Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê mang thương hiệu của việt nam của giới trẻ ở TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.65 KB, 5 trang )

Các yếu tô ảnh hưởng đến
Quyết định lựa chọn quán cà phê
mang thương hiệu của Việt Nam
của giới trẻ ở TP. Hồ Chí Minh
PHẠM HÙNG CƯỜNG
*
NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH
**

Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng ảến Quyết định lựa chọn quán cà phê mang
thương hiệu của Việt Nam của giới trẻ ở TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có
4 u tơ ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết định lựa chọn quán cà phê mang thương hiệu của
Việt Nam của giới trẻ ở TP. Hồ Chí Minh, đó là: Chuẩn chủ quan; Khơng gian quán; Sự đồng
điệu về lối sống; Nhận thức về mơi trường. Trong đó, yếu tố có tác động lớn nhất là Chuẩn
chủ quan, cịn yếu tố có tác động thấp nhất là Nhận thức về mơi trường.

Từ khóa: quyết định lựa chọn, hành vi sử dụng, quán cà phê, thương hiệu Việt Nam, giới trẻ
TP. Hồ Chí Minh

Summary
The study aims to determine factors affecting young people's decision to choose a Vietnamese
branded coffee shop in Ho Chi Minh City. Research results point out four positive-impact
factors which are Subjective standards; Space; Lifestyle harmony; Environmental awareness.
In addition, Subjective standards create the strongest impact and Environmental awareness
has the least effect.
Keywords: choice decision, usage behavior, coffee shop, Vietnamese brand, young people in
Ho Chi Minh City
GIỚI THIỆU
Với mức sống ngày càng được nâng cao cùng với
nhu cầu cá nhân ngày càng trở nên đa dạng của người


tiêu dùng trẻ, trong một thập kỷ trở lại đây, thị trường
quán cà phê chứng kiến sự bùng nổ của nhiều thương
hiệu lớn, nhỏ, đặc biệt là các thương hiệu của Việt
Nam, như: The Cofffe House, Highlands Coffee, Cộng
Cà phê, Phúc Long Coffee & Tea, Trung Nguyên, bên
cạnh các tên tuổi lớn của nước ngồi, như: Starbuck,
PJ’s Coffee... Vì vậy, làm thế nào để kinh doanh quán
cà phê một cách hiệu quả về lâu dài ln là mốì quan
tâm hàng đầu cũng như kim chỉ nam của doanh nghiệp
Việt Nam. Với lý do này nhóm tác giả quyết định chọn
đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn quán cà phê mang thương hiệu của Việt
Nam của giới trẻ Việt Nam ở TP. Hồ Chí Minh” nhằm
góp phần đề xuất những giải pháp kinh doanh hiệu
quả cho ngành kinh doanh quán cà phê của các doanh
nghiệp Việt Nam.

Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên
cứu đề xua't
Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhiều lý
thuyết đã hình thành và được kiểm
nghiệm nhằm nghiên cứu hành vi người
tiêu dùng, như: thuyết Hành động hợp
lý (TRA) của Fishbein và Ajzen (1975),
thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB) của
Ajzen (1991), mơ hình chất lượng dịch
vụ (SERVQUAL) của Parasuraman và

cộng sự (1985, 1988). Các lý thuyết
này đã được công nhận là các công
cụ hữu ích trong việc dự đốn thái độ,
dự đốn quyết định, hay lựa chọn mặt
hàng của người tiêu dùng. Điển hình
như các nghiên cứu sau đã sửa dụng
các lý thuyết nói trên: Jeon Min Sun

*TS., **, Trường Đại học Ngoại thương
Ngày nhận bài: 10/6/2021; Ngày phản biện: 11/8/2021; Ngày duyệt đăng: 15/8/2021

82

Kinh tế và Dự báo


và Jo Mi Na (2011) thông qua khảo sát
174 sinh viên tại TP. Seoul, Hàn Quốc
cho thây, việc lựa chọn quán cà phê
của sinh viên phụ thuộc vào 4 yếu tô'
sau: (i) Sự thu hút; (ii) Sự sạch sẽ; (iii)
Thái độ phục vụ của nhân viên; (iv)
Điều kiện xung quanh.
Một nghiên cứu khác nhằm đánh
giá các yếu tố quyết định sự lựa chọn
của khách hàng đối với quán cà phê
ở Kuala Lumpur của Suad Sheikh
Mohamud và cộng sự (2017) dựa trên
khảo sát 400 khách hàng. Dựa trên mơ
hình SERVQUAL của Parasuraman và

cộng sự (1985, 1988), nhóm nghiên
cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm
9 biến độc lập của Chất lượng dịch vụ
gồm: Sự phản hồi; Sự tin tưởng; Sự đảm
bảo; Các yếu tơ' hữu hình; Sự thấu hiểu;
Sự hài lịng của khách hàng; Niềm tin;
Sự chấp nhận về giá cả; Ý định hành
vi đến biến phụ thuộc Quyết định lựa
chọn quán cà phê của khách hàng. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, có mối quan
hệ giữa 9 biến độc lập và biến phụ
thuộc. Trong đó, Các yếu tố hữu hình;
Sự thâu hiểu có tác động tiêu cực tới
Quyết định lựa chọn của khách hàng;
trong khi đó, 7 yếu tố cịn lại có tác
động tích cực đến Quyết định lựa chọn
qn cà phê của khách hàng.
Ớ Việt Nam, thông qua điều tra
524 khách hàng, Trần Thị Bích Dun
(2016) đã xây dựng mơ hình nghiên cứu
gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định
lựa chọn quán cà phê của khách hàng
TP. Hồ Chí Minh, đó là: Niềm tin đối với
sản phẩm; Khơng gian; Vị trí cửa hàng;
Sự hữu ích; Chuẩn chủ quan; Rào cản;
Dịch vụ. Trong đó, Rào cản là yếu tố
duy nhất không tác động đến Quyết định
lựa chọn của khách hàng.
Trong khi đó, nghiên cứu của Hà
Minh Hiếu (2019) sử dụng phương pháp

định tính kết hợp với định lượng cho
thấy, có 6 yếu tô' ảnh hưởng đến Quyết
định lựa chọn chuỗi cửa hàng cà phê của
người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh, đó
là: Sản phẩm; Vị trí; Giá cả; Dịch vụ
khách hàng; Thương hiệu; Không gian
ảnh hưởng.
Dựa trên cơ sở lý thuyết nói trên,
nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên
cứu (Hình) bao gồm 7 biến độc lập: (1)
Chuẩn chu quan (CQ); (2) Chất lượng
sản phẩm (SP); (3) Chất lượng dịch
vụ (DV); (4) Sự đồng điệu về lối sống
(LS); (5) Giá cả (GC); (6) Khơng gian
Economy and Forecast Review

HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ xuất

Nguồn: Đề xuất của nhóm tác giả

quán (KG); (7) Nhận thức về môi trường (MT) và
một biến phụ thuộc là: Quyết định lựa chọn (QD).
Các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra như sau:
Hl: Chuẩn chủ quan của giới trẻ khi lựa chọn quán
cà phê thương hiệu Việt Nam có ảnh hưởng cùng
chiều đến Quyết định lựa chọn của họ.
H2: Chất lượng sản phẩm của các quán cà phê
thương hiệu Việt Nam có ảnh hưởng cùng chiều đến
Quyết định lựa chọn của giới trẻ.
H3: Chất lượng dịch vụ tại các quán cà phê thương

hiệu Việt Nam có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết
định lựa chọn của giới trẻ.
H4: Sự đồng điệu giữa lối sống của giới trẻ và hình
ảnh thương hiệu của quán cà phê mang thương hiệu
Việt Nam có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết định
lựa chọn của họ.
H5: Giá cả sản phẩm tại các quán cà phê thương
hiệu Việt Nam có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết
định lựa chọn của giới trẻ.
H6: Không gian của các quán cà phê thương hiệu
Việt Nam có ảnh hưởng cùng chiều đến Quyết định
lựa chọn của giới trẻ.
H7: Nhận thức về mơi trường của giới trẻ có ảnh
hưởng cùng chiều đến Quyết định lựa chọn của họ.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thu thập dữ liệu sơ cấp với quy mô
mẫu là 213 khách hàng là giới trẻ trong độ tuổi 18-30
tuổi thường xuyên lui tới chuỗi cà phê thương hiệu
The Coffee House trên địa bàn các quận ở TP. Hồ Chí
Minh là: Bình Thạnh, Phú Nhuận, 3, 1, 7 và TP. Thủ
Đức. Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng
hỏi online từ tháng 9-12/2019 và thu được 213 mẫu
quan sát hợp lệ để đưa vào phân tích dữ liệu. Nhóm
tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm (1- Rất không
đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Bình thường; 4- Đồng ý;
5- Rất đồng ý) cho tất cả các biến quan sát trong từng
yếu tố.

83



KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

BẢNG 1: PHÂN TÍCH HỆ số CRONBACH’S ALPHA

Biến
Trung bình thang Phương sai thang Hệ sơ' tương Cronbach’s Alpha
nếu loại biến
quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến quan biến tổng

Chuẩn chủ quan
Cronbach’s Alpha = 0,847
CQ1

14,2113

2,016

0,609

0,865

CQ2

14,0282

2,320

0,737


0,786

CQ3

13,9061

2,444

0,846

0,764

CQ4

14,0657

2,335

0,655

0,818

Chất lượng sản phẩm
Cronbach ’s Alpha = 0,898

SP1

7,4038

8,176


0,724

0,887

SP2

7,5493

8,098

0,799

0,860

SP3

7,2723

7,916

0,752

0,877

SP4

7,4225

7,679


0,821

0,850

Chất lượng dịch vụ
Cronbach’s Alpha = 0,837
DV1

9,0047

5,250

0,610

0,820

DV2

9,1033

5,093

0,717

0,775

DV3

8,9624


4,753

0,730

0,767

DV4

9,0845

5,068

0,627

0,814

Sự đồng điệu về lối sống
Cronbach’s Alpha = 0,684
LSI

8,0563

1,535

0,633

0,406

LS2


8,3380

2,074

0,313

0,810

LS3

8,3944

1,598

0,577

0,483

Không gian quán
Cronbach ’s Alpha = 0,766
KGI

15,3662

9,384

0,367

0,773


KG2

15,1784

9,194

0,510

0,745

KG3

16,4507

6,220

0,623

0,697

KG4

16,2394

6,900

0,676

0,670


6,929

0,587

0,706

KG5

15,9765

Giá cả
Cronbach ’s Alpha = 0,825

GC1

9,5587

5,361

0,614

0,796

GC2

9,4601

5,193


0,694

0.758

GC3

9,6479

5,937

0,628

0,791

GC4

9,4460

5,060

0,673

0,768

Nhận thức về môi trường
Cronbach ’s Alpha = 0,657
MT1

15,8169


7,122

0,059

0,799

MT2

15,1362

5,694

0,551

0,538

MT3

15,0516

5,162

0,661

0,476

MT4

14,9014


6,127

0,599

0,538

MT5

15,0376

6,527

0,386

0,616

Quyết định lựa chọn
Cronbach Alpha = 0,692
QD1

12,7981

3,992

0,489

0,619

QD2


12,4930

4,195

0,599

0,564

QD3

12,5164

4,543

0,578

0,592

QD4

12,6995

3,787

0,351

0,749

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu khảo sát


84

Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo,
kết quả đã giữ lại tất cả các biến quan
sát do hệ số Cronbach’s Alpha đảm bảo
> 0,6; đồng thời, các hệ số tương quan
biến tổng đều > 0,3 (Bảng 1), như vậy
các biến phù hợp cho phân tích nhân tơ'
khám phá (EFA).
Phân tích EFA
Phân tích EFA đối với các biến
độc lập
Kết quả nghiên cứu cho thây, hệ số
KMO = 0,785 và hệ số Sig. = 0,00 < 0,05
cho thây, các biến quan sát có tương quan
với nhau. Đối với phương sai trích, tổng
giá trị phương sai trích đạt 77,158% >
50%, chứng tỏ các yếu tố giải thích được
77,158% sự biến thiên của các biến quan
sát và mức Eigenvalue đạt 1,613 > 1, nên
được xem là đạt yêu cầu.
Trong ma trận yếu tố xoay, kết quả
của phép xoay Varimax cho thây, các biến
quan sát đều có hệ số tải yếu tố > 0,3; đồng
thời khơng có biến quan sát nào nằm ở
hai hay nhiều yếu tơ' khác, vì vậy, khơng
có biến quan sát nào bị loại.
Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc
Hệ sơ' Sig. = 0,00 < 0,05 cho thâ'y dữ

liệu dùng để phân tích yếu tơ' là phù
hợp. Hệ so KMO = 0,637 > 0,5 phù hợp
trong phân tích yếu tơ'. Tổng phương sai
trích = 56,453% > 50%, chứng tỏ các
yếu tơ' giải thích được 56,453% sự biến
thiên của dữ liệu và mức Eigenvalue
đạt 1,613 > 1, nên được xem là đạt yêu
cầu. Giá trị Eigenvalue đạt 2,258 > 1
cho thây, yếu tô' duy nhâ't trích ra thỏa
mãn điều kiện.
Phân tích hệ sơ' tương quan Pearson
Kết quả phân tích hệ sơ' tương quan
Pearson cho kết quả như sau:
- Các biến độc lập: CQ, LS, KG và
MT có tương quan với biến phụ thuộc
vì các giá trị Sig. của các hệ sô' tương
quan đều < 0,05. Cụ thể, hệ sô' tương
quan giữa biến CQ và biến phụ thuộc
cao (> 0,4), tương quan giữa các biến
LS, KG và MT với biến phụ thuộc là khá
thâ'p (lần lượt là 0,209; 0,246, -0,052 và
0,297), tuy nhiên, các biến này đều có
giá trị Sig. < 0,05, nên vẫn đủ điều kiện
để đưa vào phân tích mơ hình hồi quy ở
bước tiếp theo.
- Các biến SP, DV và GC đều có giá
trị Sig. > 0,05, cho thâ'y giữa các biến
độc lập này và biến phụ thuộc không
Kinh tế và Dự báo



BẢNG 2: TĨM TAT mó hình Hồi quy tuyển tính

Mơ hình

R2

R

0, 605’

1

1,714

0,51864

0,468

0,453

Hệ sơ' Durbin-Watson

Sai số chuẩn của ưởc lượng

R2 hiệu chỉnh

a. Biến độc lập: (Hằng số), CQ, LS, KG, MT
b. Biến phụ thuộc: QD


BẢNG 3: PHÂN TÍCH PHƠƠNG SAI ANOVA

1’ổng bình phương

Mơ hình

1

F

Bình phương trung bình

df

32,253

4

8,063

Số dư

55,950

208

0,269

Tổng


88,203

212

Hồi quy

Sig.

29,975

,000“

a.Biến độc lập: (Hằng số), CQ, LS, KG, MT

b.Biến phụ thuộc: QD

BẢNG 4: KẾT QUẢ Hồi QUY OLS

Hệ sơ' chuẩn hóa

Hệ sơ' chưa chuẩn hóa
Mơ hình

B

Sai sơ' chuẩn

Beta

Sig.


Độ châ'p nhận

VIF

-0,320

0,750

0,480

8,066

0,000

0,861

1,161

0,049

0,137

2,429

0,016

0,960

1,042


0,041

0,132

2,332

0,021

0,947

1,056

0,055

0,119

2,026

0,044

0,883

1,133

Hằng số

-0,129

0,403


CQ

0,653

0,081

LS

0,120

KG

0,095

0,111

MT

Đa cộng tuyến

*

b.Biến phụ thuộc: QD

Nguồn: Phân tích tù' dữ liệu khảo sát

CĨ mối quan hệ tương quan tuyến tính.
Vì vậy, nhóm tác giả quyết định loại bỏ
3 biến này ra khỏi mô hình nghiên cứu

tiếp theo cho phân tích mơ hình hồi quy
tuyến tính.
Đánh giá độ phù hựp của mơ hình
Sau khi phân tích hồi quy tuyến tính
lần 1, kết quả thể hiện trong Bảng 2.
Kết quả phân tích cho thấy R2= 0,453
và R2 hiệu chỉnh = 0,468, cả hai đều <
0,5. R2hiệu chỉnh = 0,468 cho thấy, 4
yếu tố Chuẩn chủ quan, Không gian
quán, Sự đồng điệu về lối sống và Nhận
thức về mơi trường chỉ giải thích được
46,8% sự biến thiên trong Quyết định
lựa chọn của giới trẻ, với 54,2% còn lại
là do sai số ngẫu nhiên hoặc/và do các
yếu tố tác động khác chưa được đề cập
trong mơ hình nghiên cứu này.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
nghiên cứu
Kết quả phân tích phương sai ANOVA
ở Bảng 3 cho thấy, hệ số Sig. = 0,000 <
0,05, vì vậy ta có thể bác bỏ giả thuyết
H0: “Các hệ số hồi quy riêng bằng 0”.
Hay nói cách khác, với mức độ tin cậy là
95% thì mơ hình hồi quy tuyến tính được
xem là phù hợp.
Kiểm định ý nghĩa các hệ số' hồi quy
Kết quả ở Bảng 4 cho thấy, hệ số Sig.
Economy and Forecast Review

của 4 biến độc lập CQ, LS, KG, MT đều có mức giá

trị Sig. < 0,05, nghĩa là, ở độ tin cậy 95%, các biến độc
lập này đều có ý nghĩa thống kê. Các biến CQ, LS,
KG và MT đều có hệ số hồi quy riêng từng phần đều
> 0, nên các yếu tố này tác động cùng chiều đến biến
phụ thuộc.
Phương trình hồi quy chuẩn có dạng như sau:
QD = 0,48CQ + 0.137LS + 0,132KG + 0,119MT
Kết quả tại Bảng 4 cũng cho thấy, các giá trị VIF
đều < 2 (VIF < 10), vì vậy, có thể kết luận rằng, khơng
có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 yếu tơ' có ảnh
hưởng cùng chiều đến Quyết định lựa chọn quán cà
phê mang thương hiệu của Việt Nam của giới trẻ ở
TP. Hồ Chí Minh, đó là: Chuẩn chủ quan; Khơng
gian qn; Sự đồng điệu về lối sống; Nhận thức về
môi trường. Trong đó, yếu tố có tác động lớn nhất là
Chuẩn chủ quan; cịn yếu tố có tác động thấp nhất là
Nhận thức về mơi trường.
Một sơ' kiến nghị đốì với các doanh nghiệp Việt
Nam kinh doanh cửa hàng cà phê
Một là, đầu tư không gian cửa hàng cà phê
- Thiết kế không gian một cách đồng nhất, đồng bộ
cùng với hình ảnh thương hiệu và định vị thương hiệu.
- Tham khảo các chuyên gia về thiết kế không gian
và cách bài trí, hoặc đào tạo cho nhân viên những kiến


85


thức liên quan đến mảng thiết kế không gian, từ đó tạo
ra mang màu sắc và thiết kế hài hịa, cùng với sự kết
hợp giữa các thể loại âm nhạc khác nhau, được thay
đổi theo từng khoảng thời gian trong ngày để phù hợp
với đối tượng khách hàng là giới trẻ, điều này sẽ tạo
nên những nét thu hút của quán cà phê.
Hai là, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp (CSR)
- Điển hình cho hoạt động này có thể là việc thiết
kế những chương trình giảm giá bán cho người tiêu
dùng nếu họ mang theo bình hay ly sứ đựng nước
uống, hoặc thu hút người tiêu dùng giới trẻ bằng
những vật phẩm tặng kèm, như: ống hút tre được thiết
kế theo phong cách yêu thích của khách hàng, quai vải
sử dụng cho cà phê mang đi, các ưu đãi khi mua sản
phẩm cốc đựng cà phê gắn hình ảnh thương hiệu của
quán cà phê...
- Để đáp ứng được mong đợi của người tiêu dùng
cà phê thế hệ z, nguồn nguyên liệu của cửa hàng phải
là cà phê có nguồn gốc xuất xứ, sạch và hữu cơ được
sản xuất một cách bền vững và nghiêm ngặt. Với đặc
điểm tiêu dùng này, doanh nghiệp Việt Nam khi kinh
doanh quán cà phê có thể cân nhắc đến việc thực hiện
quy trình khép kín “từ nơng trại đến ly cà phê”, vừa
làm chủ được chất lượng đầu vào của sản phẩm cũng
như quy trình sản xuất an tồn, vừa kiểm sốt được
kinh phí cho cả q trình.

Ba là, gia tăng niềm tin của khách hàng đối với
thương hiệu
Điều quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần xây
dựng thương hiệu lâu dài là luôn giữ được giá trị cốt

lõi trong kinh doanh. Ngoài ra, trong
kinh doanh cà phê Việt Nam, doanh
nghiệp cần thực hiện những chiến dịch
truyền thông tập trung vào sự khác biệt
về thói quen uống cà phê của người Việt
Nam nói chung và người trẻ Việt Nam
nói riêng so với các nước khác. Văn hóa
uống cà phê của người Việt Nam có sự
khác biệt rất lớn so với các nước khác,
thậm chí cịn có sự khác nhau giữa các
vùng miền; cụ thể, người miền Bắc hầu
hết thích uống cà phê phin, trong khi
đó ở thị trường TP. Hồ Chí Minh lại ưa
chng cà phê sữa đá.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp kinh
doanh cà phê có thể tận dụng lợi thế
khác biệt này tạo ra một dấu ấn riêng
cho thương hiệu của mình, mà không
cần chạy theo xu hướng của bất kỳ
thương hiệu nước ngồi nào khác, vừa
giữ được giá trị văn hóa bản sắc dân tộc,
vừa thúc đẩy được văn hóa đặc trưng của
người tiêu dùng Việt Nam. Các chiến
dịch truyền thông có thể thơng qua hoạt
động quảng bá cho khách hàng uống thử

cà phê được pha theo các phương pháp
khác nhau (cà phê pha máy, cà phê
phin...), hoặc các chiến dịch quảng cáo
sản phẩm tùy thuộc vào vùng miền mà
thông điệp truyền tải đến khách hàng sẽ
khác nhau.U

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Bích Duyên (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
quán cà phê của khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài chính Marketing
2. Hà Minh Hiếu (2019).Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuỗi cửa hàng cà phê
của người tiêu dùng: Trường hợp nghiên cứu khu vực TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Thương
mại, số 135
3. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior, Organiztional Behavior and Human Decision
Proceses, 50, 179-211
4. Aries Susanty, Eirene Kenny (2015). The relationship between Brand Equity, Customer
Satisfaction, and Brand Loyalty on Coffee Shop: Study of Excelso and Starbucks, Asean Marketing
Journal, 7(1)
5. Fishbein M., Ajzen I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior, Addison-Wesley,
Publishing Company, Inc
6. Jeon Min Sun, Jo Mi Na (2011). A Study on Coffee Shop Use and the Influence of Physical
Environment of Coffee Shop on Customer Behavioral Intention - focused on college students in
Seoul, Gyeonggi province, Korean journal offood and cookery science, 27(6)
7. Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., Berry, L. L. (1985). A conceptual model of service quality
and its implications for future research, Journal of Marketing, 49
8. Parasuraman, A., Berry, L. L., Zeithaml, V. A. (1988). Servqual: A multiple item scale for
measuring customer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64
9. Suad Sheikh Mohamud et al (2017). Investigating the antecedents of coffee shop customers’
behavioral intentions in Kuala Lumpur, International Journal on Recent Trends in Business and
Tourism, 1(4)


86

Kinh tế và Dự báo



×