Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

slide tư tưởng Hồ Chí Minh về ảnh hưởng của văn hóa phương Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 17 trang )

NHÓM 2
Internal


Tư tưởng
Hồ Chí

Ảnh hưởng của văn hóa phương
Đơng
Internal


Thành viên nhóm:

Internal


 1,Nho

giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh

Nho giáo, cịn được gọi là Khổng giáo,
là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo
do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã
hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các
nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên, và sớm du nhập vào Việt Nam.

 (28 tháng 9, 551 TCN- 11 tháng 4, 479 TCN)

Internal




Sinh ra trong gia đình có truyền thống
Nho học, Hồ Chí Minh có một q
trình tiếp biến Nho giáo rất căn bản
và có hệ thống: Từ tiếp thu di sản Nho
học từ người cha, đến học tập các
thầy đồ nổi tiếng một thời như Hoàng
Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý, Trần
Nhân, v.v..; từ việc học tập qua trao
đổi với các nhà nho thế hệ cha chú
như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
đến quá trình tự học lâu dài, bền bỉ; từ
tiếp thu di sản Nho học đến tiếp biến
Nho học, tổng hoà giá trị của Nho học
với tinh hoa lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng dân chủ phương
Tây
Internal


Trong quan niệm về vai trò của Nhân
dân, Nho giáo cho rằng “dân là gốc
của nước, gốc có vững thì nước mới
yên” (dân duy bang bổn, bổn cố bang
ninh). Với Hồ Chí Minh, Người cho
rằng: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải
hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh” Hồ Chí Minh ln
đề cao vai trị làm chủ của Nhân dân,

quyền lực của Nhân dân, luôn tin vào
khả năng và sức mạnh của Nhân dân,
còn Nhân dân thì cịn nước, được lịng
Nhân dân là được tất cả.

Internal


Trong Nho giáo cũng có những yếu tố duy tâm, lạc hậu,
phản động như tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay,
khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi… Tuy
nhiên Hồ Chí Minh cũng thấy được những mặt tích cực của
nó (Đề cao văn hóa, lễ giáo,khuyến khích học tập,…) và
khuyên chúng ta “nên học”.

Internal


2,Lão giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh,
ngồi dấu ấn của Nho giáo cịn có khơng ít
dấu ấn của Lão giáo. Trong tư duy và tình
cảm của Người cũng được bổ sung bằng
những tư tưởng và quan điểm của Lão Tử
và Trang Tử. Đó là thái độ khiêm nhường,
lối sống hài hịa, gắn bó với thiên nhiên.

Internal



Là một nhà cách mạng, Hồ Chí Minh ln lạc quan,
yêu đời, ung dung, thư thái, tự tại. Người từ chối mọi
danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà
nước, nhân dân và bạn bè quốc tế dành riêng cho
Người.

“Chờ đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ
quốc hịa bình, thống nhất, Bắc - Nam sum họp một
nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao
cho tôi Hn chương cao q. Như vậy thì tồn dân ta
sẽ sung sướng, vui mừng”.
Internal


Bác ln nhận là “người học trị nhỏ” của các
bậc vĩ nhân, Hồ Chí Minh đã thể hiện thái độ
khiêm nhường của một nhà văn hoá lớn.

Internal


3,Phật giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh
Từ thưở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tiếp
nhận ảnh hưởng sâu đậm những tư
tưởng cao đẹp của Phật giáo ngay
trong gia đình của mình. Những người
thân trong gia đình Bác khơng chỉ ảnh
hưởng đến việc hình thành tâm từ bi,
nhân ái của Hồ Chí Minh mà cịn trực
tiếp tác động đến việc hình thành tư

tưởng của Người về Phật giáo.

Internal


Chúng ta thấy, những ảnh hưởng của Hồ Chí Minh về tư tưởng giáo lý nhà Phật rất rõ
nét. Người đã gạn lọc, kế thừa, cách mạng hóa những hạt nhân hợp lý trong triết lý
đạo Phật, nhất là triết lý đề cao nếp sống đạo đức trong sáng, chủ trương bình đẳng,
yêu thương đồng loại, chống điều ác. Người đã nâng nó lên thành ngọn lửa hun đúc
cho truyền thống yêu nước, nhân ái của dân tộc, động viên khích lệ đồng bào theo
đạo Phật đồng lịng xây dựng đất nước. Đó là lịng u thương con người, qn mình
vì mọi người, mình vì người khác…

Internal


• Trong giáo lý nhà Phật, “từ bi” là ước
vọng mãnh liệt để giải thoát con người
thoát khỏi đau khổ. “Bác ái” là lòng
thương yêu của mọi người. “Vị tha”, là
sống vì người khác”. Từ triết lý, giáo lý
của nhà Phật, Hồ Chí Minh đã tích lũy và
hình thành cho mình tư tưởng mang giá
trị triết lý nhân văn sâu sắc và chính
Người ln ln hướng đến Phật pháp

Internal


4, Chủ Nghĩa Tam dân và tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ ngĩa Tam dân (với 3 nội dung chủ yếu là dân tộc, dân quyền, dân sinh)
đã thể hiện khá hoàn chỉnh tư tưởng dân chủ tư sản của Trung Quốc thời
kỳ cận đại Trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Tam dân, Trung Quốc
Đồng minh hội - (chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc) ra đời và
lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành thành công cuộc cách mạng
Tân Hợi.

Tôn Trung Sơn, người đề xuất Chủ nghĩa Tam dân.

Internal

Khái niệm đầu tiên xuất hiện trên tờ Dân Báo năm 1905 là
"Tam đại chủ nghĩa"


Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc và
sáng tạo những mặt tiến bộ của chủ nghĩa
Tam dân và áp dụng thành cơng chúng vào
hồn cảnh cụ thể của Việt Nam. Độc lập dân
tộc gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân
dân. Đó là điểm sáng tạo vĩ đại của Hồ Chí
Minh.

Internal

Khơng chỉ “Việt Nam hố” ba
chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung
Sơn thành dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh
phúc, mà Hồ Chí Minh cịn kết

hợp một cách tài tình sách lược
hai giai đoạn cách mạng của
Lênin với chủ nghĩa Tam dân để
thảo ra bản Chính cương vắn tắt


Khái niệm “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” đã
được Hồ Chí Minh rút ra từ chủ nghĩa Tam dân
và tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” của
cách mạng tư sản Pháp 1789 và nâng lên một
trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân
dân, tính dân tộc và tính cách mạng triệt để
của một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ dưới
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động
Bên cạnh việc tiếp thu
sáng tạo những nội dung
của chủ nghĩa Tam dân,
Hồ Chí Minh cịn chú trọng
nghiên cứu các phương
pháp cách mạng của Tôn
Internal


Internal




×