Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHỦ đề AXIT Hóa 9 soạn theo CT mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.55 KB, 10 trang )

TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Tuần: 3, 4

Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
Ngày soạn: 17/9/2022

CHỦ ĐỀ 2: (Tiết 5,6,7): AXIT
* LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
Trong chương I/ Hóa học 9 – Các loại hợp chất vô cơ, nghiên cứu chủ yếu về tính
chất vật lí và hóa học của 4 loại HCVC chính là Oxit, Axit, Bazơ, Muối cũng như nghiên
cứu về tính chất, ứng dụng, điều chế của một số loại hợp chất quan trong tương ứng. Cấu
trúc của q trình nghiên cứu các nhóm chất là giống nhau, nên việc gom các tiết/bài của
từng nhóm chất vào 1 chủ đề sẽ dễ dàng phân phối thời gian cho các tiết khoa học hơn,
và học sinh cũng dễ nắm bắt kiến thức hơn.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ
và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng và H 2SO4 đặc (tác dụng
với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H 2SO4 trong công nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác và giao tiếp
3/ Phẩm chất
- Say mê nghiên cứu khoa học
II/ PHƯƠNG PHÁP – KTDH:
- Thực nghiệm, trực quan, thuyết trình.
- KT Khăn trải bàn, KT KWL.
III/ THIẾT BỊ DẠY HỌC – HỌC LIỆU:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng:
a/ Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm (4) , kẹp gỗ , cốc thủy tinh , ống hút.


b/ Hóa chất : Cu, Zn,CuO , CaO , H2O, Na2SO3, Na2CO3, NaOH, dd HCl, dd H2SO4
loãng, H2SO4 đặc, C12H22O11, quỳ tím.
- Câu hỏi trắc nghiệm - PHT
- Bảng phụ - Máy chiếu
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài 3,4
- 2 tờ A4, 1 cây bút lơng/HS
- 1 nhóm trưởng, 1 thư kí/Nhóm
IV/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:
1/ Bảng mơ tả:
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
KIẾN
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
THỨC
TÍNH CHẤT - Nêu/ nhận ra/ chỉ - Quan sát thí - Xác định thành - Giải quyết được
HĨA HỌC ra được:
nghiệm và rút ra phần % theo khối các vấn đề liên
CỦA AXIT
+ Tính chất hóa tính chất hóa học lượng của các quan đến thực tiễn
GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
học của axit.
của axit.
+ Sự phân loại - Phân biệt được
axit:

các phương trình
+ Các hiện tượng hóa học minh
thí nghiệm đơn họa tính chất hóa
giản.
học của một số
axit.
- Phân biệt một
số axit cụ thể.
- Giải thích được
các hiện tượng
thí nghiệm liên
quan đến tính
chất hóa học của
axit.
- Giải được các
bài tập đơn giản
liên quan đến
tính chất hóa học
của axit.

MỘT SỐ
AXIT QUAN
TRỌNG

LUYỆN
TẬP: TÍNH
CHẤT HỐ
HỌC CỦA

- Nêu/ nhận ra/ chỉ

ra được: Tính
chất, ứng dụng,
điều chế HCl và
H2SO4

- Dự đốn, kiểm
tra và kết luận
được về tính chất
hóa học của HCl
và H2SO4

Câu hỏi/ bài tập
định tính

Năm được tính
chất hóa học của
axit

GV: Hồng Thị Hường

Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
ngun tố trong đời sống:
axit.
+ Giải thích được
- Xác định CTHH nguyên nhân gây ra
của axit.
hiện tượng mưa axit
- Kết nối và sắp
và tác hại của nó,
xếp lại các kiến

đề ra giải pháp
thức, kĩ năng đã
giảm thiểu hiện
học về axit để giải tượng mưa axit.
quyết các câu hỏi, - Giải các bài tốn
bài tập tương đối có dư, tốn hỗn
tổng hợp khơng
hợp, tổng hợp các
hồn tồn tương
kiến thức.
tự như các câu
hỏi, bài tập đã
được học, hoặc
các vấn đề liên
quan đến thực
tiễn.
- Lựa chọn các
hóa chất, dụng cụ
TN để nghiên cứu
tính chất hóa học
của axit.
- Tính theo
PTHH, tính khối
lượng của các
chất trong hỗn
hợp, nồng độ
dung dịch… liên
quan đến bài học.
- Đề xuất được thí - Giải quyết được
nghiệm để kiểm các vấn đề liên

chứng tính chất quan đến thực tiễn
hóa học HCl và đời sống:
H2SO4
+ Nồng độ của HCl
có trong thành phần
dịch vị dạ dày
+ Thành phần của
dung dịch bình ac
qui.
Cho một số axit
Viết được chuỗi sơ
có thể biết axit
đồ phản ứng hóa
nào làm đổi màu
học
chỉ thị, tác dụng


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
OXIT VÀ
với kim loại,
AXIT. (CÁC
bazơ, oxit bazơ
NỘI DUNG
LUYỆN TẬP
PHẦN AXIT
2/ Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
A. Sắt (II) clorua và khí hiđro.

B. Sắt (III) clorua và khí hiđro. 
C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđro.
D. Sắt (II) clorua và nước 
Câu 2: Oxit tác dụng với axit clohiđric là
A. SO2.
B. CO2.
C. CuO.  D. CO. 
Câu 3: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc. 
B. Rót từ từ nước vào axit đặc. 
C. Rót nhanh axit đặc vào nước. 
D. Rót từ từ axit đặc vào nước. 
Câu 4: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2.
B. SO2.
C. SO3.
D. H2S.
Câu 5: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc
thử:
A. NaNO3.
B. KCl. 
C. MgCl2.
D. BaCl2.
Câu 6: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric là
A. NaOH, BaCl2 . B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2.
D. NaOH, BaSO4.
Câu 7: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H 2 thu
được (ở đktc):
A. 1,12 lít . 
B. 2,24 lít. 

C. 11,2 lít. 
D. 22,4 lít. 
Câu 9: Hồ tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2SO4 lỗng được 3,36
lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn . 
B. Mg. 
C. Fe. 
D. Ca. 
Câu 10: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V
là:
A. 50 ml. 
B. 200 ml. 
C. 300 ml. 
D. 400 ml. 
3/ Bảng hoạt động dạy học:
Thời
Tiến trình
Hoạt động của
Hỗ trợ của GV
Kết quả sản phẩm dự
gian
dạy học
HS
kiến
Tiết 1 HĐ hình
Ơn lại kiến thức
- Hướng dẫn HS ơn
- Báo cáo của các
thành kiến
tổng quát về axit

lại kiến thức về axit
nhóm về: CTTQ,đ/n,
thức khái
và quan sát TN
và làm TN biểu diễn phân loại, gọi tên axit
quát về Axit chứng minh tính
- Từ TN biểu diễn  - Báo cáo của các
chất hóa học của
nhóm về: tính chất
H/dẫn HS rút ra
axit
t/chất h/học của axit hóa học của axit
Tiết 2 HĐ củng cố HS đọc tài liệu và - GV giao nhiệm vụ - Báo cáo kết quả của
kiến thức về nghiên cứu kiến
trực tiếp cho từng cá các nhóm
một số Axit thức cũ  Làm
nhân và nhóm  Phát
quan trọng
việc nhóm Viết
PHT cho mỗi nhóm
- GV hướng dẫn HS
được PTHH thể
GV: Hồng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
hiện tính chất hóa cách pha chế dd
học của HCl,
H2SO4 loãng

H2SO4
- GV hướng dẫn HS
Ứng dụng và sản làm TN  Rút ra kết
xuất H2SO4
luận về cách nhận
Nhận biết dd HCl biết dd HCl và muối
và muối Clorua;
Clorua; dd H2SO4 và
dd H2SO4 và muối muối sunfat
sunfat
Tiết 3 HĐ luyện
Nhận nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho - Báo cáo kết quả của
tập tính chất học tập theo tài
từng nhóm
các nhóm
hóa học của liệu và theo SGK - Giao nhiệm vụ trực
axit và giao
tiếp cho từng cá nhân
BT về nhà
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Hoạt động khởi động: + GV giao cho các nhóm/ mỗi nhóm 1 rổ CTHH 4 nhóm chất
 Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra các CTHH thuộc nhóm axit Các nhóm tiến hành  Báo
cáo kết quả tìm được
+ GV đặt vấn đề:
K: Các em đã biết gì về axit?
+ GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm: CTTQ, định nghĩa, phân loại, gọi tên axit  Các nhóm
thảo luận thể hiện kết quả trên bảng nhóm  Nhóm trình bày sản phẩm  Nhóm khác bổ
sung  GV chuẩn kiến thức
W: Các em cần biết gì về axit?  GV giới thiệu bài mới

2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1 . Tính chất hóa học của axit
Bước
Chuyển giao
nhiệm vụ

Nội dung
- GV : Hướng dẫn các nhóm học sinh quan sát TN:
+ Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ  quan sát và nêu nhận
xét .
- GV: dung dịch axit làm quỳ tím  đỏ. Tính chất này giúp ta nhận biết
axit .
- GV hướng dẫn các nhóm HS quan sát thí nghiệm
+ Cho một ít kim loại Al vào ống nghiệm  Nhỏ 1,2 giọt dd HCl vào ống
nghiệm  Quan sát
- GV yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al và dd HCl và dd H2SO4
Fe + HCl → ? + ?
Al + HCl → ? + ?
Al + H2SO4 → ? + ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
+ Lấy một ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm. Thêm 1- 2ml dd H2SO4 vào, lắc
nhẹ  Quan sát trạng thái , màu sắc
- Gọi HS nêu hiện tượng và viết PTPƯ:

GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
Cu(OH)2 + H2SO4 → ? + ?

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Cho vào ống nghiệm một ít Fe2O3.Thêm 1- 2ml dd HCl, lắc nhẹ  Quan
sát trạng thái , màu sắc
- GV gọi HS nêu kết luận và viết PTPƯ:
Fe2O3 + HCl → ? + ?
Thực hiện
-Quan sát các TN, thảo luận và trả lời các câu hỏi
nhiệm vụ
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi
Báo cáo, thảo - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
luận
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết - GV theo dõi nhóm HS
quả thực hiện - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
nhiệm vụ học - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
tập
Sản
phẩm 1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thị :
học tập
* Dd axit làm quỳ tím chuyển thành đỏ
2/ Tác dụng với kim loại :
Kim loại bị hịa tan , có bọt khí khơng màu bay ra .
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
* Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và
giải phóng H2
3/ Tác dụng với bazơ :
Nhận xét: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dd màu xanh

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
* Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
4/ Tác dụng với oxit bazơ :
Nhận xét: Fe2O3 bị hòa tan tạo thành dd màu vàng nâu
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
* Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
5/ Tác dụng với muối : (học ở bài 9)
Hoạt đông 2 . Axit mạnh và axit yếu: (7p)
Bước

Nội dung
Chuyển giao - GV giới thiêu các axit mạnh và các axit yếu thường hay sử dụng
- HS nghe và ghi bài
nhiệm vụ
Thực hiện
nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân

GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Báo cáo, thảo - GV giới thiệu, h
luận
Đánh giá kết
quả thực hiện
nhiệm vụ học
tập
Sản

phẩm
học tập

Kế hoạch dạy học: Hóa học 9

- GV theo dõi nhóm HS
- GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
- Gv kết luận, kiến thức cần nhớ:
II. Axit mạnh và axit yếu:
- Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3
- Axit yếu: H2S, H2SO3(SO2, H2O), H2CO3 (CO2, H2O)

HOẠT ĐỘNG 3. AXIT SUNFURIC:(H2SO4 = 98)
Bước

Nội dung
Chuyển giao - HD học sinh tự học tính chất và ứng dụng của axit clohidric (HCl),
H2SO4 lỗng tương tự như tính chất hóa học chung của axit
nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc  Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS cách pha lỗng H2SO4 đặc
- GV làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 đặc  HS nhận xét sự tỏa nhiệt của
quá trình trên.
+ GV yêu cầu HS về nhà nêu và viết các PTHH thể hiện tính chất hóa
học của HCl, H2SO4 lỗng
- GV: Nhắc lại t/c hóa học của axit sunfuric lỗng.
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
+ Lấy hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít lá đồng
+ Rót vào ố/ nghiệm1: 2ml dd H2SO4 lỗng

+ Rót vào ống nghiệm2: 2ml H2SO4 đặc
+ Đun nhẹ hai ống nghiệm
- GV gọi HS nêu hiện tượng , rút ra nhận xét và viết phương trình phản
ứng.
- GV chốt lại: ngồi Cu, H2SO4đặc cịn tác dụng với nhiều kim loại khác,
tạo thành muối sunfat và khơng giải phóng H2.
- GV hướng dẫn HS thí nghiệm: Cho một ít đường vào đáy cốc thủy tinh,
thêm từ từ 2ml H2SO4 vào
- GV yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và giải thích, viết phương trình
phản ứng.
- GV lưu ý HS khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.12 và nêu các ứng dụng của axit
sunfuric.
- GV thuyết trình về nguyên liệu và các công đoạn để sản xuất H 2SO4.
- HS nghe, ghi bài và viết phương trình phản ứng.
- GV thuyết trình tóm tắt về các cơng đoạn sản xuất H2SO4 trong CN ,
GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
việc áp dụng các nguyên tắc khoa học trong sản xuất góp phần hạn
chế ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
+ Cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1
+ Cho 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2
+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl2
- GV nêu khái niệm về thuốc thử .
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV yêu cầu HS các nhóm quan sát , nhận xét và viết phương trình phản

ứng về hiện tượng quan sát được
- HS các nhóm nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm:
+ Cho 1ml dd HCl vào ống nghiệm 1
+ Cho 1ml dd NaCl vào ống nghiệm 2
+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd AgNO3
- - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết PTHH
Thực hiện
nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân
- HS thực hiện thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
luận
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết - GV theo dõi nhóm HS
quả thực hiện - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
nhiệm vụ học - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
tập
Sản
phẩm 1/ Tính chất vật lí:
học tập
* H2SO4 là chất lỏng, sánh, không màu, nặng gắp hai lần nước, không bay
hơi, tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt .
2/ Tính chất hóa học:
* HCl, H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất hóa học của axit
* Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
a/ Tác dụng với kim loại:

* H2SO4 đặc, nóng tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat ,
khơng giải phóng H2.
Cu + 2H2SO4  CuSO4 +2 H2O + SO2 
b/ Tính háo nước:
- Hiện tượng : màu trắng của đường  vàng  nâu  đen. Phản ứng tỏa
nhiệt.
- Chất rắn là C (do H2SO4 đã hút nước)
* H2SO4 đặc có tính háo nước.
H 2 SO 4 dac
C12H22O11  11H2O + 12C
3/ Ứng dụng:
GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
* Axit sunfuric dùng để: phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, chế biến dầu mỏ, sản
xuất muối, axit, acquy, luyện kim, thuốc nổ, tơ sợi, chất dẻo, giấy, phân
bón.
4/ Sản xuất Axit sunfuric:
- Ngun liệu chính: S, FeS2
- Các cơng đoạn:
to
 SO2
* Sản xuất SO2: S + O2 
to
 2SO3
* Sản xuất SO3: 2 SO2 + O2 
* Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O → H2SO4
5/ Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:

Nhận xét chung :
+ Ở mỗi ống nghiệm đều thấy kết tủa trắng
+ Thuốc thử là dung dịch BaCl2( hoặc dd Ba(NO3)2 , Ba(OH)2)
+ Hiện tượng: kết tủa trắng BaSO4
+ Phương trình phản ứng:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 H2O
Na2SO4 +BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
6/ Nhận biết axit clohiđric và muối clorua:
- Nhận xét chung :
+ Ở mỗi ống nghiệm đều thấy kết tủa trắng
+ Thuốc thử là dung dịch AgNO3
+ Hiện tượng: kết tủa trắng AgCl
+ Phương trình phản ứng:
HCl + AgNO3 →AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 →AgCl + NaNO3
Hoạt động 4: Luyện tập tính chất hóa học của axit
Bước

Nội dung
Chuyển giao - Yc hs thảo luận nhóm vẽ sơ đồ tư duy tính chất hóa học của axit.
- Từ sơ đồ mỗi hs Viết PTHH minh họa cho từng tính chất
nhiệm vụ
Thực hiện
nhiệm vụ

- Thảo luận theo nhóm . HS thảo luận và vẽ sơ đồ vào bảng phụ

Báo cáo, thảo - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
luận
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.

Đánh giá kết - GV theo dõi nhóm HS
quả thực hiện - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
nhiệm vụ học - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
tập
Sản
phẩm - Sơ đồ tính chất hóa học của axit
học tập
3. Hoạt động Luyện tập
GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
Phương pháp: làm việc nhóm, vấn đáp.
Năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ hóa học
Bước
Nội dung
Chuyển giao + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm lần lượt thực hiện các bài tập 3,4/tr14,
1, 6 tr19, 5tr21
nhiệm vụ
+ HS nhận nhiệm vụ  Phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm
Thực hiện
theo KT Khăn trải bàn  Thảo luận hồn thành nhiệm vụ trên bảng nhóm
nhiệm vụ
 Trình bày sản phẩm trên bảng nhóm  Nhận xét sản phẩm của nhau
Báo cáo, thảo - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
luận
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết - GV theo dõi nhóm HS
quả thực hiện - GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.

nhiệm vụ học - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
tập
Sản
phẩm - Gv kết luận, kiến thức cần nhớ:
học tập
4. Hoạt động vận dụng.
Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên trình chiếu bài tập ở phần hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận thực
hiện
Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh theo dõi, thảo luận
Báo cáo thảo luận
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
GV tổ chức các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Sản phẩm học tập: kết quả các câu đúng
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp
Cơng cụ đánh
Hình thức đánh giá
Ghi chú
đánh giá
giá
- Đánh giá thường xuyên:
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực
+ Sự tích cực chủ động của phong cách học khác nhau của hiện cơng việc.

HS trong q trình tham gia người học.
- Hệ thống câu
các hoạt động học tập.
- Phương pháp quan sát:
hỏi và bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách + GV quan sát qua quá trình
- Trao đổi, thảo
nhiệm của HS khi tham gia học tập: chuẩn bị bài, tham gia luận.
các hoạt động học tập cá
vào bài học (phát biểu ý kiến, - ý thức, thái độ
nhân.
thuyết trình, tương tác với GV của HS
+ Thực hiện các nhiệm vụ
và với các bạn...)
GV: Hoàng Thị Hường


TrườngPTDT BT THCS Nguyễn Văn Linh
Kế hoạch dạy học: Hóa học 9
hợp tác nhóm (rèn luyện
+ GV quan sát hành động cũng
theo nhóm, hoạt động tập
như thái độ, cảm xúc của HS.
thể)

GV: Hoàng Thị Hường




×