Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.03 KB, 38 trang )

Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
Lời nói đầu
Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã cho thấy: Dù ở thể chế chính
trị nào thì khu vực doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nói
riêng cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Tầm quan
trọng của nó không chỉ đơn thuần là những khoản đóng góp về lợi nhuận, về thuế
cho ngân sách, mà nó còn là công cụ đắc lực trong tay Nhà nớc để đảm bảo những
cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời giải quyết các mục tiêu chính trị, xã hội của
đất nớc.
Đối với nớc ta, nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa (XHCN), trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Do
vậy, khi nói đến tính chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc thì cũng đề cập đến
vai trò chủ đạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân. Tính chủ đạo của DNNN
không chỉ ở số lợng, quy mô mà còn là hiệu quả hoạt động kinh doanh của
DNNN. Mặt khác vai trò chủ đạo của DNNN còn thể hiện ở việc nắm giữ những
lĩnh vực hoạt động có tính chất then chốt, mũi nhọn của nền kinh tế, những lĩnh
vực có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.
Đại hội VI (1986), tiếp đó là các Đại hội VII, VIII và Nghị quyết TW 3
khoá IX (năm 2001) của Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới sâu sắc và toàn diện,
trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm và đổi mới hệ thống DNNN là
khâu đột phá. Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, của
các cơ quan Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều các văn bản ( các Nghị quyết của
TW Đảng, các bộ luật, nghị định, quyết định, thông t, chỉ thị của Quốc hội và
chính phủ ) về tổ chức sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý các DNNN. Đến nay,
hệ thống các DNNN đã đợc sắp xếp lại một bớc khá căn bản. Cơ chế quản lý mới
đợc hình thành ngày càng hoàn thiện giúp cho các doanh nghiệp (DN) chuyển đổi
và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trờng trong bối cảnh nền kinh tế
mở, hội nhập quốc tế.
Trong những năm qua, kinh tế của nớc ta đã bắt đầu khởi sắc và đạt đợc tốc
độ tăng trởng khá cao. Nhiều địa phơng trong cả nớc, đời sống của nhân dân lao


động, cán bộ công nhân viên từng bớc đợc cải thiện, trật tự an toàn xã hội đợc bảo
đảm, an ninh quốc phòng đợc cũng cố. Sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn
công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên cả nớc thực sự chuyển biến mạnh mẽ, có hiệu
quả, DNNN đã bớc đầu làm tốt vai trò chủ đạo, mở đờng hớng dẫn cho các thành
phần kinh tế khác phát triển.
Nhiều DNNN đã cũng cố sắp xếp lại bộ máy tổ chức, đổi mới thiết bị, công
nghệ, tìm kiếm thị trờng, gia tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nớc, có
tích luỹ, bảo tồn đợc vốn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số DNNN cha thực sự
phát huy vai trò chủ đạo của mình, SXKD không có hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu
kém trong công tác quản lý. Đây là vấn đề nổi cộm cần phải đợc đánh giá xem xét
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
1
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
một cách khách quan, để rút ra những nguyên nhân chủ yếu của các doanh nghiệp
còn tồn tại, yếu kém và cần tìm ra biện pháp khắc phục.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nói trên, việc làm rõ thực trạng DNNN và tìm
ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của DNNN là một yêu
cầu cấp bách cần đợc các ngành các cấp quan tâm.
Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco hoạt động SXKD trong lĩnh
vực vật liệu xây dựng, là một Công ty cổ phần nhng Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi
phối. Trong thời gian qua sau khi chuyển sang công ty cổ phần, tình hình công ty
đã có những chuyển biến tích cực và đã đạt đợc một số hiệu quả bớc đầu. Nhng
bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại củ cha đợc khắc phục, nhiều vấn đề mới nảy
sinh cần phải giải quyết. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tình hình của Công ty
tìm ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD ở Công ty cổ
phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là việc làm rất cần thiết và thiết thực trong
giai đoạn hiện nay.
Mục đích nghiên cứu đề tài:Trên cơ sở nhận thức rõ lý luận, quan đIểm của
Đảng, Nhà nớc về đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN nói chung
và DNNN làm nhiệm vụ SXKD nói riêng để phân tích thực trạng kinh doanh của

Công ty cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco từ đó đa ra hệ thống giải pháp
mang tính khả thi nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả
kinh tế cao và phát triển bền vững.
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
2
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
Chơng I
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc
1. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp nhà nớc :
1.1. Doanh nghiệp:
Từ trớc đến nay có nhiều khái niệm về doanh nghiệp (DN), với nhiều cách
nhìn khác nhau, ngời ta đa ra những khái niệm khác nhau về DN. Tuy nhiên, dù ở
quan điểm nào thì khái niệm DN đều đề cập đến con ngời, tài sản, vốn đầu t, ph-
ơng thức hoạt động của DN là nhằm tạo ra sản phẩm và lợi nhuận cho xã hội.
Một số khái niệm đã đề cập tới DN với góc độ là một tổ chức kinh doanh có
t cách pháp nhân, thực hiện các khâu sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hoá
trên thị trờng theo nguyên tắc tối đa hoá các lợi ích kinh tế của chủ sở hữu về tài
sản của DN, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.
Luật DN đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
60/2005/QH 11ngày 29/11/2005 xác định: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
1.2. Doanh nghiệp Nhà nớc:
DNNN là cơ sở kinh doanh do Nhà nớc sở hữu hoàn toàn hay một phần
quyền sở hữu thuộc Về Nhà nớc, là đặc điểm để phân biệt DNNN với DN dân
doanh. Còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm phân biệt DNNN với các tổ chức và
cơ quan khác của chính phủ. Tuy nhiên, sự xác định giới hạn của các DNNN ở
mỗi nớc trên thế giới khác nhau. Có thể một DN ở nớc này đợc gọi là DNNN nhng
ở nớc khác gọi là DN dân doanh. Sự khác nhau này là do những quy định không

giống nhau về mức độ sở hữu của Nhà nớc trong DN. Từ những xác định ít nhiều
có sự khác nhau trên, có thể khái quát những đặc trng cơ bản sau đây của DN: Nhà
nớc có một tỷ lệ vốn nhất định trong doanh nghiệp nhờ đó chính phủ có thể gây
ảnh hởng có tính chi phối trực tiếp hay gián tiếp đối với DN, các DN đều tổ chức
theo chế độ công ty là một pháp nhân, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh
và thờng phải thực hiện song song cả mục tiêu sinh lời lẫn mục tiêu xã hội.
Gần đây, trong luật DNNN số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 đã đa ra
khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc sỡ hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty
nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Ngày nay, trong điều kiện sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế
cùng tồn tại, nhiều hình thức sở hữu cùng đan xen, việc xác định rõ các hình thức
của DNNN là hết sức quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nớc
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
3
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
đối với các loại hình DN này. Dựa vào một số căn cứ mà DNNN đợc phân chia các
hình thức cụ thể nh sau:
* Xét theo mức độ sở hữu DNNN có hai loại sau:
- Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu vốn duy nhất là Nhà nớc.
- Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn trong đó Nhà nớc nắm giữ cổ phần
chi phối.
* Xét theo mục tiêu kinh tế - xã hội, DNNN có hai loại:
- DN hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận ( hoạt động công ích).
- DN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
ở Việt Nam, theo luật DNNN thì DNNN chia làm hai loại xét theo mục tiêu
kinh doanh:
- DNNN hoạt động kinh doanh là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu
lợi nhuận
- DNNN hoạt động công ích là DN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ

công cộng các chính sách của Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng.
* Xét theo góc độ sở hữu, DNNN ở Việt Nam có 3 loại:
- Loại DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nớc.
- Loại DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nớc nắm giữ không
dới 51%.
- Loại DNNN mà trong đó Nhà nớc không có cổ phần chi phối, nhng có
quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thoả thuận
trong điều lệ doanh nghiệp.
1.3. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc:
1. Vai trò kinh tế:
Để thực hiện có hiệu quả các chiến lợc phát triển đã đề ra và tạo dựng cơ sở
kinh tế CNXH, Nhà nớc tất yếu phải xác định DNNN là một trong những công cụ
quan trọng để thực hiện các mục tiêu đó.
ở đây, việc lựa chọn này không phải mang tính chủ quan mà có những cơ
sở khoa học của nó. DNNN có hai u thế so với nhiều loại hình doanh nghiệp khác
đó là; Thứ nhất, u thế về quy mô tập trung sản xuất, là u thế về khả năng huy động
vốn và khả năng tham gia vào thị trờng thế giới. Thứ hai, với sức mạnh dựa vào
quy mô tập trung sản xuất kinh doanh, các DNNN có u thế trong việc chuyển giao
công nghệ hiện đại. Điều này đồng thời làm cho các DNNN trở thành đối tác
chính đối với nhà đầu t nớc ngoài. Các u thế của DNNN có thể quy về những điểm
chính. Tập trung vốn, tập trung sản xuất, chuyển giao công nghệ và hội nhập với
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
4
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
nền kinh tế thế giới. Những u thế này khiến cho DNNN có thể trở thành một yếu
tố quyết định trong con đờng phát triển phi cổ điển, của chiến lợc phát triển tăng
tốc, rút ngắn nếu nh biết khai thác tốt các thế mạnh và khắc phục những hạn chế
của DNNN.

Trong cơ chế điều tiết của Nhà nớc, DNNN đóng một vai trò đặc biệt.
Thông thờng ở một nền kinh tế thị trờng hiện đại của các nớc công nghiệp phát
triển, DNNN với tính cách là một công cụ can thiệt trực tiếp của chính phủ vào
nền kinh tế. Nhng đối với nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị
trờng, khi hệ thống doanh nghiệp còn kém phát triển, khu vực doanh nghiệp dân
doanh còn nhỏ bé, các cân đối lớn của nền kinh tế thờng bị phá vỡ, thì DNNN với
quy mô lớn, trình độ công nghệ cao, lại nắm giữ những ngành, những lĩnh vực
then chốt đã trở thành công cụ trực tiếp rất quan trọng trong khai thác các
nguồn lực của nền kinh tế. Do đó, nó có vai trò đặc biệt trong việc làm thay đổi cơ
cấu và định hớng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tất nhiên, điều này càng cũng
cố cho địa vị chủ đạo của khu vực DNNN.
DNNN còn là công cụ trực tiếp để tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế
khác trong nền kinh tế thị trờng. Đó là việc DNNN tham gia khắc phục trạng thái
độc quyền tự nhiên, những tác động tự phát trong nền kinh tế thị trờng, đồng thời
nó là công cụ quan trọng nhằm khắc phục những khoảng trống mà doanh nghiệp t
nhân hoặc không muốn làm, hoặc không có khả năng làm đợc ( mà không thể
dùng những giải pháp vĩ mô để giải quyết). đó là những hoạt động dự trữ các loại
hàng hoá thiết yếu, cung cấp những hàng hoá và dịch vụ công cộng, đầu t vào
những lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi vốn đầu t lớn, công nghệ cao và thời
gian thu hồi vốn chậm, nhng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội
đối với quốc gia, hoặc đầu t vào những lĩnh vực mà t nhân không đợc phép tham
gia. Có thể nói, việc DNNN đầu t vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, đảm
bảo cho sự phát triển lâu dài và ổn định của nền kinh tế càng làm cho nó có vai trò
đặc biệt, vai trò giá đỡ của nền kinh tế. Điều này có nghĩa là vai trò của các
DNNN gắn với sự phát triển bền vững, có hiệu quả hơn là trực tiếp tạo ra giá trị,
tạo ra thu nhập. Với vai trò phát triển, DNNN trợ giúp cho khu vực DN dân doanh
phát triển, đồng thời hớng dẫn khu vực ngoài quốc doanh đi vào lĩnh vực kinh tế
mới và chuyển giao khu vực này nhiều lĩnh vực kinh doanh của mình.
2. Vai trò chính trị, an ninh và quốc phòng.
Đối với một nớc quá độ lên CNXH, DNNN có ý nghĩa chính trị đặc biệt. Nó

là bộ phận định hớng về mặt kinh tế và công cụ thực hiện các chính sách theo h-
ớng XHCN. Trên thực tế, hệ thống DNNN đã và đang là những công cụ vật chất to
lớn trong tay nhà nớc để điều tiết định hớng, dẫn dắt hỗ trợ các thành phần kinh tế
khác phát triển theo định hớng XHCN. Thêm vào đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ
quá độ, DNNN là bộ phận nền tảng của kinh tế nhà nớc, nó cung cấp nguồn lực
chính, chủ yếu cho hoạt động của nhà nớc. Đồng thời là công cụ trực tiếp hữu hiệu
để thúc đẩy nền kinh tế theo định hớng XHCN và thực hiện những mục tiêu kinh
tế - xã hội mà Đảng và Nhà nớc đề ra. Trong quan hệ với công tác an ninh quốc
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
5
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
phòng, các DNNN đóng vai trò đặc biệt cho việc tăng cờng bố phòng ở vùng chiến
lợc. Trong việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng thì DNNN là những DN
hết sức quan trọng trong việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ cần thiết cho các
hoạt động quốc phòng, mà trong điều kiện một nớc chậm phát triển, t nhân không
thể làm đợc hay không đợc phép làm, hoặc không muốn làm vì lợi nhuận thấp.
3. Vai trò xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, đã là doanh nghiệp dù của chính phủ hay của t
nhân, đều chịu sự chi phối của quy luật thị trờng, trong đó để tồn tại và phát triển
nó phải tạo ra lợi nhuận. Nhng trong quá trình hoạt động, kinh tế thị trờng có
những khuyết tật gây hiệu ứng xã hội. Đó là:
- Trong giai đoạn khủng khoảng, lợi nhuận giảm đáng kể, nhiều nhà đầu t
rút khỏi kinh doanh, gây ra nạn thất nghiệp lớn. Để điều tiết nền kinh tế thoát khỏi
khủng hoảng, những chính sách kinh tế vĩ mô chiếm vị trí quyết định. Tuy nhiện,
ở đây DN với tính cách một công cụ trực tiếp cũng có vai trò quyết định. Một mặt,
nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế sớm ra khỏi thời kỳ khủng hoảng, nhng mặt
khác ( về mặt xã hội), nó tạo ra công ăn việc làm, giúp cho xã hội giữ đợc trạng
thái ổn định.
- Trong nền kinh tế thị trờng, sự phân phối giàu nghèo là không tránh khỏi.
Một trong những nguồn gốc của tình trạng này là quá trình tập trung hoá, hiện đại

hoá. Kết quả là một số nhà kinh doanh giàu lên trong khi đó nạn thất nghiệp gia
tăng làm cho một bộ phận ngời lao động gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Nh-
ng tập trung hoá, mở rộng quy mô, thúc đẩy công nghệ kỷ thuật là tất yếu của quá
trình phát triển, vì thế không thể ngăn cản quá trình này. Để tạo nhiều việc làm, thì
phải phát triển DN nhất là những DN sử dụng nhiều lao động ( đây là chổ nhà nớc
cần can thiệp). Bằng việc hình thành và phát triển các DNNN sử dụng nhiều lao
động ( ở những lĩnh vực mà cha nhất thiết đòi hỏi phải áp dụng ngay công nghệ
hiện đại) Nhà nớc có thể giải quyết vấn đề nạn thất nghiệp, tạo thêm nhiều công
ăn việc làm, tăng thu nhập và do đó làm giảm dần khoảng cách giàu nghèo, chính
sách dân tộc và miền núi.
- Trong một quốc gia, có những vùng xã, vùng sâu, trình độ phát triển dân
trí thấp, dân c ở những vùng này tha, nên phải chịu thiệt thòi vì sự phát triển mất
cân đối. Để cải thiện các điều kiện kinh tế - xã hội cho những vùng này, vấn đề là
phải có chính sách đầu t vào những cơ sở kinh tế đợc xây dựng để cung cấp những
dịch vụ và tạo công ăn việc làm ở đây. Cũng lại những DNNN mới có đủ điều kiện
để thực hiện những chơng trình dự án cải thiện những vùng kém phát triển của đất
nớc.
- Xã hội càng phát triển, hàng hoá dịch vụ công cộng ngày càng cao, sẽ tạo
điều kiện gia tăng phúc lợi cho ngời dân. ở đây, phúc lợi công cộng đợc phân phối
lại cho mọi ngời, trong đó đặc biệt có những ngời có hoàn cảnh khó khăn, những
gia đình chính sách, có công với cách mạng. Vì thế, tăng phúc lợi công cộng cũng
góp phần làm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và cải thiện đời sống cho bộ phận
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
6
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
dân c có thu nhập thấp. Đối với những nớc chậm phát triển, doanh nghiệp t nhân
còn nhỏ bé, phân tán, thì DNNN đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất và
cung ứng các loại hàng hoá dịch vụ công cộng.
Nh vậy, DNNN vững mạnh sẽ là cơ sở để đảm bảo cho độc lập, chủ quyền,
ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và giữ vững chế độ chính trị - xã hội. Đẩy

mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững và có hiệu quả kinh
tế cao.
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu
quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp.
2.1. Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN:
a. Về cơ cấu tài sản và vốn:
- Hệ số thực tế sử dụng tài sản
- Tỷ trọng nợ phải thu trên tổng tài sản
- Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản
- Tài sản không sử dụng
- Tài sản thừa, thiếu không kiểm kê.
b. Về hiệu quả kinh doanh:
+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (1)
+ Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài sản (2)
+ Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu (3)
(1) Ch tiờu ny cho bit vi mt ng doanh thu thun t bỏn hng v
cung cp dch v s to ra bao nhiờu ng li nhun.T sut ny cng ln thỡ vai
trũ, hiu qu hot ng ca doanh nghip cng tt hn.
(2) T s ny cho bit mt ng ti sn doanh nghip s dng trong hot
ng to ra bao nhiờu ng li nhun. T s ny cng cao thỡ trỡnh s dng
ti sn ca doanh nghip cng cao.
(3) T s ny cho bit mt ng vn ch s hu doanh nghip s dng
trong hot ng to ra bao nhiờu ng li nhun. T s ny cng cao thỡ trỡnh
s dng vn ch s hu ca doanh nghip cng cao.
c. Về thu nhập của ngời lao động:
- Tổng thu nhập bình quân ngời.
d. Về khả năng thanh toán:
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (1)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (2)

(1) : Mt dng n ngn hn c m bo bi bao nhiờu ng ti sn lu
ng v u t ngn hn.
(2) : Trong mt ng n ngn hn thỡ kh nng thanh toỏn nhanh ca
doanh nghip l bao nhiờu.
e/ Về thực hiện nghĩa vụ với NSNN:
- Tổng số các khoản nộp ngân sách trong năm
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
7
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh DN.
a. Nhân tố khách quan:
+ Cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc: Môi trờng kinh tế có tác động
trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN thông qua các yếu tố nh: Giá cả, lạm
phát, lãi suất, tình hình cung ứng, sức mua, hàng rào thuế quan và phí thuế quan.
Để tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các DN, Nhà nớc
cần phải có cơ chế chính sách phù hợp, một mặt tạo thuận lợi cho các DN phát huy
quyền chủ động sáng tạo trong SXKD. Mặt khác giúp các DN với khả năng của
mình có thể kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Điều này, nhà nớc chỉ tập trung
thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với các DN, mà không can thiệp vào việc
điều hành của các DN này. Nếu môi trờng kinh tế không tốt sẽ làm hạn chế tính
năng động sáng tạo cũng nh làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
DN.
+ Môi trờng pháp luật:
Là môi trờng không thể thiếu đợc trong quá trình HĐKD của DN nói chung
và DNNN nói riêng, vì nó tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của
các DN. Nếu môi trờng pháp luật tốt sẽ tạo đợc đông lực cho DN hoạt động kinh
doanh đúng pháp luật, ngăn ngừa và không chế những tác động tiêu cực, tự phát
trong nền kinh tế thị trờng. Ngợc lại, môi trờng pháp luật yếu kém thì hoạt động
của DN sẽ kém năng động, những yếu tố tiêu cực ( nh các hoạt động kinh tế
ngầm) sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN.

+ Môi trờng văn hoá xã hội:
Môi trờng văn hoá xã hội đợc tạo dựng bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao
gồm các yếu tố về học vấn, về phong tục tập quán, về ngôn ngữ, về ý thực chấp
hành luật pháp, về hành vi c xử. Một Quốc gia có môi trờng văn hoá phát triển là ở
đó có lực lợng lao động có trình độ văn hoá, có trình độ chuyên môn cao, có ý
thức kỷ luật và có những hành vi c xử lịch sự văn minh ở trong môi trờng văn hoá
nh vậy thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp đợc nhiều thuận lợi và tất nhiên
hiệu quả kinh doanh sẽ đợc nâng cao.
Các tác động về mặt xã hội cũng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh
của DN. Trong một môi trờng chứa đựng nhiều tệ nạn nh: Quan liêu, tham nhũng,
hối lộ, trộm cắp, buôn lậu và làm hàng giã thì các DN khó có thể sử dụng một
cách có hiệu quả các nguồn lực của mình và việc cạnh tranh trên thị trờng của DN
cũng gặp nhiều khó khăn hơn.
+ Về kết cấu hạ tầng:
Đây là yếu tố nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của DN đợc thuận lợi và
nâng cao hiểu quả hoạt động kinh doanh. Một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại
chẳng những tạo dựng điều kiện cho DN giảm bớt chi phí sản xuất mà còn góp
phần hạn chế đợc các rủi ro trong kinh doanh. Ngợc lại, kết cấu hạ tầng yếu kém
sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn và gia tăng độ rủi ro trong
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
8
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
kinh doanh. Do đó, kết cấu hạ tầng là một trong những nhân tố ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Về môi trờng cạnh tranh:
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh đã trở thành động lực cho sự phát triển.
Tuy nhiên trên thực tế không phải DN nào cũng thắng lợi cả. Môi trờng cạnh tranh
tác động đến DN ở hai góc độ:
Thứ nhất: Nếu môi trờng đó độc quyền lũng đoạn, cạnh tranh trái pháp luật
vẫn tồn tại và phát triển, các hành vi kinh doanh trái phép, các thủ đoạn lừa đảo

chụp giật không bị ngăn chặn thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ gặp rất nhiều
trở ngại.
Thứ hai: Nếu môi trờng cạnh tranh mà trong đó các đối thủ của DN là
những Công ty danh tiếng trên thơng trờng, sản phẩm của họ từ lâu đã có uy tín
đối với ngời tiêu dùng thì DN cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh
thị phần.
Trong trờng hợp thứ nhất: Đòi hỏi phải có sự nổ lực của Nhà nớc nhằm xây
dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, đó là môi trờng cạnh tranh mà trong đó
tình trạng độc quyền bị xoá bỏ, các hoạt động cạnh tranh trái pháp luật bị nghiêm
khắc xử lý.
Trong trờng hợp thứ hai: Các DN muốn tồn tại và phát triển đợc trên thơng
trờng thì phải thắng các đối thủ của mình bằng u thế về giá cả, về chất lợng kiểu
dáng, mẫu mã, về phong cách phục vụ.
+ Về Xu thế mở cửa hội nhập : Quan hệ kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá ảnh
hởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Khi nhà nớc ta thực
hiện chính sách mở cửa đã tạo hành lang thông thoáng cho các doanh nghiệp phát
triển. Đặc biệt việc nớc ta gia nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới
nh ASEAN, AFTA, WTO... là cơ hội để các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng, đối
tác làm ăn, học hỏi kinh nghiệm ở các nền kinh tế phát triển.
b/ Nhân tố chủ quan:
+ Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý: Đây là nhân tố hết sức quan trọng
( nếu không muốn nói là quyết định) ảnh hởng đến quá trình SXKD của DN. Bởi
vì nếu đội ngũ này giỏi thì sẽ đề xuất đợc phơng án tốt làm cho hoạt động SXKD
của DN đạt hiệu quả cao. Còn nếu đội ngũ này yếu kém sẽ làm giảm hiệu quả
kinh doanh của DN. Trong nền kinh tế thị trờng thì đây là nhân tố chủ quan quan
trọng nhất và đợc coi là tài sản vô hình hết sức quý giá của DN.
+ Trình độ tay nghề của ngời lao động: Trình độ tay nghề của ngời lao động
cao hay thấp sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm tốt hay xấu. Bởi vì, lực lợng này
là ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm trong quá trình SXKD của DN, nên nó ảnh hởng
đến hoạt động kinh doanh của DN.

SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
9
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
+ Khả năng về vốn: Trong điều kiện DN thiếu vốn trong kinh doanh một
mặt DN có thể đánh mất các cơ hội khai thác lợi nhuận, mặt khác DN phải vay
ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác để có vốn cho sản xuất kinh doanh, việc
này không những làm chậm tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất của DN, mà DN
còn phải trích lại một khoản tiền trả lãi vay ngân hàng ( đôi khi có DN trả xong lãi
vay thì cũng không còn lợi nhuận nữa). Do đó, vốn là yếu tố không thể thiếu đợc
trong quá trình SXKD và đây cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của DN.
+ Trình độ công nghệ: Đây là yếu tố ảnh hởng đến chất lợng, kiểu dáng,
mẫu mã của sản phẩm. Một khi DN có đợc công nghệ tiên tiến thì chất lợng sản
phẩm đợc nâng cao mà DN còn hạ đợc giá thành sản phẩm do giảm đợc chi phí về
nguyên vật liệu, về lao động Ngoài ra nhờ sản phẩm có nhiều u thế về giá cả và
chất lợng mà hàng hoá của DN sẽ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Ngoài những yếu tố chủ quan đã nêu, còn có yếu tố khác tác động đến DN
nh: vị trí địa lý lợi thế thơng mại, uy tín và truyền thống của DN cũng cần phải
đợc quan tâm.
Nh vậy, trong quá trình điều hành nền kinh tế của các cơ quan quản lý nhà
nớc cũng nh trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của DN. Các cán bộ
quản lý chẳng những phải biết nhân tố nào ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của
DN, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ra sao, mà còn phải biết phát huy tính tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực của từng nhân tố, nhằm giúp cho DN kinh doanh đạt
hiệu quả cao nhất.
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN ở nớc ta
hiện nay.
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN ở nớc ta hiện nay là
yêu cầu khách quan. Tính khách quan đó đợc thể hiện:
+ Do khó khăn, yếu kém của DNNN nh đã phân tích ở trên, DNNN ở nớc ta

năm giữ những vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng một nền kinh tế thị tr-
ờng theo định hớng XHCN. DNNN có trong tay nhiều tiềm năng và lợi thế, nhng
những gì mà DNNN mang lại cho nền kinh tế trong thời gian qua vẫn cha tơng
xứng với những tiếm năng và lợi thế đó.Hiện nay, DNNN tới 85% tài sản cố định
trong ngành công nghiệp, 100% các mỏ khoáng sản lớn 83% diện tích cây công
nghiệp dài ngày, 60% diện tích rừng 90% lực lợng lao động của đạo tạo nhng
hàng năm DNNN chỉ đóng góp trên 40% GDP.
Dù đã đợc tổ chức, sắp xếp lại nhiều lần theo quyết định 315/CP. Nghị định
388/HĐBT, Quyết định 90 và 91/Ttg nhng DNNN hiện nay vẫn đông về số lợng,
nhỏ về quy mô, thấp về hiệu quả. Nếu nh đầu năm 1990 chúng ta có 12.300
DNNN thì đến nay chỉ còn lại 5.290 DN ( trong đó đã giải thể khoảng 3250 DN và
trên 3000 đợc sát nhập vào các DN). Ngoài ra số DNNN bị thua lỗ trong những
năm gần đây vẫn tiếp tục gia tăng. Nếu năm 1993 chỉ có 8% DNNN bị thua lỗ thì
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
10
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
năm 1995 là 14,85% và đến cuối năm 1999 đã lên tới 26%. Nhiều DNNN bộ máy
quản lý vẫn còn rất cồng kềnh, lao động d thừa (hiện nay trong các DNNN lao
động d thừa bình quân khoảng 6%) công nghệ lạc hậu, nên chi phí sản xuất cao,
sản phẩm chất lợng thấp có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
+ Do yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mô hình CNH - HĐH ở nớc
ta do Đảng và Nhà nớc đề xớng hiện nay là:
- Hớng đẩy mạnh về xuất khẩu, đồng thời từng bớc thay thế nhập khẩu nh
một yêu cầu bức xúc, cấp bách hiện nay.
+ Do đòi hỏi của quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Trong cơ chế
thị trờng sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt không chỉ trong nớc mà còn ở khu vực
và hơn cả là cuộc cạnh tranh toàn cầu khi nền kinh tế đi vào hội nhập, nếu các DN
không tự thân đổi mới. Nâng cao chất lợng sản phẩm, quản lý kinh tế và hoạt
động SXKD thì sự tiêu vong của DNNN là không tránh khỏi.
Với những lý do khách quan trên, vấn đề hết sức cấp bách đặt ra hiện nay

cho các cơ quan quản lý Nhà nớc là: Phải tìm ra những giải pháp có tính khả thi
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN, có vậy DNNN mới có thể phát
huy đợc vai trò chủ đạo của mình. Đối với các thành phần kinh tế khác và mới trở
thành công cụ quản lý đắc lực trong tay Nhà nớc để thực hiện các mục tiêu kinh
tế- xã hội đã đề ra.
Chơng II
Thực trạng hoạt động và hiệu quả SXKD
ở Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco
I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Gốmsứ và
XD COSSEVCO:
1. Khái quát chung về công ty:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
11
Các
CN
bán
hàng
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
Công ty chính thức đợc thành lập vào tháng 11 năm 1998 trên cơ sở Nhà
máy gạch ốp lát Đồng Hới và Xí nghiệp Sứ Quảng Bình. Với tổng vốn đầu t 70 tỷ
đồng và có hai xí nghiệp đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp Sứ Quảng Bình và Nhà
máy gạch ốp lát Đồng Hới trực thuộc Sở Công nghiệp Quảng Bình.
Tháng 3 năm 2002 Công ty đợc sát nhập vào Tổng Công ty Xây dựng miền
Trung và đợc đổi tên thành Công ty gốm sứ Cosevco 11.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về sắp xếp và đổi mới doanh
nghiệp, trong năm 2003 theo đề nghị của Tổng Công ty xây dựng Miền Trung, Bộ
Xây dựng quyết định Công ty đợc tiến hành cổ phần hoá. Sau khi hoàn tất mọi thủ
tục cần thiết, tháng 12 năm 2003 Công ty đã tiến hành Đại hội cổ đông và
01/01/2004 Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty Cổ

phần và đổi tên thành Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco. Vốn điều lệ của
Công ty: 11.400.000.000 đồng, trong đó vốn Nhà nớc nắm giữ 5,8 tỷ chiếm 51%
và nắm vai trò chi phối.
Trụ sở Công ty: Xã Lộc Ninh - Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình
Tên giao dịch: Cosevco Porcelain ware & construction joint stock
company
Tên viết tắt: C.P.C
Điện thoại: 052.3852403 Fax: 052.3852433
1.2/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
1/ Chức năng:
Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là doanh nghiệp Nhà nớc hạng 2.
Có chức năng sản xuất và kinh doanh gạch men, gốm sứ xây dựng dân dụng và
công nghiệp. Khai thác, chế biến khoáng sản phục vụ sản xuất kinh doanh. Kinh
doanh các vật t thiết bị, vật liệu xây dựng và vận tải hàng hoá. Tổ chức thi công
xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợ, thủy điện, lắp
đặt điện nớc, đờng dây và trạm biến thế điện từ 0,4 KV đến 35 KV. Kinh doanh
phát triển nhà đất, hạ tầng kỷ thuật, khu đô thị, khu công nghiệp. Xuất nhập khẩu
vật t, thiết bị, hàng hoá và kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định
chung của Pháp luật.
2/ Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của Công ty là bảo toàn và phát triển vốn. Thực hiện hoàn thành
tốt kế hoạch sản xuất và đầu t phát triển của Công ty đợc Đại hội đồng cổ đông
thông qua.
Tạo nguồn vốn và huy động nguồn vốn cho SXKD của công ty, khai thác và
sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Không ngừng cải tiến kỷ thuật, đổi mới
công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả sản
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
12
Các
CN

bán
hàng
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
xuất kinh doanh. Xây dựng cũng cố mạng lới bán hàng, tăng cờng công tác tiếp
thị, nâng cao uy tín thơng hiệu trên thị trờng trong nớc.
Không ngừng nâng cao và cải thiện đời sống của ngời lao động, tăng thu
nhập, xây dựng môi trờng làm việc bảo đảm sạch và an toàn. Quan tâm đến đời
sống văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp. Sử dụng và
khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên mà Công ty đang quản lý, nh mỏ Cao
lanh, mỏ trờng thạch, mỏ sét. Thực hiện, tuân thủ các chế độ chính sách về quản lý
kinh tế, chính sách đối với ngời lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân
sách nhà nớc.
3/ Quyền hạn:
Công ty CP Gốm sứ và Xây dựng Cosevco là đơn vị có t cách pháp nhân và
hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản, vay vốn bằng tiến mặt và ngoại tệ tại các
Ngân hàng thơng mại. Đợc huy động vốn nhằm phục vụ cho SXKD của Công ty
theo quy định Pháp luật.
Đợc ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị SXKD thuộc mọi thành phần kinh
tế. Kể cả các đơn vị khoa học kỷ thuật trong liên doanh, liên kết để hợp tác đầu t,
ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện các bên đều có
lợi theo quy định của Nhà nớc và thông lệ quốc tế.
Đợc mở các chi nhánh, cửa hàng và đại lý bán các sản phẩm của công ty
trong nớc. Đợc thu thập và cung cấp thông tin kinh tế trên thị trờng trong nớc và n-
ớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu SXKD của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
13
Tổng Giám đốc
Ban kiểm

soát
Hội đồng
quản trị
Phó Tổng
Giám đốc
SX
Phòng
CN -
CL
Phòng
kế
hoạch -
VTư
Nhà
máy
CB
Cao
lanh
Phòng
KT- cơ
điện
Phòng
Tổng
hợp
Phòng
Kinh
doanh
Các
CN
bán

hàng
Nhà máy
Ceramic
Phó Tổng
Giám đốc
Kỹ thuật
Phó Tổng
Giám đốc
Kinh doanh
Phòng
TC-
KT
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng phối hợp
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn
trọng pháp luật, hoạt động theo định hớng phát triển và chịu sự chi phối của Tổng
Công ty miền Trung.
Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông. Hội
đồng quản trị do Đại hôi đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất để quản
lý Công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội cổ đông. Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ
đông bầu ra để kiểm soát hoạt động SXKD của Công ty.
Quản lý điều hành hoạt động của Công ty là Tổng Giám đốc công ty do Hội
đồng quản trị bầu ra. Giúp việc cho Tổng Giám đốc có 3 phó Tổng giám đốc.
Công ty gồm các phòng ban:
- Phòng Tổng hợp
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Công nghệ - chất lợng
- Phòng Kế hoạch Vật t
- Phòng Kỹ thuật - Cơ điện

- Phòng kinh doanh
Và các đơn vị trực thuộc:
- Nhà máy Ceramic
- Nhà máy chế biến Cao lanh
2. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty
2.1. Tình hình lao động:
Bng 1:Tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty.
Ch tiờu Nm 2006 Nm 2007 Nm 2008
L % L % L %
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
14
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
Tng s lao ng 312 100 260 100 274 100
1.Phõn theo gii tớnh
- Nam 215 69 175 67 168 61
- N 97 31 85 33 106 39
2. Theo trỡnh
- i hoc v trờn i hoc 70 22 45 18 30 12
- Cao ng v trung cp 96 31 73 28 43 17
- S cp v loi khỏc 146 47 142 55 182 71
3. Phõn theo tớnh cht cụng vic
- Lao ng trc tip 237 76 206 79 223 81
- Lao ng giỏn tip 75 24 54 21 51 19
4.Hỡnh thc tuyn dng
- Hp ng ngn hn 0 0 0 0 1 0,4
- Hp ng di hn 312 100 260 100 273 99,6
Đội ngũ cán bộ công nhân viên (CBCNV) của Công ty đợc hình thành từ
đội ngũ cán bộ Xí nghiệp Sứ từ thời bao cấp và đội ngũ mới tuyển dụng khi xây
dựng nhà máy gạch ốp lát Đồng Hới (năm 1999), do đó tồn tại một số nhợc điểm
lớn: Đội ngũ cán bộ, công nhân lâu năm bậc cao nhng lại thiếu năng động. đội

ngũ cán bộ mới thì thiếu kinh nghiệm, cha quen với tác phong làm việc trong môi
trờng nhà máy sản xuất công nghiệp, nhiều ngời đến rồi đI gây khó khăn trong
việc đào tạo đội ngũ cán bộ lâu dài.
Qua bảng số liệu thấy rằng :
Qua các năm tình hình lao động có biến động theo xu thế tinh giảm bộ
máy. Cụ thể năm 2007 nhờ sắp xếp lại lao động nên giảm đợc 17% lao động, qua
năm 2008 mặc dù công ty đầu t thêm dây chuyền mới, công suất Nhà máy tăng
thêm gần 1,5 lần nhng lao động chỉ tăng thêm 5% điều này chứng tỏ hiệu quả sử
dụng lao động tại công ty tăng lên rõ rệt (chi phí tiền lơng,BHXH giảm). Hiệu quả
này còn thể hiện tỷ lệ lao động gián tiếp ngày càng giảm ( năm 2007 giảm 28%,
năm 2008 giảm 6%). Xột v c cu lao ng thỡ lao ng trc tip luụn luụn
chim mt t l khỏ cao t 76-81%, iu ny phn ỏnh mt thc t l chớnh lao
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
15
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
ng trc tip mi l nhõn t úng gúp quan trng cho s phỏt trin ca doanh
nghip. Tuy nhiên nhìn vào bảng chúng ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ đại học
trở lên ngày càng giảm ( năm 2007 giảm 24%, năm 2008 giảm 41%) chứng tỏ
công ty cha có chính sách thu hút cán bộ có trình độ cao, điều này làm ảnh hởng
không nhỏ đến việc tổ chức điều hành, quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận.
Hiện nay, mặc dù công ty đã mở rộng quy mô nhng vẫn còn mang phong
cách quản lý gia đình, một số nhà quản lý còn hạn chế về kinh nghiệm điều hành
và quản trị, một số cha thật nhiệt tình...do tác động của chính sách tiền lơng, sự
phân chia công việc nên đã làm hạn chế tính sáng tạo và năng động của nhân viên.
Đây là một bất cập mà công ty cần phải có hớng thay đổi trong thời gian tới.
2.2. Vốn, nguồn tài nguyên và cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty.
Ngun lc th hai khụng th thiu c trong quỏ trỡnh hot ng ca
Cụng ty ú chớnh l ngun vn. Vn th hin kh nng tim lc kinh t ca mụt
n v. Nhng vn quan trng khụng kộm ú l ngun vn c s dng v
b trớ nh th no phự hp vi c trng, lnh vc sn xut, trong tng thi

im ca doanh nghip. Bng cõn i k toỏn c vớ nh mt bc tranh ton
cnh v tỡnh hỡnh hot ng ca mt doanh nghip ti mt thi im nht nh
v xem xột xu th, s vn ng ca doanh nghip ta em so sỏnh cỏc ch tiờu
qua thi gian. Tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca Cụng ty CP Gm S v Xõy
dng Cosevco c trỡnh by qua bng sau:
Bảng 2 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
Ch tiờu 2006 2007 2008
Giỏ tr % Giỏ tr % Giỏ tr %
A.TI SN 113.734 100 115.076 100 148.641 100
I TSL v du t ng/ hn 46.674 41,04 45.066 39,16 52.814 35.53
1. Tin 1.446 1,27 2.151 1,87 2.546 1.71
2. Cỏc khon phi thu 17.892 15,73 16.308 14,17 25.468 17.13
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
16
Chuyên đề TN : Nâng cao hiệu quả DNNN nắm cổ phần chi phối: Cty CP gốm sứ và XD COSEVCO
3. Ti sn lu ng khỏc 27.34 24.04 26.61 23.12 24.800 16.68
II TSC v u t di hn 67.060 58,96 70.010 60,84 95.827 64.47
1. Ti sn c nh 62.526 54,98 60.375 52,47 62.476 42.03
2. CP xõy dng CB d dang 0 0 5.093 4,43 29.581 19.9
3. Ti sn lu ng 4.534 3,99 4.542 3.95 3.769 2.54
B. NGUN VN 113.734 100 115.076 100 148.641 100
I N phi tr 107.958 94,92 105.184 91.40 136.076 91.55
1. N ngn hn 63.679 55,99 66.810 58.06 72.922 49.06
2. N di hn 44.279 38,93 38.374 33,35 49.246 33.13
3. N khỏc 0 0 0 0 13.908 9.36
II ngun vn ch s hu 5.776 5,08 9.892 8,60 12.565 8.45
1. Ngun vn qu 5.764 5,07 9.861 8,57 10634 7.15
2.Ngun kinh phớ khỏc 12 0,01 31 0,03 1.931 1.3
Tỡnh hỡnh ti sn (ngun vn) ca cụng ty qua 3 nm cú nhng bin ng
th hin nhng im sau: trong 3 nm lng ti sn (ngun vn) ca cụng ty

u cú chiu hng tng ( nm 2007 tng 1,342 t tng ng 1,1% , nm 2008
33,565 t tng ng 29%). S gia tng ny c th hin bng s tng lờn ca
c TSL v TNH, TSC v TDH cng nh s gia tng ca cỏc khon n
phi tr v ngun vn ch s hu.
Xột v c cu, ta nhn thy, trong c cu ti sn ca doanh nghip, TSL
v TNH luụn chim mt t l 35-41%, TSC v TDH chim t 59-65%.
Tớnh n nh trong c cu ti sn ca doanh nghip c th hin ch t l
gia hai khon mc ti sn ny c duy trỡ qua cỏc nm. Vi c trng l mt
n v sn xut kinh doanh vt liu xõy dng thỡ t l ny tng i phự hp,
bi ti sn c nh mi cú tớnh cht quan trng i vi s hot ng v phỏt
trin ca doanh nghip. im ỏng núi õy l, trong c cu ngun vn li cú
s mt cõn i rt ln, hn 90% ngun vn ca doanh nghip l vn i vay. T
l ny cú xu hng gim xung bi nguyờn nhõn l do doanh nghip hot ng
cm chng trong nm 2006,2007, nhng n nm 2008 t l ny cú xu hng
tng khi doanh nghip m rng sn xut, u t thờm dõy chuyn II.
Các nguồn tài nguyên mà hiện nay Công ty đang sở hữu:
- Mỏ cao lanh Đồng Hới trữ lợng đợc cấp 01 triệu tấn
SVTH : Dơng Nhật Huy Lớp KTPT K9a2 QB - Trang
17

×