Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực hành quản lý chất thải y tế của cán bộ y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.13 KB, 8 trang )

KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA CÁN BỘ Y TẾ
(Dành cho nhân viên thu gom, vận chuyển nội bộ chất thải y tế)
II. KHẢO SÁT KIẾN THỨC
2.1 Kiến thức cơ bản về chât thải y tế
Trả lời

Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI?

□ Đúng □ Sai □ Không rõ
□ Đúng □ Sai □ Không rõ

1. Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế
2. Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải
hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ

4. Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim Xquang là chất thải
phóng xạ

□ Đúng □ Sai □ Không rõ
□ Đúng □ Sai □ Không rõ

5. Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông
thường

□ Đúng □ Sai □ Khơng rõ

6. Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường

□ Đúng
□ Đúng
□ Đúng


□ Đúng

3. Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm

7. Chai dịch truyền nước muối sinh lý, glucose sau sử dụng là
chất thải y tế thơng thường có thể tái chế
8. Tro lò đốt là chất thải nguy hại
9. Khi bị thương tích do kim tiêm nhiễm máu, nhân viên y tế có
nguy cơ bị nhiễm viêm gan B và viêm gan C
10. Các hóa chất điều trị ung thư không sử dụng hết là chất thải
gây độc tế bào, có nguy cơ gây ung thư cho người phơi nhiễm

□ Sai
□ Sai
□ Sai
□ Sai

□ Không rõ
□ Không rõ
□ Không rõ
□ Không rõ

□ Đúng □ Sai □ Không rõ
□ Đúng □ Sai □ Khơng rõ

11. Bình chứa khí nén có nguy cơ gây nổ
2.2 Kiến thức về các quy định chung về quản lý chất thải y tế
Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI?

Trả lời


12. Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế là về
Hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám, chữa bệnh

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

13. Theo quy định hiện hành, việc phân loại chất thải tại nguồn là
trách nhiệm của riêng điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

14. Bệnh viện và nhân viên trong bệnh viện có trách nhiệm giảm
thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải để hạn chế đến mức thấp
nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

1/8


2.3 Kiến thức về giảm thiểu chất thải y tế
Trả lời

Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI?
15. Kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành lâm sàng giúp giảm
thiểu phát sinh chất thải nguy hại

□ Đúng □ Sai □ Không rõ


16. Sử dụng nhiệt kế điện tử giúp giảm thiểu phát chất thải nguy
hại không lây nhiễm chứa kim loại nặng

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

17. Phân loại chất thải chính xác giúp giảm thiểu phát sinh chất
thải nguy hại

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

2.4 Kiến thức về mã màu, dán nhãn và tiêu chuẩn túi, thùng đựng chất thải y tế
Hãy chọn câu trả lời ĐÚNG

Trả lời

18. Chất thải y tế thông thường được
đựng trong túi, thùng màu nào?



Xanh



Đỏ



Vàng




Đen



Trắng

19. Chất thải lây nhiễm được đựng
trong túi, thùng màu nào?



Xanh



Đỏ



Vàng



Đen



Trắng


□ Không rõ
□ Không rõ

20. Chất thải nguy hại không lây
nhiễm dạng rắn được đựng trong túi,
thùng màu nào?



Xanh



Đỏ



Vàng



Đen



Trắng

□ Khơng rõ


21. Chất thải phóng xạ được đựng
trong túi, thùng màu nào



Xanh



Đỏ



Vàng



Đen



22. Chất thải y tế thông thường phục
vụ mục đích tái chế được đựng trong
túi, thùng màu nào



Xanh




Đỏ



Vàng



Đen



23. Biểu tượng này
cảnh báo hoặc thông
báo điều gi?
24. Biểu tượng này
cảnh báo hoặc thơng
báo điều gì?
25. Biểu tượng này
cảnh báo hoặc thơng
báo điều gì?
26. Biểu tượng này
cảnh báo hoặc thơng
báo điều gì?
27. Biểu tượng này
cảnh báo hoặc thơng
báo điều gì?










Có chứa Có chứa Gây độc Nguy hại
chất gây chất độc tế bào phóng xạ
bệnh
hại









Có chứa Có chứa Gây độc Nguy hại
chất gây chất độc tế bào phóng xạ
bệnh
hại










Có chứa Có chứa Gây độc Nguy hại
chất gây chất độc tế bào phóng xạ
bệnh
hại









Có chứa Có chứa Gây độc Nguy hại
chất gây chất độc tế bào phóng xạ
bệnh
hại









Có chứa Có chứa Gây độc Nguy hại

chất gây chất độc tế bào phóng xạ
bệnh
hại

Khơng
quy định

□ Không rõ

Trắng

□ Không rõ



□ Không rõ

Tái chế



□ Không rõ

Tái chế



□ Không rõ

Tái chế




□ Không rõ

Tái chế



□ Không rõ

Tái chế

2/8


Hãy chọn câu trả lời SAI

Trả lời (có thể chọn nhiều đáp án)
e) Có biểu tượng

28. Hộp hoặc thùng đựng
chất thải lây nhiễm sắc
nhọn cần đáp ứng được
tiêu chuẩn nào sau đây?

a) Màu vàng
b) Thành và đáy cứng không bị xun thủng
và khơng thấm nước
c) Có nắp đóng mở thuận tiện trong q trình

sử dụng
d) Bên ngồi có dịng chữ “Chỉ đựng chất
thải sắc nhọn”

29. Thùng đựng chất thải
lây nhiễm không sắc
nhọn cần đáp ứng được
tiêu chuẩn nào sau đây?

a) Màu vàng
b) Thành dày và kín
c) Có nắp đóng mở thuận tiện trong q trình
sử dụng
d) Bên ngồi có dịng kẻ ngang ở mức 2/3 và
dịng chữ “Khơng đựng q vạch này”

30. Túi đựng chất thải
gây độc tế bào cần đáp
ứng được tiêu chuẩn nào
sau đây?

a) Màu đen
b) Nếu sử dụng phương pháp đốt thì khơng
được làm bằng nhựa PVC
c) Bên ngồi có dịng chữ “Chất gây độc tế
bào”
d) Bên ngồi có dịng kẻ ngang ở mức 2/3 và
dịng chữ “Không đựng quá vạch này”

31. Thùng đựng chất thải

y tế thông thường cần
đáp ứng được tiêu chuẩn
nào sau đây?

a) Màu xanh
b) Thành dày, kín và có nắp đóng mở thuận
tiện
c) Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên cần có
bánh xe đẩy
d) Bên ngồi có dịng kẻ ngang ở mức 3/4 và
dịng chữ “Khơng đựng q vạch này”

32. Thùng đựng chất thải
y tế thơng thường phục
vụ mục đích tái chế cần
đáp ứng được tiêu chuẩn
nào sau đây?

a) Màu xanh
e) Có biểu tượng
b) Thành dày, kín và có nắp đóng mở thuận
tiện
c) Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên cần có
bánh xe đẩy
d) Bên ngồi có dịng kẻ ngang ở mức 3/4 và
dịng chữ “Khơng đựng q vạch này”
a) Xe có thành, có nắp đậy kín
b) Thuận tiện cho chất thải vào và lấy chất thải ra
c) Dễ làm sạch, tẩy uế và dễ làm khơ
d) Bên ngồi có dịng kể ngang ở mức ¾ và dịng chữ “ không đựng

quá vạch này”

33. Xe vận chuyển nội
bộ (thu gom) chất thải y
tế cần đáp ứng được tiêu
chuẩn nào sau đây

e) Có biểu tượng

e) Có biểu tượng

e) Có biểu tượng

3/8


2.5 Kiến thức về quy trình thu gom, vận chuyển chất thải y tế
Trả lời

Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI?
34. Trong trường hợp có lẫn chất thải lây nhiễm vào trong túi màu
xanh, nhân viên thu gom phải lấy chất thải lây nhiễm ra khỏi túi
màu xanh đó để bỏ vào túi màu vàng

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

35. Mỗi khoa/phịng phải quy định vị trí đặt thùng rác cho từng loại
chất thải

□ Đúng □ Sai □ Không rõ


36. Khi thu gom, cần ghi xuất xứ khoa phòng bên ngoài tất cả các
túi đựng chất thải

□ Đúng □ Sai □ Khơng rõ

37. Trong vịng 1 giờ sau thu gom túi đầy chất thải, túi sạch đựng
chất thải phải sẵn có để thay thế

□ Đúng □ Sai □ Khơng rõ
□ Đúng □ Sai □ Không rõ

38. Chất thải y tế nguy hại và thông thường được thu gom từ nơi
phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất một lần trong
ngày và khi cần
39. Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân
loại và thu gom chất thải

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

40. Các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý ban
đầu sau khi thu gom về nơi tập trung chất thải

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

41. Việc vận chuyển nội bộ (thu gom) chất thải y tế phát sinh tại
các khoa/phòng về nơi lưu giữ chất thải của bệnh viện thường
được thực hiện vào một thời gian nhất định trong ngày

□ Đúng □ Sai □ Không rõ


42. Tránh vận chuyển chất thải y tế qua khu vực đơng người và
hành lang trước phịng bệnh

□ Đúng □ Sai □ Không rõ

43. Thùng đựng chất thải cần được làm sạch và khử khuẩn hàng
tuần

□ Đúng □ Sai □ Khơng rõ

2.6 Kiến thức về an tồn lao động và ứng phó sự cố
44. Liệt kê các phương tiện phịng hộ cá nhân dành cho hộ lý và cơng nhân vệ sinh mơi
trường









Găng tay cơng nghiệp
Mũ, kính
Khẩu trang hoạt tính, N95
Ủng
Yếm hoặc tạp dề cơng nghiệp
Quần áo bảo hộ
Phương tiện rửa tay


45. Liệt kê 5 thời điểm rửa tay theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới

Trước khi tiếp xúc BN
Trước khi làm thủ thuật vô trùng

Sau khi tiếp xúc với BN
Sau khi tiếp xúc với dịch tiết BN

Sau khi tiếp xúc với vật dụng xung quanh BN

4/8


46. Anh/chị hãy sắp xếp các bước trong quy trình rửa tay thường quy theo thứ tự
A. Xoay các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay
D. Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay
kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước
này vào lòng bàn tay kia
chảy đến cổ tay và làm khô tay
E. Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn
B. Chà lịng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các
tay kia và ngược lại
ngón tay của bàn tay kia và ngược lại
F. Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước. Lấy
C. Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các
xà phòng và chà hai lịng bàn tay vào nhau
kẽ trong ngón tay
Quy trình rửa tay thường quy
Bước 1


Bước 2

Bước 3

…F……

……B…

……C…

Bước 4
……D…

Bước 5
…E……

Bước 6
…A……

Trả lời

Nhân định sau đây ĐÚNG hay SAI?

□ Đúng

□ Sai □ Không rõ

48. Khi bị máu, chất dịch cơ thể người bệnh bắn vào niêm
mạc mắt, nhân viên y tế cần rửa mắt bằng nước cất hoặc

dung dịch nước muối NaCl 0,9% liên tục ít nhất 5 phút

□ Đúng

□ Sai □ Không rõ

49. Báo cáo và biên bản phơi nhiễm với HIV do tai nạn nghề
nghiệp chỉ cần nêu rõ ngày giờ, hồn cảnh xảy ra phơi nhiễm
và có chữ ký của người phụ trách

□ Đúng

□ Sai □ Không rõ

47. Khi bị tổn thương do kim tiêm chứa máu đâm xuyên da,
nhân viên y tế cần thực hiện các bước sau: (1) nặn bóp vết
thương cho máu độc chảy ra hết; (2) xối vết thương dưới vòi
nước; (3) rửa kỹ bằng xà phòng và nước sạch; (4) báo cáo
người phụ trách và làm biên bản

I.

ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH

Câu 50: Anh/chị đánh dấu  vào bảng:
Trong quá trình làm việc, anh/chị thường tiến hành thu gom túi đựng chất thải vào các xe
vận chuyển nội bộ chất thải nào sau đây:
Túi đựng chất thải
Túi màu xanh không lẫn chất thải lây nhiễm
Túi màu xanh có lẫn chất thải lây nhiễm

Túi rác màu vàng không lẫn chất thải y tế thông
thường
Túi rác màu vàng có lẫn chất thải y tế thơng
thường

Xe vận chuyển nội
bộ chất thải thông
thường
X

Xe vận chuyển nội
bộ chất thải y tế
nguy hại

X
X

X

5/8


Câu 51: Hiện tại chất thải giải phẫu của bệnh viện được tiêu hủy ở đâu?
1. Tại bệnh viện  chuyển đến câu 55
2. Hợp đồng với đơn vị khác mang đi tiêu hủy
bên ngoài bệnh viện  chuyển đến câu 53
Câu 52: Trước khi vận chuyển chất thải giải phẫu ra bên ngoài bệnh viện, anh/chị đã thực
hiện những cơng việc nào sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Đựng chất thải trong 1 lượt túi màu vàng
2. Đựng chất thải trong 2 lượt túi màu vàng

3. Đóng riêng vào thùng hoặc hộp, dán kín nắp

4. Ghi nhãn “CHẤT THẢI GIẢI PHẪU” bên
ngoài
5. Khác, ghi rõ:…………………………….

Câu 53: Hiện tại các khoa phịng của bệnh viện anh/chị có quy định nơi tập trung lưu giữ
chất thải y tế tạm thời tại khoa phịng hay khơng?
1. Tất cả khoa phịng đều có quy định nơi lưu giữ
chất thải tạm thời  chuyển đến câu 56
2. Chỉ một số khoa phòng có quy định nơi lưu giữ
chất thải tạm thời  chuyển đến câu 56

3. Tất cả các khoa phịng khơng quy định nơi
lưu giữ tạm thời tại khoa phòng  chuyển
đến câu 56

Câu 54: Hàng ngày anh/chị đã tiến hành thu gom chất thải từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ
tạm thời của khoa, phịng như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Thu gom chất thải y tế nguy hại từ nơi phát 3. Cần thu gom và buột kín miệng túi chất
sinh đến nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất
thải khi đầy.
1 lần trong ngày.
4. Tiến hành thu gom chỉ duy nhất một lần
2. Thời điểm và tuyến đường thu gom chất thải
trong ngày và thời gian thu gom là cố định
không ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc
người bệnh.
Câu 55 Số lần anh/chị thực hiện việc thu gom rác thải lây nhiễm từ nơi lưu giữ tạm thời tại
các khoa phòng đến khu lưu giữ tập trung của bệnh viện là bao nhiêu? (có thể chọn nhiều

đáp án)
1. 1 ngày thu gom 1 lần
2. 1 ngày thu gom từ 2 lần trở lên
3. 2 ngày thu gom 1 lần

4. 3 ngày thu gom 1 lần
5. 1 tuần thu gom 1 lần
6. Khác, ghi rõ:…………………….………….

Câu 56: Khi vận chuyển nội bộ chất thải y tế từ khoa phòng đến nhà lưu giữ tập trung của
bệnh viện anh/chị thường đi qua những khu vực nào sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Hành lang ngang qua phòng khám

4. Thang máy dành riêng vận chuyển chất thải

2. Hành lang ngang qua phòng bệnh

5. Thang máy chuyển bệnh

3. Hành lang ngang qua căntin, nhà ăn

6. Khác:……………………………………….

Câu 57: Trung bình anh/chị tiến hành làm sạch và khử trùng dụng cụ thu gom, vận chuyển
nội bộ bao lâu một lần?
1. Mỗi ngày
2. Mỗi tuần
3. 2 tuần/lần

4. 3 tuần/lần

5. 1 tháng/lần
6. Trên 1 tháng/lần

6/8


Câu 58: Trong q trình làm việc cuả anh/chị, có bao giờ xảy ra sự cố đổ tràn, rơi vãi chất
thải y tế nguy hại khơng?
1. Có  chuyển đến câu 61

2. Không  chuyển đến câu 62

Câu 59: Mô tả các việc cần thực hiện khi xảy ra sự cố đổ tràn máu, dịch cơ thể của người
bệnh ra sàn

Sơ tán, ngăn ngừa tiếp xúc vùng xảy ra sự cố đổ tràn
Xác định tính chất của chất thải bị tràn đổ
Sơ cấp cứu người bị thương (nếu có)
Cung cấp trang bị bảo hộ đầy đủ cho người tiến hành dọp dẹp vùng xảy ra sự cố đổ tràn
Sử dụng vật liệu hấp thụ (giấy thấm, giẻ lau, gạc…) tiến hành khử trùng vùng bị tràn đổ theo
chiều từ ngoài vào trong
6. Thu gom toàn bộ vật liệu tràn đổ
7. Làm sạch vùng bị tràn đổ;
8. bỏ hoặc khử khuẩn bất kỳ dụng cụ, bảo hộ nào đã được sử dụng để xử lý đổ tràn
1.
2.
3.
4.
5.


9. Báo cáo sự cố cho người có trách nhiệm.

Câu 60: Khi phát hiện việc phân loại sai hoặc thùng rác quá đầy tại một khoa phịng nào đó,
anh chị xử trí như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Tự thực hiện các biện pháp khắc phục
2. Báo cho nhân viên tại khoa phịng để xử trí
3. Báo cho trưởng phó khoa, phịng, bộ phận

4. Báo cho cán bộ phụ trách giám sát của
khoa chống nhiễm khuẩn
5. Báo đến ban lãnh đạo bệnh viện
6. Khơng làm gì cả

Câu 61: Trong trường hợp xảy ra sự cố như đổ tràn chất thải tại một khoa phịng nào đó,
anh chị sẽ xử trí như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Tự thực hiện các biện pháp khắc phục
2. Báo cho nhân viên tại khoa phịng để xử trí
3. Báo cho trưởng phó khoa, phòng, bộ phận

4. Báo cho cán bộ phụ trách giám sát của
khoa chống nhiễm khuẩn
5. Báo đến ban lãnh đạo bệnh viện
6. Khơng làm gì cả

Câu 62: Trong trường hợp xảy ra sự cố bị thương tích do chất thải sắc nhọn hoặc bị phơi
nhiễm với nguồn bệnh trong quá trình làm việc, anh chị sẽ xử trí như thế nào? (có thể chọn
nhiều đáp án)
1. Tự thực hiện các biện pháp khắc phục
2. Báo cho trưởng phó khoa, phịng, bộ phận
3. Báo cho cán bộ phụ trách giám sát của khoa

chống nhiễm khuẩn

4. Báo đến ban lãnh đạo bệnh viện
5. Khơng làm gì cả

Câu 63: Trong trường hợp xảy ra sự cố như hỏng hóc dụng cụ, xe thu gom thơng thường
anh chị sẽ xử trí như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Tự thực hiện các biện pháp khắc phục
2. Báo cho trưởng phó khoa, phịng, bộ phận
3. Báo cho cán bộ phụ trách giám sát của khoa
chống nhiễm khuẩn

4. Báo đến ban lãnh đạo bệnh viện
5. Khơng làm gì cả

7/8


II.

Ý KIẾN CÁ NHÂN
Anh/chị vui lòng viết các ý kiến đóng góp để cải thiện tình hình quản lý chất thải y tế và vệ
sinh môi trường của bệnh viện:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….


CẢM ƠN ĐÃ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT!

8/8



×