thịnh hành trong mùa đơng: Đơng Bắc xuất hiện từ tháng
5


10 đến tháng 3 năm sau.
Thủy văn
 Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Nam sơng Đuống, chịu tác động chủ
yếu của chế độ thuỷ văn sông Đuống. Tầng canh tác mỏng khoảng
30-50cm. Địa chất ổn định, đất chịu tải tốt. Ro > 2 kg/cm2. Thuận lợi
cho việc xây dựng các cơng trình kiên cố.
 Đơ thị Hồ có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, ngoài nguồn nước
mưa hàng năm thì Đơ thị Hồ cịn được cung cấp nước từ con sơng
Đuống, ngồi ra cịn có hệ thống ao hồ, kênh mương dày đặc tạo điều

kiện thuận lợi cho cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất quanh năm.
 Đơ thị nằm phía Nam Sơng Đuống chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ
văn sông Đuống. Khu vực Đô thị cũ được bảo vệ bởi đê sơng Đuống
với cao trình đỉnh đê h§ = 10, 5m. Theo trạm thuỷ văn Bến Hồ thì cấp
báo động phịng chống lũ khu vực là:
Tên trạm
thuỷ
văn

Cấp báo
động 1
(cm)

Cấp báo
động 2
(cm)

Cấp báo
động 3
(cm)

H-max/năm H
(Cao độ cũ
cm)

(Cao độ

Bến Hồ

660


750

840

1025/1971

926/1971

Địa chất thủy văn
 Thuận Thành nằm trong vùng trầm tích Châu thổ sơng Hồng nên về
mặt địa chất thuỷ văn mang rõ nét tính chất của vùng châu thổ sông
Hồng. Nguồn nước ngầm ở độ sâu trung bình 3-6 m có chất lượng
nước tốt, có thể khai thác phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
 Căn cứ kết quả thăm dò đến chiều sâu 73m tư 34-40m là cát sạn màu
xám sáng lẫn ít hạt màu đen, bão hoà nước. Từ 40 -60m là sỏi cuội
màu xám vàng, xám sáng, bão hoà nước. Từ 60- 73 m cát kết màu
xám, nứt nẻ mạnh.
 Nhìn chung nguồn nước ngầm đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất tuy nhiên phải được đầu tư khai thác và xử lý trước khi đưa
vào sử dụng.
Thủy lợi
 Hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh nhưng mức độ kiên có hố
cịn thấp. Các mương tưới tiêu mặt cắt ngang tương đối rộng nhưng
khơng sâu, đã góp phần tiêu thốt nước khi ngập úng. Kênh tiêu Đại
Quảng Bình đóng vai trò trục tiêu cho khu vực.
6


Động đất

 Vùng nghiên cứu có phơng động đất cấp: 6
Cảnh quan thiên nhiên
 Địa hình tự nhiên nói chung tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình
2,5 ~ 5, 0m. Phía Bắc có sơng Đuống, trung tâm Đơ thị có sơng Đơng
Cơi và Kênh Bắc chảy qua tạo mơi trường và cảnh quan thiên nhiên
đẹp.

2

Giá
trị
kinh
tế
đất

Tổng diện tích khu vực quy hoạch là 975, 35ha. Đất xây dựng được đánh
giá theo tiêu chí tổng hợp trên cơ sở của TCVN 47-97 và phân ra các loại
sau:
-

Đất loại I - đất đã xây dựng có diện tích 386ha, chiếm 39,57%
tổng diện tích đất tự nhiên của tồn thị trấn có cao độ tự nhiên H
> 4,5m . Bao gồm đất khu dân cư, cơng trình cơng cộng hiện tại,
đất trống, đất lúa xen kẹp. Chi phí cho ban đầu ở mức thấp.

-

Đất loại 2 - đất có khả năng phát triển xây dựng có diện tích
334,9 ha, chiếm 34,33% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn thị
trấn có cao độ tự nhiên 4,5>H>3 m. Bao gồm đất lúa ven các trục

đường chính. Chi phí cho ban đầu ở mức trung bình.

-

Đất loại 3 - đất ít có khả năng phát triển xây dựng có diện tích
254,45ha, chiếm 26% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn thị
trấn có cao độ tự nhiên H<3 cm. Bao gồm đất trũng, trục tiêu, ao
đầm lớn và đất nghập úng h > 1m . Chi phí cho ban đầu ở mức
cao.

-

Đất loại 4 - đất không được phép xây dựng > Khu vực hành lang
bảo vệ đường dây điện, đất an ninh quốc phòng, đất di tích lịch
sử.
Bảng đánh giá hiện trạng đất xây dựng :

7


STT

Loại đất

Đất loại I
(Đất đã xây dựng)

Đất loại II

(Đất có khả năng (Đất ít có k

phát triển

Tiêu chí

1

Cao độ tự nhiên

2

Tính chất sử dụng

Đất loại III

xây dựng)

H>4,5
- Đất khu dân cư,

4,5>H>3,0
- Đất lúa ven các

cơng trình cơng

trục đường

cộng hiện tại,

chính.


-Đất trũng

đất trống, đất
lúa xen kẹp
Hiện tại

6

3

Điều kiện ngập, úng

4

Điều kiện hạ tầng

5

Chi phí cho ban đầu
Tổng diện tích ha

- Đất mầu

- Đường chính

ít bị ảnh hưởng

Có bị ảnh hưởng

Tốt


Tương đối tốt

Thấp

Trung bình

386

334,9

Bị ngập úng

254,45

8


3

Kinh
tế và

hội

Dân số và lao động.
a. Dân số
 Qui mô dân số:
Tổng dân số trong khu vực quy hoạch là là 18798 người. Trong đó:
+ Dân số thị trấn Hồ: 12.824người

+ Dân số xã Song Hồ (gồm 2 thôn Tú Tháp, Lạc Hồi và một phần thơn
Đạo Tú) khoảng 2000 người.
+ Dân số xã Gia Đông (gồm thôn Ngọc Khám): 3768 người.
+ Dân số xã Trạm Lộ: khoảng 206 người
Bảng 1- Dân số hiện trang trong ranh giới quy hoạch. (Theo thống kê
năm 2010)
TT
Hạng mục
Diện tích
Dân số
Ghi chú
(ha)

(người)

1

Thị trấn Hồ

510.71

12824

2

Xã Song Hồ

95.00

2000


3

Xã Gia Đơng

291.12

3768

4

Xã Trạm Lộ

49.14

206

5

Xã An Bình

29.38

0

975.35

18798

Cộng


 Sự phân bố dân cư của đô thị không được đồng đều, dân cư sống tập
trung thành các tổ dân phố ở khu vực trung tâm, nơi có vị trí giao
thơng thuận tiện, có hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh
thuận tiện cho sinh hoạt, tổ chức sản xuất và các hoạt động thương
mại dịch vụ.
 Bên cạnh đó, còn nhiều cụm, điểm dân cư nhỏ lẻ trên địa bàn tồn
đơ thị.
b. Lao động
Về cơ cấu kinh tế hiện nay trên địa bàn đơ thị có 3 loại hình sản xuất,
dịch vụ chính là: sản xuất nơng lâm nghiệp, thuỷ sản; sản xuất công
nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; dịch vụ thương mại, hành chính sự
nghiệp.

9


Bảng2 - Hiện trạng cân bằng lao đông.
TT

Hạng mục

Hiện trạng
2010

I

Tổng dân số nội thị (1000 người)

18.8


II

Dân số trong tuổi LĐ (1000 người)

10.0

- Tỷ lệ % so dân số

53.0

Tổng LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (1000
người)

9.3

- Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi

93.2

III

Phân theo ngành:
3.1

3.2

3.3

LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 người)


5.0

- Tỷ lệ % so LĐ làm việc

54.0

LĐ CN, TTCN, XD (1000 người)

3.2

- Tỷ lệ % so LĐ làm việc

35.0

LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN (1000 ng)

1.0

- Tỷ lệ % so LĐ làm việc

11.0

10


Hiện
TT

I


Chỉ tiêu

Đơn vị

trạng

năm

2011

2020

Dân số

1.1

Tổng dân số toàn thị xã (dự kiến)

1000 người

18.9

1.2

Dân số khu vực nghiên cứu

1000 người

18.9


37.6

1.3

Tỷ lệ tăng dân số đô thị TB

%

1.9

10.9

1.4

Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số đô thị

%

1.0

0.9

Đất xây dựng đô thị

m2/người

161.1

189.7


Đất dân dụng

m2/người

95.7

- Đất các đơn vị ở

m2/người

66.2

- Đất CTCC đô thị

m2/người

4.2

- Đất cây xanh đơ thị. Trong đó:

m2/người

3.8

II
2.1

2.2


. Đất cây xanh cơng viên

m2/người

. Đất cây xanh -TDTT

m2/người

. Đất mặt nước

m2/người

- Đất giao thông

m2/người

21.5

Đất ngoài dân dụng

m2/người

65.3

- Đất cơ quan, trường chuyên
nghiệp

m2/người

12.0


- Đất giao thơng đối ngoại

m2/người

15.1

Trong đó:

III

Hạ tầng kỹ thuật độ thị

3.1

Mật độ đường phố chính và
khu vực

3.2

Tỷ lệ đất giao thơng

3.3

Mật độ cống thoát nước

km/km2

4-8


% đất XD ĐT

>15

m/ha

100

120
11


III. Bảng đánh giá tổng hợp đất đai đô thị
Chỉ tiêu đánh giá các loại đất:
Rất khơng
thuận lợi
-2

Khơng
thuận lợi
-1

Bình
thường
0

Thuận lợi
+1

Rất thuận

lợi
+2

A) BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
LOẠI ĐẤT DÂN DỤNG ĐÔ THỊ
Điều kiện tự nhiên

Giá trị kinh tế đất

Yếu tố kinh tế
xã hội

Hạ tầngxã hội

Khí
hậu

Địa
hình

Thủy
văn

Thổ
nhưỡng

Thực
vật

Năng

suất

Sản
lượng


dân số

Vị trí
sức
hút

Nhà


DV
cơng
cộng

Chợ

BV

+2
+2
+2
+2
+2

+1

+1
+1
+1
+1

+1
+1
+1
+1
+1

-1
-1
-1
+1
-1

+1
+1
+1
+1
+1

-1
+1
+1
+1
-1

-1

+1
+1
+1

-1
-1
-1
-1
-1

+1
+1
+1
+1
+1

+1
+1
+1
+1
+1

+1
+1
+1
-1
+1

+1
+1

+1
-1
+1

+1
+1
+1
+1
+1

TT

DD1
DD2
DD3
DD4
DD5

+1

Hạ tầngkỹ thuật

Nguồn
nước

Năng
lượng

GTVT


+1
+1
+1
+1
+1

+2
+1
+1
+1
+1

+1
+1
+1
-2
+1

Khả
năng
thốt
nước
+1
+1
-1
-1
+1

Sinh thái
mơi

trường
Nguồn ơ
nhiễm

-1
-1
-1
-1
-1

Đánhgiátổng hợp

11
11
9
6
9

12


BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

TT

Kinh tế
xã hội

Hạ
tầngxã

hội

Hạ tầng
kỹ thuật

Sinh thái
môi
trường

Tổng hợ

Dd1

3

-2

0

5

4

-1

9

DD2

3


2

0

5

4

-1

13

DD3

3

4

0

-2

4

-1

8

DD4


2

2

0

-1

-1

-1

1

DD5

3

-1

0

5

4

-1

10


LOẠI ĐẤT

Đất
dândụn
g đô thị
1

ĐTTN

Giá trị
kinh tế
đất

13


Đánhgiá, phân loại đất xâydựng.
− Tổngdiệntíchkhu vực quy hoạch là 975, 35ha. Đất xâydựng được đánhgiá theo
tiêuchítổng hợp trên cơ sở của TCVN 47-97 vàphân ra các loại sau:
+ Đất xâydựng thuận lợi § (đất loại1)
+ Đất xâydựngít thuận lợi § (đất loại 2)
+ Đất xâydựng không thuận lợi § (đất loại 3)
+ Đất cấm xâydựng (đất loại 4)>Khu vực hành lang bảo vệ đường dây điện, đất an
ninhquốc phòng, đất ditích lịch sử. Nội dung tiêuchíđánhgiá đất vàphân loại đất
nhưbảngsau:
Bảng 4 – Đánh giá hiện trạng đất xây dựng
STT

Loại đất


Đất loại I

Đất loại II

(Đất đã xây dựng)

(Đất có khả năng
phát triển xây
dựng)

(Đất ít có khả
năng phát
triển xây
dựng)

H>4,5

4,5>H>3,0

H<3m

Tiêu chí

1

Cao độ tự nhiên

2


Tính chất sử dụng

- Đất khu dân cư,
cơng trình công
cộng hiện tại, đất
trống, đất lúa
xen kẹp

Hiện tại

6

3

Điều kiện ngập, úng

4

Điều kiện hạ tầng

5

Chi phí cho ban đầu
Tổng diện tích ha

- Đất mầu

- Đất lúa ven các
trục đường
chính.


Đất loại III

-Đất trũng
thấp, trục
tiêu, ao
đầm lớn.

- Đường chính

ít bị ảnh hưởng

Có bị ảnh hưởng

Bị ngập úng h
>1m

Tốt

Tương đối tốt

Xấu

Thấp

Trung bình

Cao

386


334,9

254,45

C. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG ĐẤT CÔNG NGHIỆP THỊ TRẤN HỒ
14


BẢNG ĐÁNH GIÁ TỪNG LOẠI ĐẤT TRONG ĐÔ THỊ
Chỉ tiêu đánh giá các loại đất:
Rất khơng
thuận lợi
-2

Khơng
thuận lợi
-1

Bình
thường
0

Thuận lợi
+1

Rất thuận
lợi
+2


Dựa vào vị trí địa lý, đặc điểm tính chất của từng khu thì chức năng đất cơng nghiệp
được chia làm 2 khu: Khu II, Khu III.
I. Điều kiện tự nhiên
1. Khí hậu
- Khí hậu mang tính chất gió mùa đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Nhiệt độ trung bình năm: 23, 3ĢC nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29,8Ģc,
trung bình tháng thấp nhát 15,8Ģc.
- Độ ẩm trung bình năm :
84%
- Lượng mưa trung bình năm L: 1400-1600mm, mưa tập trung theo mùa, mùa
mư từ tháng 5-10 lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ
tháng 11- tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 20% cịn lại.
- Tốc độ gió mạnh nhất: 34m/s
 Đánh giá Khu II:+2, Khu III: +2
2. Địa chất
- Nằm trong vùng trầm tích Châu thổ sơng Hồng nên về mặt địa chất thuỷ văn
mang rõ nét tính chất của vùng châu thổ sông Hồng.
- Địa chất ổn định, bền vững, phù hợp cho xây dựng các dự án lớn.
- Đánh giá Khu II: +1, Khu III:+1
3. Thủy văn
- Nằm ở phía Nam sơng Đuống, chịu tác động chủ yếu của chế độ thuỷ văn sơng
Đuống.
- Có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, ngồi nguồn nước mưa hàng năm thì
cịn được cung cấp nước từ con sơng Đuống, ngồi ra cịn có hệ thống ao hồ,
kênh mương dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất quanh năm.
- Đánh giá Khu II:+2, Khu 3:+2

II.
1.
-


Các yếu tố kinh tế xã hội
Mật độ dân số
Tổng dân số trong khu vực quy hoạch là là 18798 người.
Khu 3 có quy mơ dân số dự kiến khoảng 14.000- 15.000 người.
Sự phân bố dân cư của đô thị không được đồng đều, dân cư sống tập trung
thành ở khu vực trung tâm.
15


 Đánh giá Khu II: +1, Khu III: 0
2. Quyền sử dụng đất
- Quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ, xây dựng mới các
khu đô thị được quan tâm.
- Cơ cấu sử dụng đất đang chuyển dịch theo hướng hợp lý, phù hợp với điều kiện
của khu trong tương lai dần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
 Đánh giá Khu II: +1, Khu III: +1
3. Vị trí sức hút
Khu 3 có sức hút hơn Khu 2 về mặt vị trí gần thành phố lớn, giao thơng hiện đại
và thuận tiện. Lực lượng lao động dồi dào. các ngành công nghệ cao.
 Đánh giá Khu II: +1, Khu III: +2
III.
Hạ tầng xã hội
- Khu 2 có nhà ở đơ thị, cơng trình cơng cộng, dịch vụ, chợ, trường học. Thuận
tiện cho sinh hoạt của người dân.
- Khu 3 có các cơng trình cơng cộng, nhà ở nhưng chưa được hồn chỉnh và
nằm xa khu công nghiệp
 Đánh giá Khu II: +1, Khu III:0
IV. Hạ tầng kỹ thuật
1. Nguồn nước

-

Nước mặt: Đơ thị Hồ có nguồn nước mặt tương đối dồi dào diện tích mặt nước
chun dùng, sơng, ao, hồ, mương và nuôi trồng thuỷ sản khá lớn 39, 08 ha
chiếm 7,65% diện tích tự nhiên, bao gồm sơng Đuống nằm ở phía Bắc Đơ thị,
kênh Bắc, sơng Đơng Cơi và hệ thống kênh mương cùng các ao hồ tạo điều
kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất cũng như cải tạo
đất.

-

Nước ngầm: Trị trấn Hồ là một trong những Đơ thị có cốt địa hình thấp, lưu
lượng nước ngầm lớn. Qua tìm hiểu thực tế sử dụng nước của các hộ dân trong
Đô thị cho thấy mực nước ngầm khai thác để phục vụ sinh hoạt có độ sâu trung
bình từ 30m-60m, chất lượng nước có thể phục vụ cho sinh hoạt.

-

Sơng Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình
quân 31, 6 tỷ m3. Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao
hơn so với mặt ruộng là 3 - 4 m. Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao vào mùa
mưa trung bình cứ 1m3 nước có 2, 8 kg phù sa. Nước sơng Đuống có thể cấp
nước cho sinh hoạt nhưng yêu cầu phải xử lý đạt tiêu chuẩn về nước uống của
Bộ Y tế.

 Đánh giá: Khu II: +1, Khu III: +1.
2. Nguồn năng lượng
Nguồn điện cung cấp cho thị trấn Thuận Thành được cấp chủ yếu từ trạm
110kV Gia Lương và trạm 110kV Bắc Ninh. Tương lai các khu công nghiệp
16



trong khu vực nghiên cứu được xây dựng và lượng dân cư tăng lên thì các
nguồn này khơng đáp ứng nhu cầu cấp điện của thị trấn. Vì vậy, để đảm bảo
việc quản lý và phát triển lưới điện cần tăng thêm nguồn cung cấp.
 Đánh giá: Khu II: -1, Khu III: -1
3. Giao thông vận tải
- Các tuyến đường giao thông đối ngoại đã được phát triển và xây dựng tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của thị trấn.
- Giao thông đối nội của thị trấn chưa được đầu tư nhiều, bề rộng đường nhỏ,
chưa phù hợp.
- Bến, bãi đỗ xe đã được hình thành nhưng chưa đưa vào khai thác hiệu quả.
 Đánh giá : Khu II: +1 (vì nằm sát đường quốc lộ 38)
Khu III: +1 ( vì nằm sát đường quốc lộ 282, phí Nam thị trấn Hồ)
4. Cấp thốt nước
-

Hệ thống cấp nước tập trung của Đô thị được xây dựng từ năm 2007 đến nay
vẫn chưa xong, mới xây dựng được nhà quản lý nhưng chưa hồn thiện, cơng
suất thiết kế 1.600 (m3/ngày.đêm), đến năm 2010, nguồn nước khai thác là
nguồn nước ngầm. Vị trí trạm xử lý đặt ở ấp Đông Côi (cạnh sân vận động của
Đô thị).

 Đánh giá : Khu II: -1, Khu III: -1
-

Nước bẩn Đô thị Hồ được thoát kết hợp với rãnh thoát nước mưa sau đó thải ra
rãnh, cánh đồng. Hệ thống thốt chỉ có đường trục chính tại trung tâm Đơ thị
chiều rộng rãnh B.600. Các khu vực khác chưa có rãnh thốt nước, chủ yếu
thốt theo địa hình tự nhiên rồi xả xuống ao, hồ, mương và cánh đồng.


 Đánh giá: Khu II: -2, Khu III:-2
V. Sinh thái môi trường
1. Nguồn ô nhiễm
-

Hệ thống thoát nước.

-

Tại thị trấn Hồ 100% các hộ dùng nước giếng khoan cho sinh hoạt gia đình.
Nguồn nước giếng khoan có vị tanh, một số nơi có vị mặn như khu phố Mới
nằm gần Công ty Cổ phần Giấy Thuận Thành do ảnh hưởng của nước thải nhà
máy giấy.

-

Nước thải cạnh bãi rác: Đã có dấu hiệu ô nhiễm môi trường với lượng chất rẵn
lửng lơ và chỉ tiêu Coliform vượt quá tiêu chuẩn cho phép (gấp 6 lần).

-

Nước thải từ cơng ty Khai Sơn có chỉ tiêu COD vượt quá TCCP và độ kiềm rất
lớn.

-

Nước thải của Cơng ty Giấy Thuận Thành có hàm lượng chất rắn lửng lơ vượt
TCCP và COD rất cao, gấp 15 lần tiêu chuẩn cho phép.


-

Nước thải từ các khu công nghiệp.
17


 Đánh giá: Khu II: -2, Khu III: -2
2. Tệ nạn xã hội
-

Đơ thị Hồ có nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn
để phát triển du lịch với những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn mang sắc
thái riêng.

-

Hoạt động du lịch gây ra nhiều thay đổi về đạo đức xã hội như cướp giật, ăn xin
ở các khu trung tâm thường cao hơn ở các khu khác.

 Đánh giá: Khu II: -1, Khu III: -1
3. Xử lý rác thải
-

Rác thải của thị trấn được thu gom vào những nơi quy định, sau đó được
chuyển đến khu tập kết rác có diện tích khoảng 0.5 ha thuộc khu vực gần
UBND thị trấn Hồ, vận chuyển đến khu xử lý rác tại xã Gia Đơng có diện tích
khoảng 2 (ha).

-


Hiện tại thị trấn đã thành lập 1 hợp tác xã dịch vụ vệ sinh mơi trường có 19
nhân lực, 12 xe cảI tiến, 03 xe công nông đầu dọc để phục vụ chuyến rác tới
khu xử lý rác, khối lượng rác hiện tại khoảng 8 (tấn rác /ngày)

 Đánh giá: Khu II: -1, Khu III: -1
4. Nghĩa trang
-

Việc mai táng, chôn cất người q cố được tổ chức theo dịng tộc, thơn, xã khác
nhau.

-

Khơng có nhiều tác động đến các khu kho tàng.

 Đánh giá: Khu II: 0, Khu III: 0

BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐẤT ĐAI XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Loại
đất

Kh Kh

Điều kiện tự
nhiên

Giá trị kinh tế đất

Kinh tế xã hội


Kh
í
hậ
u

Thu

văn

Đị
a
ch
ất

Thổ
nhưỡ
ng

Thả
m
thực
vật

Năn
g
suất

M
ật

độ

n
số

Quyề
n sử
dụng
đất

+2

+1

+2

+1

0

0

0

+1

Hạ tầng xã
hội

Hạ tầng kỹ thuậ


Vị Nh Dịc
trí à ở h vụ
sứ
cơn
c
g
hút
cộn
g

Ch


Nguồ
n
nước

+1

+1

+1

+1

+1

Nguồ Giao
n

thông
năng
vận
lượng
tải

+1
18

-1


u
u
đất II
C Kh
N
u
III

+2

+1

+2

+1

0


0

0

0

+1

+2

0

+1

0

+1

D. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU: ĐẤT KHO TÀNG
BẾN BÃI
I.

Điều kiện tự nhiên

1.

Khí hậu

Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh.


 Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ trung bình năm: 23, 3ĢC nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29,8Ģc, trung
bình tháng thấp nhát 15,8Ģc.

 Độ ẩm tương đối của khơng khí
Độ ẩm trung bình năm : 84%

 Lượng mưa L
Lượng mưa trung bình năm L: 1400-1600mm, mưa tập trung theo mùa, mùa mư từ
tháng 5-10 lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 20% còn lại.

 Nắng
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530-1776 giờ, tháng nắng nhất là tháng
7, tháng nắng ít nhất là tháng 1.

 Gió :
Khu vực quy hoạch, nằm ở vùng áp lực gió II B, bị ảnh hưởng khá mạnh của bão,
W0 = 95daN/m2
 Tốc độ gió mạnh nhất: 34m/s
 Hướng gió thịnh hành trong mùa hè: Đơng Nam xuất hiện từ tháng 4-tháng 9
 Hướng gió thịnh hành trong mùa đông: Đông Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng
3 năm sau.
 Nhìn chung về khí hậu của huyện Thuận Thành khá là thuận lợi cho việc lưu trữ,
bảo quản hàng hóa và trang thiết bị.
Đánh giá : +1 cho khu KC
19

-1



2.

Địa chất, thủy văn
Huyện Thuận Thành nằm trong vùng trầm tích Châu thổ sơng Hồng nên về mặt địa
chất thuỷ văn mang rõ nét tính chất của vùng châu thổ sơng Hồng. Nguồn nước
ngầm ở độ sâu trung bình 3-6 m có chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ
cho sinh hoạt và sản xuất. Các kho tàng đều nằm gần sơng mà do địa hình chung
tồn huyện khá bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống đường xá phục
vụ cho dân sinh kinh tế và khu kho tàng bến bãi, không ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng của hàng hóa , thiết bị và thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, thiết bị.



ảnh hưởng đến hàng hóa, đồ đạc ở đây.

 Căn cứ kết quả thăm dò đến chiều sâu 73m tư 34-40m là cát sạn màu xám sáng lẫn
ít hạt màu đen, bão hồ nước. Từ 40 -60m là sỏi cuội màu xám vàng, xám sáng, bão
hoà nước. Từ 60- 73 m cát kết màu xám, nứt nẻ mạnh. Các kho tàng đều được xây
dựng gần các bãi cát nên việc cát nứt nẻ mạnh sẻ ảnh hưởng đến hạ tầng kĩ thuật
của kho tàng.
 Nhìn chung nguồn nước ngầm đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất tuy
nhiên phải được đầu tư khai thác và xử lý trước khi đưa vào sử dụng.

Đánh giá : 0 cho khu KC
II. Các yếu tố kinh tế xã hội
1.

Mật độ dân số

Qui mô dân số:

Tổng dân số trong khu vực quy hoạch là là 18.798 người. Trong đó:
+ Dân số thị trấn Hồ: 12.824người
+ Dân số xã Song Hồ (gồm 2 thôn Tú Tháp, Lạc Hồi và một phần thơn Đạo Tú)
khoảng 2000 người.
+ Dân số xã Gia Đông (gồm thôn Ngọc Khám): 3.768 người.
+ Dân số xã Trạm Lộ: khoảng 206 người .
 Mật độ dân số trung bình tồn đơ thị là 193 người/km2 ( cả nước 249 người/km2).
Là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấp. Nên việc xây dựng các kho cảng Phà
Hồ không ảnh hưởng nhiều đến người dân nơi đây.
Đánh giá : +1 cho khu KC

20


2.

Quyền sử dụng đất

Cơ cấu sử dụng đất đang chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn, phù hợp với điều
kiện của huyện Thuận Thành trong tương lai dần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển du lịch, dịch vụ,
chỉnh trang và xây dựng mới các khu đô thị đã được quan tâm.
Việc nắm trong tay quyền sử dụng đất và có chính sách hợp lý thì sẽ khơng lo việc
bị xâm phạm vùng đất kho cảng Phà Hồ.
Đánh giá : +1 cho khu KC

3 .

Vị trí sức hút


Kho cảng Phà Hồ nằm tại khu vực phía Tây Bắc của Đơ thị giáp với Sơng Đuống
thuộc khu vực xã Song Hồ thuận tiện cho việc vận chuyển lưu hóa qua đường thủy .
Bên cạnh đó cảng cịn giáp với khu đất cơng cộng đơ thị, đất y tế và đất du lịch rất
thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa, thiết bị .
Đánh giá : +1 cho khu KC
III. Hạ tầng xã hội

1.

Nhà ở
Không ảnh hưởng nhiều đến khu kho tàng bến bãi.

2.

Dịch vụ công cộng

Dịch vụ công cộng ở đô thị Hồ đang phát triển dẫn đến nhu cầu về các trang thiết
bị, vật tư, vật liệu để đáp ứng nhu cầu của các khu dịch vụ là tương đối cao nên việc
các khu kho tàng được xây dựng ở đây rất cần thiết . Tuy nhiên khu kho cảng Phà Hồ
cách xa trung tâm của đô thị .
Đánh giá : +1 cho khu KC
3.

Chợ, bệnh viện, trường học

Chợ, bệnh viện, trường học là những nơi có nhu cầu về hàng hóa, trang thiết bị vật
chất lớn và khu kho cảng Phà Hồ ở khá gần khu bệnh viện và chợ , còn trường học ở
vị trí khá xa so với kho cảng .
Đánh giá : +1 cho khu KC
IV. Hạ tầng kĩ thuật

21


1.

Nguồn nước

 Nước ngầm: Trị trấn Hồ là một trong những Đơ thị có cốt địa hình thấp, lưu lượng
nước ngầm lớn. Qua tìm hiểu thực tế sử dụng nước của các hộ dân trong Đô thị cho
thấy mực nước ngầm khai thác để phục vụ sinh hoạt có độ sâu trung bình từ 30m60m, chất lượng nước có thể phục vụ cho sinh hoạt.
 Nước mặt: Đô thị Hồ có nguồn nước mặt tương đối dồi dào diện tích mặt nước
chuyên dùng, sông, ao, hồ, mương và nuôi trồng thuỷ sản khá lớn 39, 08 ha chiếm
7,65% diện tích tự nhiên, bao gồm sơng Đuống nằm ở phía Bắc Đô thị, kênh Bắc,
sông Đông Côi và hệ thống kênh mương cùng các ao hồ tạo điều kiện thuận lợi
cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất cũng như cải tạo đất.
 Sơng Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình
quân 31, 6 tỷ m3. Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so
với mặt ruộng là 3 - 4 m. Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao vào mùa mưa trung
bình cứ 1m3 nước có 2, 8 kg phù sa. Nước sơng Đuống có thể cấp nước cho sinh
hoạt nhưng yêu cầu phải xử lý đạt tiêu chuẩn về nước uống của Bộ Y tế.

Đánh giá : +1 cho khu KC
2.

Nguồn năng lượng

Hiện nay trong phạm vi thiết kế thị trấn Thuận Thành có các tuyến điện sau:Lưới
truyền tải 110kv
- Đường dây 110kV Thuận Thành – Phù Chẩn – Tiên Sơn hiện đang xây dựng. Đoạn
đi qua thị trấn có chiều dài khoảng 9 km

Lưới trung áp 35kv
- Đường dây 35kV - Lộ 371 từ trạm 110kV Bắc Ninh đi trung gian Đông Côi –
35/10kV dây 3AC- 70 cấp điện cho phụ tải điện của khu phố Hồ, xã Song Hồ và khu
vực lân cận. Chiều dài tuyến dây này khoảng 9 Km .
- Đường dây 35kV – Lộ 373 từ trạm 110kV Gia Lương đấu nối với lộ 371 – Bắc Ninh
qua cầu dao phân đoạn.
- Đường dây 35kV - Lộ 375 từ trạm 110kV Gia Lương và lộ 371 từ trạm 110kV Bình
Định được đấu nối qua trạm cắt đặt tại địa phận xã Trạm Lộ để bổ sung nguồn cho hai
trạm trung gian 35/10kV Đông Côi và trung gian Dâu. Chiều dài tuyến dây của hai lộ
này đi qua khu vực nghiên cứu khoảng 6 Km .
- Đường dây 10kV – lộ 971 và 974 thuộc trung gian Đông Côi cấp điện dọc tỉnh lộ 282
khu vực lân cận. Chiều dài tuyến dây của hai lộ này đi qua khu vực nghiên cứu khoảng
4,5 Km .

22


 Nguồn điện cung cấp cho thị trấn Thuận Thành được cấp chủ yếu từ trạm 110kV
Gia Lương và trạm 110kV Bắc Ninh. Tương lai các khu công nghiệp trong khu vực
nghiên cứu được xây dựng và lượng dân cư tăng lên thì các nguồn này khơng đáp ứng
nhu cầu cấp điện của thị trấn. Vì vậy, để đảm bảo việc quản lý và phát triển lưới điện
cần tăng thêm nguồn cung cấp.
Phụ tải điện sinh hoạt và công cộng nằm tập trung do vậy bán kính phục vụ của
mạng lưới hạ áp 0, 4 Kv không quá lớn. Hiện tại chi nhánh điện Thuận Thành quản lý
toàn bộ lưới điện trong toàn huyện và bán điện đến từng hộ tiêu thụ. Lưới điện đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện.

Nguồn điện đủ để kho cảng có thể duy trì mọi hoạt động.

Đánh giá : +1 cho khu KC

3.

Giao thông vận tải

Giao thông đối ngoại
Quốc lộ 38
Quốc lộ 38 như một cầu nối vùng kinh tế hạt nhân giữa thành phố Bắc Ninh – Yên
Phong – Quế Võ với vùng kinh tế phía Nam sơng Đuống và nối liền quốc lộ 5 với
tỉnh lộ 282, chiều dài qua địa phận thị trấn là 2, 2km. Hiện tại, quốc lộ 38 có lộ giới
là 41, 5m bao gồm: lịng đường 7,5m; lề đường 2,0m x 2; hành lang an toàn 15,0m
x 2.
Tỉnh lộ 283
- Đoạn Quốc lộ 38 cũ
Vị trí điểm đầu của tuyến là bến phà Hồ cũ, vị trí điểm cuối ở địa bàn thị trấn tại
điểm giao nhau với tỉnh lộ 282, chiều dài 2,2km, đường nhựa. Tuyến được chia là 2
đoạn cụ thể như sau:
+ Đoạn đi qua phố Hồ có lịng đường rộng 15,0m; lề đường rộng ( 1,5m2,5m) x 2,
dài 500m.
+ Đoạn từ bờ Nam kênh Bắc đến điểm giao với tỉnh lộ 282 có lộ giới là 23m với
lịng đường rộng 5,0m; lề đường rộng 1, 0m x 2 và hành lang bảo vệ 8,0m x 2.

23


- Đoạn đường đê sông Đáy với lộ giới 7, 5m có lịng đường rộng 5,5m, lề đường rộng
1,0m x 2; hành lang bảo vệ đê 20,0m x 2.
Tỉnh lộ 282
Là tuyến giao thông xương sống hành lang Đông Tây của vùng kinh tế với lộ giới
22m bao gồm: lòng đường rộng 8,0m x 2, vỉa hè 3,0m x 2.
* Giao thông đối nội

Đường liên xã
 Tuyến thị trấn đi xã An Bình: bắt đầu từ quốc lộ 38 cũ đến xã An Bình dài 1,5km,
đường nhựa cũ, mặt đường rộng 4m, nền đường rộng 6m.
 Tuyến đường liên xã từ quốc lộ 38 cũ đi đến UBND xã Song Hồ dài 0,6km, BTXM,
mặt đường rộng 5m, nền đường rộng 7m.
 Tuyến đường liên xã từ quốc lộ 38 cũ đến thơn Lạc Hồi (Song Hồ) dài 0,7km,
BTXM, mặt đường rộng 5m, chưa có lề đường, có rãnh đất thốt nước 2 bên đường.
Đường liên thôn
 Đường liên thôn từ quốc lộ 38 cũ đi thôn Lạc Thổ dài khoảng 1,1km, lộ giới rộng
3,5m, BTXM. Đặc điểm của tuyến này là đường giáp nhà dân, khơng có lề đường,
khoảng 500m đầu tuyến làm rãnh giữa, đoạn tuyến cịn lại có rãnh 2 bên với bề
rộng rãnh từ 0,5m  0,7m.
 Đường liên thôn từ quốc lộ 38 cũ vào thôn Lạc Thổ Nam dài khoảng 0,75km, lộ
giới 5m với rãnh 2 bên đường, BTXM.
 Đường liên thôn từ bờ Nam kênh Bắc đi đê Đại Hà dài khoảng 1,2km, lộ giới 4m
với rãnh thoát nước 2 bên đường, BTXM.
Đường liên thôn Lạc Thổ Bắc đi thôn Chương Xá đến quốc lộ 38 dài khoảng
1,2km; lộ giới rộng 4, 5m với rãnh hở 2 bên đường, BTXM.
 Đường liên thôn từ quốc lộ 38 cũ đi thôn ấp đến tỉnh lộ 282 dài khoảng 0,8km; lộ
giới rộng 5, 0m với rãnh hở xây 2 bên đường, BTXM.
Đường thơn xóm
Trên địa bàn thị trấn Hồ hầu hết các tuyến đều là đường BTXM, chất lượng tốt,
rộng từ 2,5m  3,5m; khơng có lề đường, chỉ có rãnh thốt nước nhỏ 2 bên đường
rộng từ 20cm 30cm.
 Bến bãi đỗ xe
Thị trấn có 1 bãi đỗ xe cũ với diện tích S = 1, 4ha nhưng nay đã chuyển đổi mục
đích sử dụng.

24



Điểm mạnh : Các tuyến đường giao thông đối ngoại đã được phát triển và xây dựng
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của thị trấn.
Điểm yếu : Giao thông đối nội của thị trấn chưa được đầu tư nhiều, bề rộng đường
nhỏ, chưa phù hợp.
Thuận tiện cho việc vận chuyển trao đổi hàng hóa , thiết bị giữa kho cảng và các khu
vực lân cận trong và ngoài huyện .

Đánh giá : +1 cho khu KC

4.

Cấp thốt nước

 Đơ thị chưa xây dựng hệ thống thốt nước mặt hồn chỉnh. Hiện tại có 2 tuyến cống
hộp nắp đan thiết diện 800-1200mm ven tỉnh lộ 38 cũ khu vực Đơ thị và tỉnh lộ
282
 Ngồi ra có một số tuyến mương đất, mương xây thiết diện chữ nhật, hình thang,
ven các đường trong khu vực nội thị.
 Nước mưa hiện được tiêu thoát theo độ dốc địa hình tới các khu vực trũng, thấp rồi
đổ ra hệ thống kênh tiêu Đại Quảng Bình phía Đơng Nam.
 Hệ thống kênh mương thuỷ lợi đóng vai trị tiêu thoát nước cho khu vực.
 Hệ thống cấp nước tập trung của Đô thị được xây dựng từ năm 2007 đến nay vẫn
chưa xong, mới xây dựng được nhà quản lý nhưng chưa hồn thiện, cơng suất thiết
kế 1.600 (m3/ngày.đêm), đến năm 2010, nguồn nước khai thác là nguồn nước
ngầm. Vị trí trạm xử lý đặt ở ấp Đơng Cơi (cạnh sân vận động của Đô thị).

Đánh giá : -1 cho khu KC
V.


Sinh thái môi trường

1.

Nguồn ô nhiễm

Nước thải :
 Hầu hết các loại nước thải thường được thu gom thông qua hệ thống các đường ống
cống, được xử lý sơ bộ bằng hệ thống các hố ga, hồ lắng sau đó sau đó xả trực tiếp
vào hệ thống sơng suối, ao hồ.
 Nước thải sinh hoạt: hệ thống thoát nước bẩn thị trấn Hồ được thoát kết hợp với
thoát nước mưa, sau đó thải ra khu vực sơng suối. Hệ thống thốt chỉ có đường trục
chính tại trung tâm thị trấn. Cịn các khu vực khác thì vẫn chưa có, thốt nước chủ
yếu là thốt tự nhiên. Gây ơ nhiễm môi trường đất và môi trường nước mặt của thị
trấn.

25


×