Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giáo trình Lát, ốp (Nghề Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 111 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA: XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH

MƠN ĐUN: 27 LÁT, ỐP
NGHỀ: XÂY DỰN DÂN DỤNG & CƠNG
NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo quyết định số:
/QĐ-TCDN ngày tháng năm 20.. của
Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề

Tam điệp, năm 2018


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
LỜI GIỚI THIỆU
Một trong những nhân tố để thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng là
xây dựng một đội ngũ công nhân kỹ thuật có đủ về số lượng, chất lượng. Nghị
quyết số 20/NQ-TW của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt nam
khoá X đã chỉ rõ “Tiếp tục Xây dựng giai cấp công nhân Việt nam theo kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”
Vì vậy việc xây dựng giáo trình Mơ đun “Ốp, lát” cho nghề Kỹ thuật Xây
dựng là hết sức cần thiết, nhằm trang bị cho người học, những người lao động


tương lai của ngành Xây dựng những kiến thức, kỹ năng nghề thuộc lĩnh vực
của ngành Xây dựng để họ có thể đảm nhiệm được các công việc từ đơn giản
đến phức tạp những công việc đòi hỏi kỹ mỹ thuật cao của nghề trong lĩnh vực
ốp, lát.
Giáo trình được biên soạn với sự quan tâm và góp ý của các cơ sở đào tạo
nghề, các Công ty, các Doanh nghiệp Xây dựng. Hi vọng Mơ đun này sẽ là tài
liệu bổ ích giúp cho công tác giảng dạy và học tâp cho học sinh trong trường dạy
nghề.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Bộ, ngành đã đóng góp ý kiến quý báu
giúp chúng tơi hồn thành phần giáo trình này.
Giáo trình biên soạn lần đầu khơng tránh nổi các sai sót. Rất mong các
đồng nghiệp và các bạn đọc góp ý
Tam Điệp, ngày …. tháng năm 2018
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Kỹ sư.Phạm Văn Linh


2
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 1
BÀI 1: KIỂM TRA XỬ LÝ NỀN, SÀN ĐỂ LÁT ..................... 11
1. Kiểm tra mặt nền, sàn trước khi sử lý ................................................. 11
2. Xác định cao độ (cốt) mặt lát ................................................................ 11
3. Xử lý mặt nền, sàn ................................................................................. 12
3.1. Kiểm tra cốt mặt nền ............................................................................. 12
3.2. Xử lý mặt nền........................................................................................ 12
BÀI 2: LÁT GẠCH DÀY (GẠCH CHỈ, GẠCH BÊ TƠNG) ..... 14
Nội dung chính ........................................................................................... 14
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng ..................................................................... 14
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 14

1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 15
2. Yêu cầu kỹ thuật mặt lát ....................................................................... 15
2.1. Yêu cầu về mặt lát ................................................................................ 15
2.2. Yêu cầu về mạch lát .............................................................................. 15
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 15
3.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................ 16
3.2.Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ ..................................................................... 16
3.3. Kiểm tra mặt nền................................................................................... 16
3.4. Vệ sinh tạo ẩm ...................................................................................... 16
4.Trình tự và phương pháp lát ................................................................. 16
4.1. Lát nền gạch chỉ cải chữ công .............................................................. 17
4.1.1. Xếp ướm gạch .................................................................................... 17
4.1.2. Lát 4 viên gạch mốc ........................................................................... 17
4.1.3. Lát 2 hàng cầu .................................................................................... 17
4.1.4. Lát các hàng bên trong ....................................................................... 17
4.1.5. Chèn mạch ......................................................................................... 17
4.1.6. Bảo dưỡng mặt lát .............................................................................. 18
4.2. Lát gạch bê tông .................................................................................... 18
4.2.1. Lát 4 viên mốc ................................................................................... 18
4.2.2. Lát 2 hàng cầu song song với hướng lát ............................................ 18
4.2.3. Lát các hàng bên trong ....................................................................... 18


3
4.2.4. Chèn mạch ......................................................................................... 19
4.2.5. Bảo dưỡng mặt lát .............................................................................. 19
5. Các lỗi và cách khắc phục ..................................................................... 19
Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: .............................................. 19
Bài 1: ........................................................................................................... 19
Bài 2: ........................................................................................................... 24

Bài 3: ............................................................................................................ 26
BÀI 3: LÁT GẠCH TRÁNG MEN .......................................... 29
Nội dung chính ........................................................................................... 29
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng ..................................................................... 29
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 29
1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 30
2. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................... 30
2.1. Yêu cầu về mặt lát. ............................................................................... 30
2.2. Yêu cầu về mạch lát. ............................................................................. 30
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 30
3.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................ 30
3.2. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ .................................................................... 30
3.3. Xác định cốt mặt lát .............................................................................. 31
3.4. Kiểm tra mặt nền ( hoặc sàn) ................................................................ 31
3.5. Vệ sinh, tạo ẩm nền (Hoặc sàn) ........................................................... 31
3.6. Kiểm tra vng góc của phịng ............................................................. 31
4. Trình tự và phương pháp lát ................................................................ 32
4.1. Lát nền gạch gốm tráng men kích thước ≤ 300x300 mm ..................... 32
4.1.1. Xếp ướm gạch .................................................................................... 32
4.1.2. Lát 4 viên gạch mốc ........................................................................... 32
4.1.3. Lát 2 hàng cầu .................................................................................... 32
4.1.4. Lát các hàng bên trong ....................................................................... 33
4.1.5. Lát các hàng lẻ viên ........................................................................... 34
4.1.6. Lau mạch và vệ sinh mặt lát .............................................................. 34
4.2. Lát nền gạch gốm tráng men kích thước > 300 x 300 .......................... 35
4.2.1. Xếp ướm gạch xung quanh khu vực lát ............................................. 35
4.2.2. Lát 4 viên gạch mốc ........................................................................... 35


4

4.2.3. Lát 2 hàng cầu .................................................................................... 35
4.2.4. Lát các hàng bên trong ....................................................................... 35
4.2.5. Lát các hàng lẻ viên ........................................................................... 35
4.2.6. Lau mạch và vệ sinh mặt lát .............................................................. 36
4.3. Lát nền gạch men có cải hình màu trang trí ......................................... 36
4.3.1. Xếp ướm gạch .................................................................................... 36
4.3.2. Lát 4 viên mốc ................................................................................... 36
4.3.3. Lát 2 hàng cầu .................................................................................... 37
4.3.4. Lát các hàng bên trong ....................................................................... 37
4.3.5. Lát các hàng lẻ viên ........................................................................... 37
4.3.6. Lau mạch và vệ sinh mặt nền ............................................................ 37
5. Những lỗi và cách khắc phục ................................................................ 37
6. An toàn lao động .................................................................................... 38
6.1. An toàn lao động vệ sinh xưởng ........................................................... 38
6.2. An toàn lao động khi sử dụng máy cắt gạch ......................................... 38
6.3. An toàn lao động khi sử dụng thiết bị điện........................................... 38
Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: .............................................. 38
Bài 1: ........................................................................................................... 39
Bài 2: ........................................................................................................... 41
Bài 3: ........................................................................................................... 45
BÀI 4: LÁT GẠCH LÁ NEM .................................................. 48
Nội dung chính............................................................................................. 48
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng .................................................................... 48
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 48
1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 48
2. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................... 48
2.1. Cấu tạo .................................................................................................. 48
2.2. Yêu cầu kỹ thuật ................................................................................... 49
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 49
3.1. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ .................................................................... 49

3.2. Xác định tim theo chiều dài mái ........................................................... 49
3.3. Kiểm tra mái (độ dốc, độ phẳng) .......................................................... 49
4. Trình tự và phương pháp lát ................................................................ 49


5
4.1. Lát lớp gạch thứ nhất ............................................................................ 49
4.1.1. Xếp ướm gạch .................................................................................... 49
4.1.2. Lát 4 viên mốc ................................................................................... 50
4.1.3. Lát hàng cầu ....................................................................................... 50
4.1.4. Lát hàng trong .................................................................................... 50
4.1.5. Chèn mạch ......................................................................................... 50
4.2. Lát lớp gạch thứ 2 ................................................................................. 50
4.3. Xử lý kỹ thuật hoàn thiện mặt lát ......................................................... 51
4.3.1. Xử lý mạch vữa ở đỉnh mái ............................................................... 51
4.3.2. Xử lý mạch vữa hàng chân mái ......................................................... 51
4.3.3. Xử lý chỗ tiếp giáp giữa tường đầu hồi ............................................. 52
4.3.4. Bảo dưỡng mặt lát .............................................................................. 52
BÀI 5: LÁT GẠCH RỖNG CHỐNG NĨNG ............................ 53
Nội dung chính ........................................................................................... 53
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng ..................................................................... 53
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 53
1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 53
2. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................... 53
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 54
3.1. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ .................................................................... 54
3.2. Xác định tim thep chiều dài mái ........................................................... 54
3.3. Kiểm tra phẳng, độ dốc mái .................................................................. 54
3.4. Vệ sinh, tạo ẩm mái .............................................................................. 54
4. Trình tự và phương pháp lát ................................................................ 54

4.1. Lát lớp gạch thứ nhất ............................................................................ 54
4.1.1. Xếp ướm gạch .................................................................................... 55
4.1.2. Lát 4 viên mốc ................................................................................... 55
4.1.3. Lát 2 hàng cầu .................................................................................... 55
4.1.4. Lát các hàng bên trong hàng cầu ....................................................... 55
4.2. Lát lớp gạch thứ hai .............................................................................. 56
BÀI 6: LÁT ĐÁ TẤM ............................................................. 57
Nội dung chính ........................................................................................... 57
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng ..................................................................... 57


6
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 57
1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 58
2. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................... 58
2.1. Yêu cầu về cấu tạo ................................................................................ 58
2.2. Yêu cầu về mặt lát ................................................................................ 58
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 58
3.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................ 58
3.2. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ lát ............................................................... 58
3.3. Láng một lớp vữa tạo phẳng ................................................................. 59
3..4. Kiểm tra góc vng vị trí cần lát ......................................................... 59
4. Trình tự và phương pháp lát ................................................................ 59
4.1. Lát đá tấm nền, sàn ............................................................................... 60
4.1.1. Xếp ướm gạch các hàng đá xung quanh khu vực cần lát .................. 60
4.1.2. Lát 4 viên gạch mốc ........................................................................... 60
4.1.3. Lát hai hàng cầu ................................................................................. 60
4.1.4. Lát các hàng nối giữa hai hàng cầu ................................................... 61
4.1.5. Lát các hàng lẻ viên ........................................................................... 61
4.1.6. Lau mạch ............................................................................................ 62

4.2. Lát đá tấm bậc tam cấp, bậc cầu thang ................................................. 62
4.2.1. Lát bậc thứ nhất ................................................................................. 62
4.2.2. Lát bậc trên cùng................................................................................ 62
4.2.3. Lát các bậc ở giữa .............................................................................. 63
4.2.4. Lau mạch hoàn thiện bề mặt lát ......................................................... 63
5. Các lỗi và cách khắc phục .................................................................... 63
6. An toàn lao động .................................................................................... 64
Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: .............................................. 65
Bài 1: ........................................................................................................... 65
Bài 2: ........................................................................................................... 67
BÀI 7: ỐP GẠCH TRÁNG MEN ............................................ 71
Nội dung chính ........................................................................................... 71
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng ..................................................................... 71
1.1. Cấu tạo .................................................................................................. 71
1.2. Phạm vi sử dụng.................................................................................... 72


7
2. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................... 72
3. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 72
3..1 Đọc bản vẽ ............................................................................................ 72
3.2. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ .................................................................... 72
3.3. Kiểm tra lớp vữa trát lót........................................................................ 73
3.4. Vệ sinh, tạo ẩm cho nền ........................................................................ 73
4. Trình tự và phương pháp ốp ................................................................ 73
4.1. Ốp tường gạch men kích thước ≤ 300x300 mm ................................... 73
4.1.1. Xác định cao độ hàng chân và hàng trên cùng .................................. 73
4.1.2. Xếp ướm gạch .................................................................................... 73
4.1.3. Ốp viên mốc hàng chân. ................................................................... 74
4.1.4. Ốp hàng chân .................................................................................... 74

4.1.5. Ốp 2 hàng cầu .................................................................................... 74
4.1.6. Ốp các hàng gạch nối giữa hai hàng cầu ........................................... 74
4.1.7. Ốp các hàng lẻ viên ............................................................................ 75
4.1.8. Lau mạch ............................................................................................ 75
4.2. Ốp trụ tiết diện vuông, chữ nhật ........................................................... 75
4.2.1. Xác định cao độ hàng chân và số hàng gạch ốp ................................ 75
4.2.2. Xếp ướm gạch theo 4 mặt trụ ............................................................ 75
4.2.3. Cắt mòi gạch (vị trí cạnh góc) ........................................................... 76
4.2.4. Ốp hàng chân ..................................................................................... 76
4.2.5. Ốp các hàng gạch tiếp theo ................................................................ 76
4.2.6. Ốp các hàng gạch lẻ viên ................................................................... 76
4.2.7. Lau mạch ............................................................................................ 76
4.3. Ốp tường có cải hình hoa văn trang trí. ................................................ 76
4.3.1.Xác định cao độ hàng chân. ................................................................ 76
4.3.2. Đóng thanh na ti gỗ............................................................................ 76
4.3.3. Kẻ đường thẳng đứng ở trung tâm mặt ốp......................................... 77
4.3.4. Xếp ướm gạch từ đường trung tâm. ................................................... 77
4.3.5. Ốp hàng chân ..................................................................................... 77
4.3.6. Ốp hàng cầu ...................................................................................... 77
4.3.7. Ốp các hàng bên trong hàng cầu ....................................................... 77
4.3.8. Ốp các hàng lẻ viên ........................................................................... 77


8
4.3.9. Lau mạch ............................................................................................ 78
5. Các lỗi và cách khắc phục ..................................................................... 78
6. An toàn lao động .................................................................................... 78
6.1. An tồn lao động khi thực hiện cơng việc ở trên cao. .......................... 78
6.2. An toàn lao động khi sử dụng máy cắt gạch......................................... 79
Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: .............................................. 79

Bài 1: ........................................................................................................... 79
Bài 2: ........................................................................................................... 82
Bài 3: ........................................................................................................... 86
BÀI 8: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG ........ 89
1. Đọc bản vẽ............................................................................................... 89
1.1. Đọc bản vẽ mặt bằng. ........................................................................... 89
1.2 Đọc bản vẽ mặt cắt................................................................................. 89
1.3. Đọc bản vẽ chi tiết ................................................................................ 90
2. Giới thiệu định mức dự tốn cơng tác ốp, lát ...................................... 90
2.1. Định mức ốp tường bằng gạch men, đá tự nhiên, đá nhân tạo ............ 90
2.2. Định mức ốp cột bằng gạch men, đá tự nhiên, đá nhân tạo ................. 92
2.3. Định mức lát nền bằng gạch mem, đá nhân tạo.................................... 93
3. Các bảng mẫu tính tốn ........................................................................ 94
3.1. Bảng tính khối lượng ............................................................................ 95
4. Phương pháp tính .................................................................................. 95
4.1. Nghiên cứu bản vẽ. ............................................................................... 95
4.1.1. Nghiên cứu bản vẽ mặt bằng ............................................................. 95
4.1.2. Nghiên cứu bản vẽ mặt cắt ................................................................ 95
4.1.3. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết ................................................................. 95
4.2. Các bước tính tốn. ............................................................................... 95
4.2.1. Phân tích khối lượng. ......................................................................... 95
4.2.2. Xác định kích thước tính tốn............................................................ 96
4.2.3. Tính tốn và trình bày kết quả trên bảng tính khối lượng. ................ 96
4.3. Tính tốn vật liệu, nhân cơng: ........................................................... 96
4.3.1. Tính tốn vật liệu. .............................................................................. 96
4.3.2. Tính tốn nhân cơng. ......................................................................... 97
4.3.3. Lập bảng phân tích khối lượng, vật liệu, nhân công, máy thi công. . 97


9

5. Bài tập ..................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 110


10
MƠ ĐUN LÁT, ỐP
Mã bài: MĐ 27
Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị của mơ đun
- Vị trí: Mơ đun M 27 được giảng dậy sau khi học sinh đã học xong các mô
đun M 26, MĐ 25, MĐ 24, MĐ 23.
- Tính chất: Là mơ đun nghề có nội dung, kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu
cầu của sự thay đổi công nghệ hoặc đặc thù về sử dụng lao động của ngành.
- Ý nghĩa: Để cơng trình xây dựng được bền đẹp và tránh được những tác
hại của khí quyển, người ta ốp, lát lên bề mặt các bộ phận cơng trình, một lớp
gạch, đá ốp, góp phần làm đẹp và tăng tuổi thọ cho cơng trình.
- Vai trị: Đây là mơ đun học bắt buộc, giúp cho người học hình thành kỹ

năng lát, ốp và kỹ năng sử dụng các loại máy cắt gạch. Học xong mô đun này
người học lát, ốp được các loại gạch lát, ốp đạt yêu cầu kỹ thuật.
Mục tiêu của mô đun
Kiến thức
- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của công việc lát, ốp.
- Mô tả được đặc điểm và phạm vi sử dụng của một số loại vật liệu lát,ốp
- Phân tích được khối lượng, nhân cơng, vật liệu phục vụ công tác lát, ốp.
Kỹ năng
- Lát, ốp được các loại vật liệu đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Sử dụng được các loại máy cắt gạch.
- Tính tốn được khối lượng, nhân công, vật liệu phục vụ công tác lát, ốp
Thái độ
- Tỷ mỷ, cẩn thận và kiên trì trong khi luyện tập.

- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động của nghề và vệ sinh cơng
nghiệp.
- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật và tác
phong công nghiệp.


11
BÀI 1: KIỂM TRA XỬ LÝ NỀN, SÀN ĐỂ LÁT
Mã Bài: M27-01
Giới thiệu:
- Dẫn cao độ chuẩn vào khu vực nền, sàn cần lát, đo xuống để xác định,
kiểm tra cao độ nền lát.
- Để thực hiện được công việc này người thợ cần có những kỹ năng;
+ Đọc bản vẽ
+ Xác định kiểm tra đường thẳng đứng nằn ngang góc vng
+ Sử dụng các loại thước cuộn, thước lá, thước mét để đo
+ Đọc chính xác sồ hiệu trên thước đo
Mục tiêu:
- Xác định được cốt nền, sàn.
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt nền, sàn.
- Trình bày được các bước xử lý nền, sàn.
- Đọc được bản vẽ, xử lý được cốt nền, sàn theo yêu cầu.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Tập trung, tự giác trong luyện tập.
1. Kiểm tra mặt nền, sàn trước khi sử lý
- Mặt nền phẳng đúng cao độ, độ dốc (nếu có)
- Ổn định khơng bị lún sụt cục bộ
- Đối với nền đất hoặc cát phải được đầm chặt, hệ số đầm chặt k=0.9
2. Xác định cao độ (cốt) mặt lát
- Căn cứ vào cao độ (cốt) thiết kế (cịn gọi là cốt hồn thiện) của mặt lát

(thường được cán bộ kỹ thuật vạch dấu ở trên hàng cột hiên), dùng ống nhựa
mềm dẫn vào xung quanh khu vực cần lát, những vạch cốt trung gian cao hơn
cốt hồn thiện một khoảng từ 20÷30 cm (hình 27-1). Người thợ dẫn cốt trung
gian vào 4 góc phịng, sau đó phát triển ra xung quanh tường.
- Dựa vào cốt trung gian ta đo xuống một khoảng 20÷30 cm sẽ xác định
được cốt mặt lát (chính là cốt hồn thiện).


12

Hình 27-1: 1. Vạch mốc trung gian; 2. Mốc gạch lát
3. Xử lý mặt nền, sàn
3.1. Kiểm tra cốt mặt nền
Dựa vào cốt trung gian đã vạch ở xung quanh tường khu vực cần lát đo
xuống phía dưới để kiểm tra cốt mặt nền.
Ví dụ, nền lát gạch men
gốm 300 x 300 x 8 chúng ta
phải đo từ vạch cốt trung gian
xuống một khoảng là 300 + 8
+15 = 323mm để kiểm tra cốt
nền trước khi lát (trong đó
300mm là khoảng cách từ cốt
trung gian đến cốt mặt lát, 8
mm là chiều dầy viên gạch lát,
15mm là bề dầy lớp vữa lót
(hình 27-2).

Hình 27-2

3.2. Xử lý mặt nền

Đối với nền đất hoặc cát: Chỗ cao phải bạt đi, chỗ thấp đổ thêm cát, san phẳng,
tưới nước đầm chặt.
Nền bê tông gạch vỡ: Nếu thấp nhiều so với cốt quy định thì phải đổ thêm một
lớp bê tơng gạch vỡ cùng mác với lớp vữa trước; nếu nền thấp hơn cốt quy định
(2 ÷3 cm) thì vệ sinh, tạo ẩm sau đó láng thêm một lớp vữa xi măng cát mác 50.


13
Nếu nền có chỗ cao hơn cốt quy định, thì phải đục tẩy hết những chỗ gồ cao, cạo
sạch vữa, vệ sinh tạo ẩm, sau đó láng một lớp vữa xi măng cát mác 50.
Nền, sàn bê tông, bê tông cốt thép: Nếu nền thấp hơn cốt quy định, thì tưới
nước rồi láng thêm lớp vữa xi măng cát vàng mác 50; nếu nền thấp hơn nhiều
phải đổ thêm lớp bê tông 0,5x1 mác 100.
Nếu nền cao hơn cốt quy định thì phải hỏi ý kiến cán bộ kỹ thuật để có biện
pháp xử lý. (có thể nâng cao cốt nền, sàn để khắc phục nhưng không được làm
ảnh hưởng đến kích thước của cửa ).


14
BÀI 2: LÁT GẠCH DÀY (GẠCH CHỈ, GẠCH BÊ TÔNG)
Mã Bài: M27-02
Giới thiệu
- Lát những vị trí có u cầu về mỹ quan không, chịu được những va đập
mạnh như nền nhà kho, nền đường công viên, vỉa hè thông thường dùng các loại
gạch đất sét nung (gạch chỉ), kích thước của viên gạch 220x105x60 mm trọng
lượng viên gạch 2,5 ÷2,7 kg. Gạch bê tơng kích thước phổ biến 300x300x40
mm trọng lượng viên gạch 5 ÷7 kg
- Để lát được các loại gạch này địi hỏi người thợ phải có sức khoẻ tốt, có
các kỹ năng đọc bản vẽ, xúc vữa, dàn vữa, đặt chỉnh gạch, kỹ năng kiểm tra
Mục tiêu

- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật của mặt lát gạch dày.
- Trình bày được trình tự lát gạch dày.
- Lát được gạch dầy đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra, đánh giá được chất lượng lát gạch dày.
- Tập trung, tự giác kiên trì trong học tập.
- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
Nội dung chính
1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng
1.1. Cấu tạo
- Có thể lát trên nền đất pha cát đầm kỹ (hình 27-3a)
- Lát trên nền bê tơng gạch vỡ trường hợp đặc biệt (hình 27-3b)

Hình 27-3a

Hình 27-3b

- Gạch chỉ cỏ thể lát nằm, lát nghiêng dùng các kiểu mạch; chữ công, mạch
chéo lá dừa, lát vuông (Hình 27 - 4 a, b, c).


15
- Gạch bê tơng lát nằm, kiểu mạch vng (hình 27 - 5) là phổ biến

Hình 27-4a

Hình 27-4c

Hình 27-4b

Hình 27-5


1.2. Phạm vi sử dụng
- Gạch chỉ và gạch bê tông thuộc loại gạch thô, cứng, chịu được những va
chạm mạnh.
- Dùng để lát cho những nơi có yêu cầu mỹ quan không cao như nền nhà
kho, đường đi lại trong cơ quan, công viên, vỉa hè…
2. Yêu cầu kỹ thuật mặt lát
2.1. Yêu cầu về mặt lát
- Mặt lát phẳng
2.2. Yêu cầu về mạch lát
- Mạch vữa đặc chắc, đều, thẳng, dính kết tốt với gạch lát; vữa lót mác ≥
mác 25
- Chiều rộng mạch không lớn quá 1 cm; được chèn chặt bằng vữa xi măng
cát vàng mác ≥ 75.
3. Công việc chuẩn bị


16
3.1. Đọc bản vẽ
Đọc bản vẽ mặt bằng biết được cấu tạo của mặt lát, Bản vẽ mặt cắt biết
được cấu tạo các lớp vật liệu lát
3.2.Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
- Vật liệu
+ Gạch chọn những viên già, không cong vênh, khuyết tật, nhúng nước
để đảm bảo độ ẩm cần thiết trước khi lát.
+ Vữa lát đúng mác theo yêu cầu thiết kế, được trộn đều, dẻo.
- Dụng cụ
+ Bay dàn vữa
+Thước tầm, Ni vô
+ Vồ gỗ để chỉnh gạch

+ Nêm gỗ để chèn mạch vữa
+ Dây gai (hoặc dây nilông)
+ Chổi rơm
3.3. Kiểm tra mặt nền
Dựa vào cốt trung gian đã vạch ở xung quanh tường khu vực cần lát đo
xuống phía dưới để kiểm tra cốt mặt nền.
Ví dụ, nền lát gạch dày
gốm (220x110x60) chúng ta
phải đo từ vạch cốt trung gian
xuống một khoảng là 300 + 60
+15 = 375mm để kiểm tra cốt
nền trước khi lát (trong đó
300mm là khoảng cách từ cốt
trung gian đến cốt mặt lát, 60
mm là chiều dầy viên gạch lát,
15mm là bề dầy lớp vữa lót
(hình 27-6).

Hình 27-6

3.4. Vệ sinh tạo ẩm
+ Vệ sinh sạch vữa bê tông, phụ gia chống dính khn khi đúc cịn bám
xung quanh viên gạch
4.Trình tự và phương pháp lát


17
4.1. Lát nền gạch chỉ cải chữ công
4.1.1. Xếp ướm gạch
Để mạch rộng khoảng 1 cm, xác định vị trí viên mốc chính ở góc, căng dây

kiểm tra góc vng của phịng.
4.1.2. Lát 4 viên gạch mốc
Lát đúng vị trí, cao độ, độ dốc theo yêu cầu thiết kế.
4.1.3. Lát 2 hàng cầu
Căn cứ vào các viên mốc căng dây lát hàng cầu, lát đúng cấu tạo, hàng cầu
được lát song song theo hường lát từ trong ra phía ngồi (trường hợp nền lát có
diện tích lớn chúng ta phải lát thêm hàng cầu trung gian để mặt lát đảm bảo
đúng yêu cầu)
4.1.4. Lát các hàng bên trong
- Căng dây theo hai hàng cầu để lát các hàng bên trong. Khi lát, rải vữa lót
dầy khoảng 2 cm, diện rộng có thể lát được 4 ÷ 6 viên dọc theo dây (hình 19 – 7)

Hình 27-7; 1, 2, 3, 4 Viên gạch mốc
- Đặt gạch, dùng vồ gỗ gõ nhẹ để điều chỉnh mép ngoài viên gạch thẳng
theo dây, mép trong viên gạch phẳng với mép hàng gạch lát trước.
- Khi lát được từ 3 ÷ 5 hàng dùng thước tầm, ni vô kiểm tra phẳng, ngang
bằng của mặt lát.
- Lát đến đâu vét vữa thừa đùn lên ở mạch đứng đến đó để mạch có độ lõm
sâu 2 ÷ 3 cm.
4.1.5. Chèn mạch
- Khi mặt lát khô (sau 48 giờ) tiến hành chèn mạch bằng vữa xi măng cát
vàng mác 100.


18
- Dùng bay nhỏ chèn vữa xi măng cát vào mạch bằng cách nghiêng bay lèn
vữa xuống mạch cho đến khi đầy và miết kỹ bề mặt mạch vữa và cắt mạch cho
thẳng theo cạnh viên gạch. Chèn đến đâu dùng chổi rơm quét sạch vữa trên bề
mặt lát đến đó.
4.1.6. Bảo dưỡng mặt lát

Sau 24 giờ tiến hành tưới nước bảo dưỡng mạch vữa.
4.2. Lát gạch bê tông
4.2.1. Lát 4 viên mốc
Căn cứ vào cốt trung gian đã vạch ở vị trí các góc khu vực cần lát đo xuống
lát 4 viên mốc đúng cao độ và độ dốc theo thiết kế quy định.
4.2.2. Lát 2 hàng cầu song song với hướng lát
Căn cứ vào các viên mốc 1, 2, 3, 4; lát hàng cầu 1, 2 và 3,4 song song với
hướng lát (lùi dần về phía cửa).
4.2.3. Lát các hàng bên trong
- Căng dây theo hai hàng cầu để lát các hàng bên trong. Khi lát, rải vữa lót
dầy khoảng 2 cm, diện rộng có thể lát được 4 ÷ 6 viên dọc theo dây (hình 27 – 8)

Hình 27-8; 1, 2, 3, 4 Viên gạch mốc
- Đặt gạch, dùng vồ gỗ gõ nhẹ để điều chỉnh mép ngoài viên gạch thẳng
theo dây, mép trong viên gạch phẳng với mép hàng gạch lát trước.
- Khi lát được từ 3 ÷ 5 hàng dùng thước tầm, ni vơ kiểm tra phẳng, ngang
bằng của mặt lát.
- Lát đến đâu vét vữa thừa đùn lên ở mạch đứng đến đó để mạch có độ lõm
sâu 2 ÷ 3 cm.


19
4.2.4. Chèn mạch
(Với các bước tiến hành như mục 4.1.4 Lát nền gạch chỉ cải chữ công)
trước khi chèn mạch phải đo, cắt và lát những viên còn thiếu ở vị trí chéo sát
hàng cầu
4.2.5. Bảo dưỡng mặt lát
Sau 24 giờ tiến hành tưới nước bảo dưỡng mạch vữa.
5. Các lỗi và cách khắc phục
Mặt lát bị lún, sụt cục bộ

- Nguyên nhân do mặt nền đầm không kỹ, sau một thời gian nền bị lún
- Cách khắc phục. Trước khi lát phải kiểm tra kỹ thuật mặt nền, nếu phát
hiện những chỗ nền yếu thì phải gia cố thêm và đầm lại cho nền ổn định
Viên lát bị bong
- Nguyên nhân do mạch vữa không chèn chặt hoặc gạch và vữa q khơ
làm cho vữa bám dính kém
- Cách khắc phục. Trước khi lát gạch phải nhúng nước đảm bảo độ ẩm để
vữa liên kết tốt với gạch; mạch đứng phải được chèn đầy và chặt, vữa dẻo đúng
mác thiết kế, không lẫn sỏi sạn, mặt nền phải được vệ sinh sạch sẽ, tưới ẩm
trước khi lát.
Các câu hỏi:
Câu 1: Nêu cấu tạo các lớp, phạm vi sử dụng mặt lát gạch dày?
Câu 2: Trình bày trình tự phương pháp lát gạch dày cải mạch kiểu chữ
công?
Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:
Bài 1:
Đề bài: Lát nền gạch chỉ cải mạch chữ cơng có kích thước như hình vẽ?


20
1. Mô tả kỹ thuật bài thực hành
Đọc bản vẽ, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị. Xác định kích thước
mặt lát, lát nền gạch chỉ mạch cải chữ cơng theo đúng trình tự, đảm bảo u cầu
kỹ thuật
2. Bố trí lụn tập
- Phân cơng nhóm 4 học viên thực hiện công việc
- Thời gian thực hiện 2,8 giờ
- Số lần thực hiện 1 lần
- Khối lượng 1,25 m2/ học viên
- Địa điểm luyện tập; xưởng học thực hành

3. Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện bài tập
3.1. Vật liệu
TT

Vật liệu

Đơn vị

Số lượng

Đặc tính

1

Gạch chỉ 22x10,5x6

Viên

200

TCVN

2

Vữa vôi mác 2  4

M3

0.127


+ Vôi cục

Kg

24.70

+ Cát đen

M3

0.0117

Vữa miết mạch
XM/CV mác 75

M3

0.012

+ Xi măng PC30

Kg

3.77

+ Cát vàng

M3

0.014


Đơn vị

Số lượng/
Học viên

3

Ghi chú

3.2. Dụng cụ
TT

Dụng cụ

Đặc tính

1

Bay lát

Cái

1/1

Lưỡi vng

2

Bay chèn mạch


Cái

1/1

Bay lá muống

3

Bàn xoa đỡ vữa

Cái

1/1

Gỗ lim

4

Ni vô

Cái

1/1

0,5 1 m

5

Ni vô ống nước


M

6m/ 4

ỉ10 mm

Ghi chú


21
6

Thước tầm

Cái

1/1

Nhôm hộp

7

Thước vuông

Cái

1/4

Thước thép

300x600

8

Dây xây

Cuộn

1/1

Nilon

9

Búa cao su (vồ gỗ)

Cái

1/1

TCVN

10

Hộc đựng vữa

Cái

1/1


Hộc tôn

11

Xẻng trộn vữa

Cái

1/2

Sắt mũi vuông

12

Xe rùa (xe cút kít)

Cái

1/4

Thùng sắt

3.3. Trang thiết bị
TT

Thiết bị

Đơn vị

Số lượng/

HV

Đặc tính

1

Máy cắt gạch cầm tay Cái

1/4

Makitta

2

Quần áo bảo hộ

Bộ

1/1

TCVN

3

Kính bảo hộ

Cái

1/1


TCVN

4

Khẩu trang

Cái

1/1

TCVN

Ghi chú

4. Các tiêu chí, vị trí kiểm tra
4.1. Các tiêu chí đánh giá
Mã tiêu chí

Nội dung tiêu chí

Điểm quy định

A

Kích thước

10

B


Vng góc

10

C

Ngang bằng

10

D

Phẳng mặt

10

4.2. Các vị trí kiểm tra
Kích thước

Vng góc

Ghi chú


22
Ngang bằng

Phẳng mặt

5. Pa rem tra điểm

5.1. Sai lệch kích thước; A
5.1.1. Biểu đồ thang điểm

5.1.2. Hướng dẫn thực hiện

Dụng cụ đo
Thước mét

Vị trí đo
A1, A2

5.2. Độ vng góc; B
5.2.1. Biểu đồ thang điểm

Hướng dẫn lấy kết quả
Lấy giá trị sai số lớn nhất

Chi chú


23
5.2.2. Hướng dẫn thực hiện
Dụng cụ đo
- Thước vuông
300x600, thước nêm

Vị trí đo

Hướng dẫn lấy kết quả


Chi chú

B1, B2, B3, Lấy giá trị sai số lớn nhất
B4

5.3. Ngang bằng mặt trát ; C
5.3.1. Biểu đồ thang điểm

5.3.2. Hướng dẫn thực hiện

Dụng cụ đo
- Thước tầm, ni vơ
- Thước nêm

Vị trí đo

Hướng dẫn lấy kết quả

C1, C2, C3, Lấy giá trị sai số lớn nhất
C4

5.4. Độ phẳng bề mặt trát ; D
5.4.1. Biểu đồ thang điểm

Chi chú


24
5.4.2. Hướng dẫn thực hiện
Dụng cụ đo

- Thước tầm dài 2
mét, thước nêm

Vị trí đo
D1, D2

Hướng dẫn lấy kết quả

Chi chú

Tổng sai số thực tế/ các
tiêu chí

D3, D4

Bài 2:
Đề bài: Lát nền gạch chỉ cải mạch lá dừa có kích thước như hình vẽ?

1. Mơ tả kỹ thuật bài thực hành
Đọc bản vẽ, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị. Xác định kích thước
mặt lát, lát nền gạch chỉ cải mạch lá dừa theo đúng trình tự, đảm bảo u cầu kỹ
thuật
2. Bố trí lụn tập
- Phân cơng nhóm 4 học sinh thực hiện cơng việc
- Thời gian thực hiện 3,9 giờ
- Số lần thực hiện 1 lần
- Khối lượng 1.5 m2/ học sinh
- Địa điểm luyện tập; xưởng học thực hành
3. Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện bài tập
3.1. Vật liệu

TT

Vật liệu

Đơn vị

Số lượng

Đặc tính

Ghi chú


×