Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thiết kế cần trục chân đế mâm quay KPM 32,5 Tấn - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.08 KB, 5 trang )

7
CHƯƠNG
CHƯƠNG CHƯƠNG
CHƯƠNG II
IIII
II


LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ



2.1. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ XẾP DỢ CHO CẢNG
2.1. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ XẾP DỢ CHO CẢNG2.1. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ XẾP DỢ CHO CẢNG
2.1. CÁC PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ XẾP DỢ CHO CẢNG ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI
ĐỒNG NAI:
::
:


Cơ giới hoá xếp dỡ là một trong những công việc tất yếu cho sự phát triển của các cảng
ở Việt Nam hiện nay nói chung và cảng Đồng Nai nói riêng.
Ở cảng Đồng Nai đã có nhiều loại máy xếp dỡ khác nhau tuy nhiên một vài năm gần
đây lượng hàng hoá thông qua cảng ngày một tăng. Vì vậy khi đầu từ một loại thiết bò xếp
dỡ cho cảng cần phải được cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu của cảng cả về điều
kiện kinh tế, kỹ thuật lẫn điều kiện tự nhiên. Sau đây là các thiết bò xếp dỡ cần xem xét để
lựa chọn đầu tư cho cảng.
Để xếp dỡ hàng bách hoá ở cảng có thể sử dụng nhiều loại cần trục như:


- Cần trục cảng di động tháp bánh lốp.
- Cần trục chân đế mâm quay kiểu giằng cứng.
- Cẩu truc chân đế mâm quay kiểu giằng mềm KIIM 32/16.
2.1.1. Phương án 1: Cần trục chân đế mâm quay KIIM.

Hình 2.1. Cần trục chân đế kiểu mâm quay.


8
Cần trục KIIM là loại cần trục di chuyển trên ray dọc cầu cảng, hoạt động bằng nguồn
điện lưới. Cần hộp có vòi, giằng mềm. Loại này thường được sử dụng tại các cảng đa năng,
xếp dỡ được nhiều loại hàng hoá.
* Các thông số chung :
. Sức nâng Q = 32 T
. Tầm với: 30 m
. Chiều cao nâng H
n
=29.5 m
. Chiều sâu hạ H
h
= 16 m
. Vận tốc nâng V
n
= 17 m/ph
. Thời gian quay n
q
=1,1 v/ph
. Vận tốc di chuyển V
dc
=33 m/ph

. Vận tốc thay đổi tầm với V
tv
=19 m/ph
. Khối lượng toàn cần cẩu G = 226 T
2.1.2. Phương án 2: Cần trục chân đế cột quay kiểu giằng cứng.
Đây là loại cần trục chân đế di chuyển trên ray, sử dụng nguồn điện lưới, cần dầm, có vòi
giằng cứng.














Hình:3.2 cần trục chân đế cột quay kiểu giằng cứng



9
* Các thông số chung :
. Sức nâng Q = 30 T
. Tầm với: 30 m
. Chiều cao nâng H

n
=25.5 m
. Chiều sâu hạ H
h
= 20 m
. Vận tốc nâng V
n
= 40 m/ph
. Vận tốc di chuyển V
dc
=40 m/ph
. Vận tốc thay đổi tầm với V
tv
=35 m/ph
. Khối lượng toàn cần cẩu G = 300 T
. Thời gian quay n
q
= 1 v/ph
* Ưu điểm:
- Kết cấu được đặt trên chân đế cao nên có thể làm hàng ở các tàu lớn, có tầm với
khá rộng.
- Có thể xếp dỡ được nhiều loại hàng hoá khác nhau nên thường được các cảng đa
năng sử dụng.
* Nhược điểm:
- Sử dụng điện lưới nên phải đầu tư thêm máy phát điện dự phòng để hoạt động
được liên tục.
2.1.3. Phương án 3 Cần trục cảng di động bánh lốp

Hình 2.4. Cẩu bờ di động bánh lốp


10
Cần trục cảng di động bánh lốp là loại cẩu đa dụng có năng suất xếp dỡ tương đối
cao.,với sức nâng 100 tấn cẩu còn có khả năng xếp dỡ những loại hàng siêu trường, siêu
trọng.
Chi phí đầu tư khoảng 2,3 triệu USD một chiếc, chi phí bảo dưỡng 30000÷35000
USD/ năm.chiếc. Loại cẩu này phù hợp với các cảng đa dụng
*
Các thông số chung:

- Sức nâng: Q = 100 T
- Tầm với lớn nhất: R = 42m
- Chiều cao nâng H
n
= 30 m
- Chiều sâu hạ H
h
= 15 m
- Vận tốc nâng V
n
= 0,35 m/s
- Vận tốc quay V
q
= 1,4 v/ph
- Vận tốc di chuyển V
dc
= 4,8 km/h
-Vận tốc thay đổi tầm với V
tv
= 0,75 m/s
-Khối lượng toàn cần cẩu G =300÷400 T

* Ưu điểm:
- Cẩu có tính cơ động tốt, có thể di chuyển từ cầu cảng này sang cầu cảng khác hoặc xếp
dỡ hàng ở bãi.
- Làm được nhiều loại hàng khác nhau nhờ các loại công cụ mang hàng khác nhau được
cung cấp theo cẩu như móc treo (làm hàng bách hóa), gầu ngoạm (làm hàng rời), khung cẩu
container.
- Cần của cẩu có thể tự hạ xuống nên việc bảo dưỡng và sửa chữa được thực hiện khá dễ
dàng.
* Nhược điểm:
- Chi phí hoạt động cao do sử dụng động cơ diesel.
2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN:
::
:


Cảng Đồng Nai hiện là cảng có sản lượng hàng hoá thông qua cao. Trong thời gian tới, với
lượng hàng hoá thông qua cảng ngày càng tăng, cảng Đồng Nai sẽ bò quá tải do mặt bằng của
cảng không thể mở rộng thêm được. Vì vậy cảng đã đònh hướng phát triển bằng cách nâng cấp
và mua thêm các thiết bò xếp dỡ nhằm nâng cao năng suất xếp dỡ của cảng để có thể cạnh
tranh với các cảng trong khu vực TP.HCM cũng như trong khu vực khác.
11
Cảng Đồng Nai hiện đã được đầu tư 2 cần trục là: 1 cần Ganz, 1 Gottwarld nên đã có sẵn
đường ray trên cầu tàu. Trong các phương án trên, phương án 3 (cẩu bờ di động bánh lốp)
không chọn được vì cẩu không lắp được trên cầu cảng đã có sẵn đường ray. Giả sử như có lắp
được thì việc di chuyển ra vào cầu tàu sẽ làm cản trở cho các cần trục khác trong quâ trình làm
việc và nó chiếm nhiều diện tích cầu tàu vì ô tô vào lấy hàng không đậu được ở dưới chân cẩu.
Do vò trí đòa lý của cảng Đồng Nai cũng như yêu cầu của cảng không phù hợp với cẩu dùng
cho hàng siêu trường siêu trọng (do loại hàng này rất ít vào cảng) nên việc đầu tư loại cẩu này

không thích hợp so với các loại cẩu khác.
Các phương án còn lại đều có thể chọn được do phù hợp với cầu tàu có sẵn ray. Ta sẽ xét đến
tính kinh tế cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu xếp dỡ trong tương lai. Tuy nhiên so với 2 loại
cần trục chân đế trên về kết cấu của cần trục KIIM ưu việt hơn hai loại còn lại như kết cấu vòi
giằng mềm nên khi thay đổi tầm với thì quỹ đạo của hàng gần như nằm theo phương ngang dẫn
đến độ ổn đònh của cần trục cao hơn. Ngoài ra trên cần trục này có cơ cấu nâng phụ nên rất
phù hợp các loại hàng hóa từ tàu qua mạng sà lan đòi hỏi phải có tầm với lớn.
Vậy phương án 1 là phương án được chọn do hội đủ những điều kiện về cầu tàu, về khả năng
thu hút khách hàng, khả năng phát triển của cảng trong tương lai.



×