Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sự cần thiết phải gia nhập WTO.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.29 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sự cần thiết phải gia nhập WTO
(VnExpress, Vneconomy)
Sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ đang tạo ra những biến đổi
sâu sắc trên thế giới, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa, xã hội hóa nền kinh tế cũng nh quá trình tham
gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế. Các định chế và tổ chức kinh tế
thơng mại khu vực và thế giới đã và đang đợc hình thành tạo ra sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau
ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực.
Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) thành lập ngày 1/1/1995 là tổ chức quốc tế duy nhất đa
ra những nguyên tắc thơng mại giữa các quốc gia trên thế giới. WTO cùng với Ngân hàng thế giới
(WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cấu thành
ba trụ chính
trong hệ thống kinh tế thế giới. Vai trò
này ngày càng đợc thể hiện rõ thông qua các chức năng chính:
- Quản lý các hiệp định về Thơng mại quốc tế.
- Diễn đàn cho các vòng đàm phán thơng mại.
- Giải quyết các tranh chấp thơng mại.
- Giám sát các chính sách thơng mại.
- Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia đang phát triển.
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.
Cùng với việc ra đời của WTO, phạm vi của tiến trình tự do hóa thơng mại đa phơng ngày
càng mở rộng, không còn dừng ở các vấn đề mang tính chất thơng mại thuần tuý. Thơng mại ở đây
bao hàm cả thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t nớc ngoài, chính sách cạnh tranh, minh
bạch hóa các thủ tục mua sắm chính phủ, thuận lợi hóa thơng mại, thơng mại và môi trờng... Điều này
đòi hỏi các nớc cần có sự điều phối chặt chẽ, nhịp nhàng giữa nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền
kinh tế. Trong thời gian qua, nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau đã lần lợt gia
nhập WTO. Đặc biệt, sự kiện Trung Quốc quốc gia với số dân đông nhất thế giới chiếm 1/5 thị
trờng tiêu dùng của thế giới, khoảng 25% thơng mại của VN với nớc ngoài gia nhập WTO vào
năm 2001 có tác động mạnh đến kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam (VN) nói riêng. Tính đến
nay, số thành viên WTO đã lên tới 148, chiếm 97% thơng mại toàn cầu và 25 quốc gia đang trong
quá trình đàm phán gia nhập. Trong tơng lai gần, tổ chức này sẽ có số thành viên bằng số thành viên


của Liên hợp Quốc (191 nớc).
Từ khi WTO khởi đầu vòng đàm phán mới (Vòng Doha) đã có một số nớc đang phát triển
gia nhập vào tổ chức này; gần đây nhất là Campuchia và Nê-pan. Một vài nớc đã rút ngắn quá trình
đàm phán thậm chí bỏ qua hầu hết các bớc để nhanh chóng đợc kết nạp. Nhân tố đó cho thấy gia

1
nhập WTO đang ngày càng có vai trò hấp dẫn hơn đối với các nền kinh tế đang phát triển trong
bối cảnh toàn cầu hoá trong đó có VN. Hiện nay, chỉ còn VN cùng với Lào trong ASEAN và ASEM,
cùng với Nga trong số 21 nền kinh tế APEC cha phải là thành viên của WTO. Ngoài ra còn có
Ukraina và Arab Saudi là các nền kinh tế đáng kể vẫn đứng ngoài WTO (riêng Arab Saudi đang ở
giai đoạn cuối cùng của tiến trình gia nhập).
Các nguyên tắc cơ bản của WTO
(Mot.gov.vn)
WTO vừa là một tổ chức quốc tế chính thức và cũng là một hệ thống quy tắc có liên quan
tới đàm phán cạnh tranh, là nền tảng của hệ thống thơng mại đa phơng.
1. Không phân biệt đối xử
Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm của một thành viên khác (công dân nớc mình) đối xử
không kém u đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của một nớc thứ ba (ngời nớc
ngoài) (
Đãi ngộ Tối huệ quốc MFN/ Đối xử quốc gia - NT
)
Có một số ngoại lệ trong nguyên tắc này nh: các nớc có thể thiết lập một hiệp định thơng
mại tự do áp dụng với những hàng hóa giao dịch trong một nhóm quốc gia, phân biệt với hàng từ
bên ngoài nhóm.
2. Thơng mại ngày càng đợc tự do hơn thông qua đàm phán
Các hàng rào cản trở thơng mại dần dần đợc loại bỏ thông qua các cuộc đàm phán song và
đa phơng, cho phép các nhà sản xuất hoạch định chiến lợc kinh doanh dài hạn có thời gian điều
chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu.
3. Dễ dự đoán:
Các nhà đầu t cũng nh chính phủ nớc ngoài tin chắc rằng các hàng rào

thơng mại sẽ không bị tăng một cách tuỳ tiện. Cam kết về thuế quan và các biện pháp khác bị
ràng
buộc
về mặt pháp lý.
4. Tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng
: Hạn chế tác động tiêu cực
của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng nh bán phá giá, trợ cấp, dành các đặc quyền cho
một số DN nhất định.
5. Dành cho các thành viên đnag phát triển một số u đãi
: Cho phép các thành
viên đang phát triển một số quyền và không phải thực hiện một số nghĩa vụ hay thời gian quá độ dài
hơn để điều chỉnh chính sách.
Lợi ích của các quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển đã tăng nhiều qua các vòng
đàm phán. Các nớc giàu trong WTO đã và đang rộng mở hơn đối với hàng xuất khẩu từ những nớc

2
kém phát triển nh: cho phép nhập khẩu tự do, không thuế, không hạn ngạch và trợ giúp kỹ thuật
cho các nớc này.
Tình hình chuẩn bị gia nhập WTO của VN
* Các giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO của VN (VnExpress)
Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập
VN đã nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995. Ban
công tác về việc gia nhập của VN đợc thành lập vào 31/1/1995 với 38 quốc gia và lãnh thổ thành
viên trong đó có EU và Mỹ.
Giai đoạn 2: Gửi Bị Vong lục về Chế độ ngoại thơng VN tới Ban công tác
vào tháng
8/1996, giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô, cơ sở hoạch định và thực
thi chính sách, các thông tin chi tiết về chính sách thơng mại hàng hóa, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ.
Giai đoạn 3: Làm rõ chính sách thơng mại
Ban công tác tổ chức các phiên họp tại trụ sở WTO (Geneva, Thụy Sỹ) để đánh giá tình

hình chuẩn bị của ta và để ta có thể trực tiếp giải thích chính sách (chính sách, bộ máy quản lý, thực
thi chính sách, hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật).
Đến 5/2003, VN đã tham gia 6 phiên họp của Ban Công tác. Về cơ bản, VN đã hoàn thành giai
đoạn làm rõ chính sách. Tuy nhiên đây là một quá trình liên tục, các thành viên chính thức của WTO
vẫn phải cung cấp thờng xuyên các thông tin giải thích chính sách của mình.
Giai đoạn 4: Đa ra các bản chào ban đầu và tiến hành đàm phán song phơng
Trải qua nửa thế kỷ, các thành viên WTO chỉ duy trì bảo hộ sản xuất trong nớc chủ yếu
bằng thuế quan với thuế suất nói chung khá thấp. Để đợc hởng cơ chế MFN, VN phải cam kết chấp
nhận các nguyên tắc đa biên đồng thời giảm mức bảo hộ của mình: cam kết thuế suất thuế NK tối đa,
lộ trình loại bỏ hàng rào thuế quan.
Mặt khác, VN cũng phải mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài trong mọi lĩnh vực dịch vụ: tài
chính, ngân hàng, xây dựng, vận tải Mức độ mở cửa này tiến hành thông qua đàm phán song phơng
với tất cả các thành viên quan tâm tới thị trờng VN.
Dựa trên các bản chào ban đầu về mở cửa thị trờng của VN, các thành viên sẽ yêu cầu VN
giảm bớt mức độ bảo hộ ở một số lĩnh vực. VN sẽ xem xét điều chỉnh mức độ này cho đến khi mọi
thành viên đều chấp nhận. Việc đàm phán đợc tiến hành với từng nớc thành viên yêu cầu đàm
phán, về toàn bộ và từng nội dung nói trên cho tới khi kết quả đàm phán thỏa mãn mọi thành viên WTO.
Đầu năm 2002, VN đã gửi Bản chào đầu về thuế quan và Bản chào đầu về dịch vụ tới
WTO. Bắt đầu từ phiên họp 5 của Ban Công tác (4/2002), VN đã tiến hành đàm phán song phơng
với một số thành viên của Ban công tác. Đến nay, chúng ta đã đa ra 4 bản chào về hàng hóa và

3
dịch vụ. Mức thuế chúng ta chào trung bình là 18% với lộ trình 3-5 năm. Về dịch vụ, chúng ta đã chào
10 ngành gồm: kinh doanh, thông tin, ngân hàng và tài chính, phân phối, xây dựng và các dịch vụ kỹ
thuật có liên quan, y tế và xã hội, du lịch, văn hóa và giải trí, vận tải, giáo dục; và 92 phân ngành.
Tính đến 15/12/2004 (thời điểm kết thúc Phiên đàm phán đa phơng lần thứ 9), VN đã kết
thúc đàm phán song phơng với 6 nớc (Argentina, Brazil, Chile, Cuba, EU và Singapore) và gần hoàn
tất đàm phán với 7 đối tác song phơng khác. Việc kết thúc đàm phán song phơng với EU
(09/10/2004) một trong các thành viên quan trọng nhất của WTO và là đối tác thơng mại lớn
nhất chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu là tiền đề rất quan trọng thúc đẩy việc hoàn tất tiến

trình đàm phán gia nhập WTO của VN.
Để có mặt trong WTO vào tháng 12/2005, các chuyên gia dự đoán VN cần phải tiến hành 2
phiên đàm phán về nội dung và 2 phiên về kỹ thuật. Theo lịch, vào ngày 31/3/2005, phiên đàm
phán đa phơng tiếp theo sẽ diễn ra. Nh vậy, cần thêm một phiên nữa vào khoảng tháng 6/2005 và
kết thúc 2 phiên kỹ thuật vào mùa thu để Ban công tác kịp chuẩn bị cho VN gia nhập WTO nhân Hội
nghị Bộ trởng tại Hồng Kông tháng 12/2005.
Giai đoạn 5: Hoàn thành Nghị định th gia nhập
Một Nghị định th nêu rõ các nghĩa vụ của VN khi trở thành thành viên WTO sẽ đợc hoàn tất
dựa trên các thỏa thuận đã đạt đợc sau các cuộc đàm phán song phơng, đàm phán đa phơng và
tổng hợp các cam kết song phơng.
Giai đoạn 6: Phê chuẩn Nghị định th
30 ngày sau khi Chủ tịch nớc hoặc Quốc hội phê chuẩn Nghị định th, VN sẽ chính thức trở
thành thành viên WTO.
Gia nhập WTO là bớc đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN, có
tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, theo kịp với sự phát triển của khu vực và thế giới. Song
không phải vì vậy mà VN chấp thuận mọi đề nghị của các nớc, bằng mọi giá để gia nhập WTO. Trong
quá trình đàm phán, mặc dù bị sức ép rất lớn của tất cả các nớc, VN vẫn kiên trì nguyên tắc
VN là n-
ớc đang phát triển ở trình độ thấp, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nên mức độ mở
cửa thị trờng phải phù hợp và có thời kỳ quá độ.
* Chặng đờng tới WTO: Theo ông Hoàng Phớc Hiệp Vụ trởng Pháp luật
Quốc tế Bộ T pháp Phó đoàn đàm phán Chính phủ về việc gia nhập WTO
(VnExpress 19/12/2004)
Phiên đàm phán đa phơng lần thứ 9 diễn ra tại Geneva ngày 15/12/2004 gồm 3 phần:

4
1. Rà soát bản dự thảo báo cáo của Ban công tác về vấn đề VN gia nhập Tổ chức Thơng mại
thế giới WTO.
2. Hỏi đáp xoay quanh vấn đề minh bạch hóa chính sách của VN. Các nớc thành viên Ban
công tác tập trung hỏi về vấn đề luật pháp và khả năng thực thi các cam kết gia nhập.

3. Bàn về hoạt động lập pháp. Các nớc sau khi nghe VN trình bày về lộ trình ban hành các
văn bản pháp luật liên quan tới WTO, đều ủng hộ với hy vọng quá trình thực thi lộ trình tốt.
Nhìn chung, các phần đều diễn ra suôn sẻ. Tuy tại phiên đàm phán lần này, ta cha kết thúc
đàm phán song phơng với đối tác nào song một số nớc tuyên bố gần nh đã kết thúc. Đa số các n-
ớc đều hỗ trợ VN gia nhập WTO trong đó nhiều nớc có ý ủng hộ VN kết thúc trớc Hội nghị Bộ tr-
ởng WTO vào tháng 12/2005 với điều kiện VN phải tích cực hơn nữa trong sửa đổi luật pháp và
thực thi các cam kết.
Các cam kết VN đa ra trong tài liệu gửi tới Ban công tác lần này gồm:
- Cam kết về thuế quan đã đợc Chính phủ phê duyệt, khoảng 18,5% với hàng công nghiệp
và cao hơn một chút với hàng nông sản.
- Đối với vấn đề thực thi các Hiệp định của WTO, VN cam kết sẽ cố gắng xóa bỏ trợ cấp
với các mặt hàng nông sản ngay khi gia nhập, song đề nghị có một số nhân nhợng và có giai đoạn
quá độ đối với một số lĩnh vực. Đa số các nớc thành viên Ban công tác đều yêu cầu VN thực thi
ngay mọi cam kết và hiệp định của WTO khi gia nhập nh: các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn
thực phẩm (SPS), Hiệp định về Trị giá Hải quan (CPA), mở cửa sớm ngay khi gia nhập các lĩnh vực
giao thông vận tải, kế toán, kiểm toán
Các thành viên cũng rất quan tâm tới sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu t trong và ngoài nớc,
đặc biệt là Đài Loan, Mỹ 2 trong 10 nớc có vốn đầu t lớn nhất vào VN. Một số nớc còn quan tâm
đến sự phân biệt đối xử giữa các loại hình DN: thơng mại nhà nớc, cổ phần, DN có vốn đầu t nớc
ngoài; vấn đề sở hữu trí tuệ trong đầu t
Để đợc gia nhập, khi ra đại hội đồng để bỏ phiếu, mỗi nớc cần ít nhất 2/3 số phiếu đồng ý
mới đợc gia nhập, trong đó tất cả các nớc trong
tứ trụ triều đình
phải đồng ý - ngoài Mỹ, EU,
Canada, Nhật Bản, sắp tới sẽ có thêm Trung Quốc - đợc nhận định là đối tác mà VN cần nhiều thời
gian để đàm phán nhất trong tổng số khoảng 30 đối tác song phơng.
Trong
tứ trụ triều đình
, đàm phán với EU đã hoàn tất, Mỹ và Canada cũng
bật đèn xanh

,
ủng hộ VN sớm gia nhập. Trớc khi đi đến kết thúc, Mỹ còn muốn xem lại bản chào về nông nghiệp.
Riêng Nhật Bản vẫn cha bày tỏ quan điểm gì.

5

×