Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THÀNH TỰU CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.49 KB, 10 trang )

Phần I
Thực trạng kinh tế Việt Nam và thành tựu của nền
kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
* Thực trạng kinh tế Việt Nam
Từ cuối năm 1986 Việt Nam đang trong quá trình đổi mới để phát triển
kinh tế xã hội và hội nhập thế giới.
Quá trình đó đợc bắt đầu vào lúc tình hình kinh tế xã hội của đất nớc
gần nh rơi vào đáy cuả cuộc khủng hoảng. Sản xuất nông nghiệp trì trệ, nạn
thiếu lơng thực xảy ra triền miên, sản xuất công nghiệp theo thống kê vẫn tăng
về giá trị nhng thật ra đại đa số nhà máy, xí nghiệp quốc doanh ở tình trạng lãi
giả, lỗ thật, vì đợc nhà nớc bao cấp tràn lan lu thông phân phối ách tắc. Lạm
phát đạt tới tốc độ phi mã với chỉ số tăng giá bán lẻ năm 1986 là 774,7%.
Những điều nói trên cộng với những hậu quả nặng nề cha giải quyết
xong của hơn 30 năm chiến tranh ác liệt, đã khiến cho đời sống của tầng lớp
nhân dân sa sút nghiêm trọng. ở thành thị lơng tháng của công nhân, viên chức
không đủ chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. ở nông thôn lúc
giáp hạt có tới hàng triệu gia đình thiếu ăn; tiêu cực xã hội lan rộng, lòng dân
không yên.
Sau thất bại của cuộc tổng đIều tra giá- lơng tiền (9/1985) đại đa số
quần chúng nhân dân cảm thấy không thể sống nh cũ đợc nữa, đồng thời các cơ
quan llãnh đạo, quản lý của Đảng và nhà nớc cũng thấy rõ không thể tiếp tục
duy trì những chủ trơng chính sách đã lỗi thời.
Với phơng châm nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật đã
nghiêm khắc tự phê bình về chủ trơng, chính sách, sai lầm mang tính giáo đIều,
chủ quan duy ý chí trong cải tạo XHCN và xây dựng XHCN trớc đây, đồng thời
đề ra đờng lối nhằm đa đát nớc ra khỏi cuộc khủng hoảng di vào thế ổn định và
phát triển.
1
*Thành tựu của nền kinh tế thị trờng định hớng XNCN ở Việt Nam.
Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
của Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nổi bật sau:


Một là, có bớc đổi mới về cơ bản sự đa dạng hoá cơ cấu sơ hữu làm cho
quan hệ sản xuất phủ hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất, hình thành cơ cấu thị trờng có nhiều thành phần kinh tế khác nhau tham
gia. Do đó năng lực sản xuất trong dân đợc giảI phóng và phát huy, thúc đẩy
tăng trởng kinh tế.
Hai là, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng của chiến lợc công
nghiệp hoá, hiện đạI hóa về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu
quả. Việt Nam đã từng bớc hội nhập có hiệu quả với kinh tế quốc tế, kết cấu hạ
tầng kinh tế kỹ thuật và kinh tế xã hội có sự phát triển đáng kể, khoa học
và công nghệ có chuyển biến phục vụ tốt hơn cho sản xuất và đời sống.
Dới đây là một số thành tựu cụ thể mà kinh tế Việt Nam đã đạt đợc trong
thời gian qua:
Đã khắc phục đợc tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt mức tăng trởng khá cao,
liên tục và tơng đối toàn diện,đa đất nớc ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế
xã hội.
Từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã chế ngự đợc tình trạng lạm phát phi mã;
đồng thời đồng lơng tơng đối ổn định, nguồn tài chính nhàn rỗi trong tay dân
đã đợc huy động vào sản xuất kinh doanh. Tỷ giá hối đoái đã phản ánh gần
thực với tơng quan giá cả trong nớc, mở ra điều kiện thúc đẩy ngoại thơng
phát triển.
Các tầng lớp nhân dân, các thành phần kinh tế đợc tự chủ sản xuất kinh
doanh đời sống vật chất nói chung đang trên đà cải thiện rõ rệt, tỷ lệ ngời
nghèo giảm từ 30% năm 1992 còn 11% năm 2000. Trong xã hội đã hình
thành không khí cạnh tranh năng động, chú trọng đến tiến bộ kỹ thuật, học
tập nghề nghiệp kinh doanh ; lòng tin vào tiền đồ kinh tế xã hội đang đợc
khôi phục và nâng cao.
2
Thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều đợc cải
thiện với mức độ khác nhau,số hộ nghèo giảm đi. Nhiều địa phơng đã thanh
toán đợc nạn đói.

Nền nông nghiệp mang tính chất tự túc đã chuyển thành nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá. Nông sản hàng hoá mở rộng về chủng loại, tăng nhanh về
số lợng, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau TháI Lan.
Tỷ trọng nông nghiệp của GDP giảm dần, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng
lên.
Mối quan hệ hợp tác quốc tế phát triển đã làm cho vốn đầu t trực tiếp của n-
ớc ngoàI tăng nhanh, khai thông và mở rộng quan hệ với nhiều nớc và các
tổ chức tài chính quốc tế, thu hút nguồn tài trợ phát triển song phơng và đa
phơng đã đợc thiết lập. Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) tăng dần
lên trong những năm gần đây và đợc tập chung chủ yếu cho việc xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội.
Công cuộc đổi mới góp phần cải thiện hình ảnh nhà nớc Việt Nam trên trờng
quốc tế, các chính sách của Việt Nam về kinh tế và xã hội đã tạo cơ sở để
đầu t nớc ngoài, thu hút viện trợ và sự giúp đỡ của nhiều nớc,các tổ chức
quốc tế và cá nhân.
Nh vậy do đi đúng hớng chuyển sang nền kinh tế có sự quản lý của nhà nớc,
thực hiện quyền tự do kinh doanh phù hợp với pháp luật, phát triển và đa dạng
hoá quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, phát huy đợc tiềm năng và động lực ở trong
nớc, đa ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, bớc đầu tranh thủ đợc đầu
t và thị trờng quốc tế, đổi mới nhanh chóng đa nền kinh tế đất nớc chuyển sang
thề dần ổn định và phát triển có hiệu quả phù hợp với xu hớng phát triển của
thập kỷ 90 trên thế giới. Đất nớc có sự thay đổi sâu sắc tạo thế và lực lớn mạnh
cho sự phát triển trong thời gian tới.
Phần II Cơ sở lý luận và tính tất yếu của nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
3
Kinh tế thị trờng là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều đợc
thực hiện trên thị trờng, thông qua trao đổi mua bán. Quan hệ hàng hoá tiền tệ
phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trờng. Kinh tế thị tr-
ờng là giai đoạn phát triển của nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phát triển rất

cao của lực lợng sản xuất là hoạt động có hiệu quả kinh tế nhà nớc để kinh tế
nhà nớc thực sự giữ vai trò chủ đạo, làm đòn thúc đẩy và đIều chỉnh các hoạt
động của toàn bộ nền kinh tế không trở nên mâu thuẫn gay gắt và trật tự bình
thờng của đời sống xã hội.
ở Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những đIều kiện
chung để nền kinh tế hàng hoá xuất hiện vẫn còn tồn tại. Do đó, sự tồn tại kinh
tế hàng hoá ở nớc ta là một tất yếu khách quan. Những đIều kiện để kinh tế
hàng hoá xuất hiện và tồn tại là:
+ Phân công lao động là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn
tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ở nớc ta hiện nay, cụ
thể là các nghành nghề ngày càng đa dạng, phong phú, chuyên môn hoá sâu.
Nh vậy tính tự cung cấp của nền kinh tế tự nhiện trớc đây dần bị phá vỡ và thúc
đẩy kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, phân công lao
động còn là động lực để nâng cao năng suất lao động xã hội giúp cho quá trình
trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trờng phát triển hơn.
+ Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tồn tại và
phát triển tạo nên sự khác biệt về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập tạo
nên sự tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng
ở nớc ta.
Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định mô hình kinh tế nớc ta trong thời kỳ
quá độ là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng,
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Sự lựa chọn đó là xuất phát
từ những lợi ích của việc phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy phát triển kinh tế thị
trờng ở nớc ta có lợi ở chỗ:
4
- Nớc ta trong thời kỳ quá độ muốn phát triển lực lợng sản xuất thì phảI xã hội
hoá, chuyên môn hoá lao động. Quá trình ấy chỉ có thể diễn ra trong nền
kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trờng.
Bên cạnh đó, chỉ có thể phát triển kinh tế thị trờng mới làm cho nền kinh tế
nớc ta phát triển năng động. Sử dụng kinh tế thị trờng là sử dụng các quy luật

giá trị, cạnh tranh, cung cầu, buộc mỗi ngời sản xuất tự chịu trách nhiệm và
hàng hoá do mình làm ra. Nhờ đó mà kinh tế trở nên sôi động.
Phát triển kinh tế thị trờng là phù hợp với sự phát triển lực lợng sản xuất
xã hội. ở nớc ta, sự phát triển kinh tế thị trờng và tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản
đã làm cho hàng hoá bán ra của nông dân nhiều lên, thu nhập tăng lên, đồng
thời các nghành nghề ở nông thôn ngày càng phát triển, điều này cũng tơng tự
đối với thành thị.
Phát triển kinh tế đòi hỏi sự chuyên môn hoá lao động, phải đào tạo
nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao, đây là dấu hiệu quan trọng
của tiến bộ kinh tế.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu kinh tế, một
nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện
đạI, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để
phát triển lực lợng sản xuất, khai thác hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc để
thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng không đối lập với nhiệm vụ kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh mẽ hơn.
Các thành phần kinh tế hàng hoá tiến hành sản xuất hàng hoá tuy có bản
chất kinh tế khác nhau nhng đều là những bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc
dân thống nhất với các quan hệ cung cầu, tiền tệ, giá cả, chung Bởi vậy,
chúng ta vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau. Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể
độc lập, tự chủ và tất cả đều bình đẳng trớc pháp luật. Tuy nhiên, mỗi thành
phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng. Do đó, bên cạnh
tính thống nhất của các thành phần kinh tế chúng còn khác nhau và mâu thuẫn
khiến cho nền kinh tế thị trờng nớc ta phát triển theo những phơng hớng khác
5

×