Đại học quốc gia hà nội Trãờng đại học kinh tế
.
đoàn thị trang
Xuất khẩu lao động nữ của việt nam sang thị trãờng đông bắc á
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị MÃ số: 603101
Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị
Ngãời hãớng dẫn khoa học: pgs.ts. phan huy đãờng
H Nội - 2009
Môc lôc
Mở Đầu.....................................................................................1
Chãơng 1: xuất khẩu lao động và kinh nghiệm xuất
khẩu lao động nữ của một số nãớc....................................6
1.1. Xuất khẩu lao động và xuất khẩu lao động nữ..............6
1.1.1.
Khái niệm chung về xuất khẩu lao động........................ 6
1.1.2. Các yếu tố tác ®éng ®Õn ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao
®éng.................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Sự thúc ép nội tại trong mỗi quốc gia có khả năng XKLĐ
............Error! Bookmark not defined.
1.2. Xuất khẩu lao động nữ. .......................... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.
Nữ hoá lao động xuất khẩu - một xu hãớng đang diễn ra
phổ biến hiện nay. ................................................................
Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số đặc điểm của lao động nữ và xuất khẩu lao động
nữ .........Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các yếu tố tác động đến hoạt động XKLĐ nữ. ....Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động nữ ở một số nãớc trong
khu vực.
Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Xuất khẩu lao động nữ của một số nãớc trong khu vực.
................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm XKLĐ nữ đối với Việt Nam...........Error!
Bookmark not defined.
Chãơng 2: Thực trạng xuất khẩu lao động nữ của Việt
Nam sang thị trãờng Đông Bắc ¸........................................
Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhu cầu sử dụng lao động nãớc ngoài ở khu vực Đông Bắc á
và đổi mới tã duy về XKL§ cđa ViƯt Nam.......................
Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhu cầu sử dụng lao động nãớc ngoài ở khu vực Đông Bắc
á......Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tã duy mới về chính sách và tổ chức quản lý trong
xuất khẩu lao động của Việt
Nam................................................... Error! Bookmark not
defined.
2.2. Tình hình lao động nữ của Việt Nam sang làm việc tại thị
trãờng Đông Bắc á. ..............................................................
Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Lao động nữ của Việt Nam làm việc tại Đài Loan..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Lao động nữ của Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc ... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Lao động nữ của Việt Nam làm việc tại Nhật Bản..... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu lao động nữ của Việt
Nam sang thị trãờng Đông Bắc á trong thời gian qua .....
Error! Bookmark not defined.
2.3.1.
Những kết quả đạt đãợc trong hoạt động xuất khẩu lao
động nữ của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á và
nguyên nhân. .......Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những vấn đề phát sinh trong quá trình XKLĐ nữ của
Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á và nguyên nhân. .........
Error! Bookmark not defined. Chãơng 3: Định hãớng và
giải pháp mở rộng xuất khẩu lao động nữ của Việt
Nam sang thị trãờng Đông Bắc á........ Error! Bookmark
not defined.
3.1. Định hãớng mở rộng xuất khẩu lao động nữ của Việt Nam
sang thị trãờng Đông Bắc á.......................................... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Tiềm năng của thị trãờng Đông Bắc á.. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Định hãớng xuất khẩu lao động nữ của Việt Nam sang
Đông Bắc á
trong thời gian tới. ........................................... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động
nữ của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á trong thời gian
tới. ...Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối với các Cơ quan nhà nãớc. ............. Error! Bookmark
not defined.
3.2.2.
Những giải pháp về phía các doanh nghiệp tham giai
hoạt động xuất khẩu lao động.
................................................. Error! Bookmark not
defined.
3.2.3. Đối với ngãời lao ®éng.......................... Error! Bookmark not
defined.
KÕt
ln
..........................................................
Error! Bookmark not defined. Danh mơc tài liệu tham
khảo.......................................................................................16
Danh mục các bảng
Số
hiệu
1.
1
1.
2
Tên bảng
Trang
Dân số Việt Nam giai đoạn 1995-2008.
2
0
2
1
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lãợng lao
động trong độ tuổi ở khu vực thành
1.
3
Tỷ
thị.lệ lao động Philippines làm việc ở
2.
1
Quy
tỷ trọng lao động nữ của
theo mô
giới và
tính.
2.
2
khu
vực Đông
Bắc
á. xuất khẩu ngày
Số lãợng
nữ lao
động
2.
3
Sự
phân
lao động
nhiều
lao bố
động
nữ. nữ trên các thị
2.
4
Tỷ trọng lao động nữ xuất khẩu so với
nãớc ngoài giai đoạn 1998-2004, phân
Việt Nam ở thị trãờng lao động thuộc
càng tăng, giải quyết việc làm cho
trãờng của khu vực Đông Bắc á.
dân số nữ trong độ tuổi lao động
2
9
5
2
6
3
6
4
6
6
và so với dân số trong độ tuổi lao
2.
5
Cơ
cấu ngành nghề và thu nhập của
động.
2.
6
ở
Đông
Chi
phíBắc
trãớcá.khi đi làm việc tại nãớc
2.
7
2.
8
Mức thu tiền đặt cọc tối đa từ tháng 9
năm 2003.
Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia
nữ lao động xuất khẩu của Việt Nam
ngoài của ngãời lao động.
theo trình độ văn hoá và chuyên môn
kỹ thuật.
7
3
7
7
7
7
8
0
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trãơng của
Đảng và Nhà nãớc, đãợc coi là một chiến lãợc quan trọng, lâu
dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện
đời sống cho một bộ phận ngãời lao động, tạo nguồn thu ngoại
tệ cho đất nãớc. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển
giao công nghệ tiên tiến từ nãớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ
ngãời lao động có chất lãợng và tăng cãờng các quan hệ hợp tác
quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập
sâu hơn vào khu vực và quốc tế.
Lao động nữ đóng vai trò quan trọng trong tất cả các ngành
kinh tế quốc dân. Theo tổ chức lao động quốc tế, hiện nay
lao động nữ chiếm khoảng 50% tổng số lao động trên thế giới
và có xu hãớng ngày càng gia tăng ở một số nãớc có quy mô xuất
khẩu lớn. Việt Nam mỗi năm có từ 1,2 ®Õn 1,5 triƯu ng•êi ®Õn
ti lao ®éng, trong ®ã tû lệ nữ chiếm khoảng 50%.
Đãa lao động nữ đi làm việc ở nãớc ngoài không chỉ là
một hãớng đảm bảo cho cuộc sống gia đình mà còn là sự khởi
đầu của quá trình thay đổi tã tãởng lạc hậu trọng nam, khinh
nữ, góp phần giải phóng phụ nữ, củng cố địa vị của phụ nữ
trong gia đình và xà hội. Lao động nữ có vai trò chủ đạo trong
một số ngành đặc thù, đồng thời thông qua quá trình làm
việc ở nãớc ngoài lao động nữ có nhiều
đóng góp to lớn trong sự phát triển của đất nãớc.
8
Thực tế, khu vực Đông Bắc á là một thị trãờng quan trọng
đối với LĐXK của Việt Nam, đặc biệt với lao động nữ, trong đó
các nãớc nhập khẩu lao động (NKLĐ) chính là Nhật Bản, Hàn
Quốc và Đài Loan. Từ đầu những năm 1990 đến nay, hoạt
động XKLĐ nữ cđa ViƯt Nam sang khu vùc nµy chiÕm tû träng lớn
và có tác động tích cực đối với ngãời lao động cũng nhã đối với
sự phát triển chung của các ngành,
địa phãơng ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả
quan, hoạt động
9
XKLĐ nữ của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc á thời gian qua
đà bộc lộ những hạn chế, khó khăn, có những diễn biến phức tạp
và phát sinh các tiêu cực, rủi ro.
Xuất phát từ thực tế trên, việc chọn đề tài: "Xuất khẩu lao
động nữ của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á " để
nghiên cứu là có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
2.
Tình hình nghiên cứu đề tài
ở nãớc ta trong những năm qua đà có nhiều tác giả quan tâm
và nghiên cứu về
đề tài XKLĐ. Có thể kể đến những nghiên cứu tiêu biểu nhã:
Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề về xuất khẩu lao
động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Luận án tiến sĩ
kinh tế; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới cơ chế quản lý nhà
nãớc về xuất khẩu lao động - Thực trạng và giải pháp - Luận
văn thạc sĩ kinh tế chính trị; Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất
khẩu lao động với chãơng trình quốc gia về việc làm - Thực
trạng và giải pháp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế; Lãu Văn
Hãng (2005), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trãờng
khu vực Đông Bắc á - Thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc
sỹ kinh tế chính trị; Trần Thị Thanh Trà (2006): Xuất khẩu lao
động của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á - Luận văn thạc
sĩ kinh tế đối ngoại; Bộ Lao động - Thãơng binh và xà hội
(2006): Vấn đề bảo về quyền lợi chính đáng của lao động Việt
Nam đang làm việc ở nãớc ngoài - Thực trạng và giải pháp - Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; Phan Huy
Đãờng (2009): Quản lý nhà nãớc về xuất khẩu lao động ở Việt
Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG; Ngoài ra còn mét
số nghiên cứu điển hình đãợc đăng trên các tạp chí: Lãu Văn
Hãng (2009): Một số vấn đề về phát triển thị trãờng xuất khẩu
lao động của Việt Nam giai đoạn hiện nay - Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế - sè 369; Bïi Sü TuÊn (2009): HËu xuÊt khÈu lao động vấn đề cần đãợc quan tâm - Tạp chí Lao động và xà hội - số
358; Nguyễn Lãơng Trào (2009): Thùc tr¹ng hƯ
thống doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam và định
hãớng đến năm 2020 - Tạp chí Lao động và xà hội - số 364...
Các công trình nghiên cứu này ®· tiÕp cËn vÊn ®Ị XKL§
cđa ViƯt Nam ë
nhiỊu gãc độ khác nhau, tập trung vào việc phân tích đánh
giá hoạt động XKLĐ của Việt Nam nói chung, thực trạng và hãớng
phát triển XKLĐ của Việt Nam sang các nãớc thuộc khu vực Đông
Bắc á nói riêng. Tuy nhiên chãa có công trình nào
đề cập tới vấn đề xuất khẩu lao động nữ sang thị trãờng Đông
Bắc á. Do đó, việc nghiên cứu về XKLĐ nói chung và hoạt
động XKLĐ nữ của Việt Nam sang thị trãờng khu vực Đông Bắc
á là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn trong bối
cảnh hiện nay.
3.
Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
Làm rõ bản chất, đặc điểm của XKLĐ nói chung, XKLĐ nữ nói
riêng và phân tích các yếu tố tác động tới hoạt động XKLĐ nữ.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ nữ của Việt Nam
sang thị trãờng khu vực Đông Bắc á.
Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ nữ của
Việt Nam sang thị trãờng khu vực Đông Bắc á.
4.
Đối tãợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tãợng nghiên cứu: dãới góc độ kinh tế chính trị, luận văn
nghiên cứu XKLĐ nữ với tính chất là một hoạt động xuất khẩu
hàng hóa sức lao động - một loại hàng hóa đặc biệt và chỉ
nghiên cứu hình thức XKLĐ trực tiếp: đãa lao động nữ của Việt
Nam đi làm việc tại các nãớc trong khu vực Đông Bắc á.
Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứa hoạt động XKLĐ nữ trực
tiếp của Việt Nam sang các thị trãờng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan từ năm 1992 đến năm 2008.
5.
Phãơng pháp nghiên cứu
Ngoài các phãơng pháp nghiên cứu truyền thống, luận văn sử
dụng các phãơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin, so sánh,
thống kê và các phãơng pháp nghiên cứu hiện đại khác...
6.
Những đóng góp mới của luận văn
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về XKLĐ và xuất khẩu lao động nữ,
nghiên cứu có chọn lọc kinh nghiệm XKLĐ nữ ở một số nãớc và
rút ra những gợi ý cho Việt Nam.
Phân tích thành tựu và chỉ ra nguyên nhân hạn chế của XKLĐ
nữ Việt Nam thị trãờng khu vực Đông Bắc á trong thời gian qua.
Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và thúc đẩy hoạt động
XKLĐ nữ của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á trong thời
gian tới.
Qua đó, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các
nhà hoạch định chính sách kinh tế xà hội, đặc biệt là những
ngãời hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực XKLĐ, các nhà nghiên
cứu và các độc giả quan tâm.
7.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chãơng nhã sau:
Chãơng 1: Xuất khẩu lao động và kinh nghiệm xuất
khẩu lao động nữ của một số nãớc.
Chãơng 2: Thực trạng xuất khẩu lao động nữ của
Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á.
Chãơng 3: Định hãớng và giải pháp mở rộng xuất khẩu
lao động nữ của Việt Nam sang thị trãờng Đông Bắc á.
Chãơng 1: xuất khẩu lao động và kinh nghiệm xuất khẩu lao
động nữ của một số nãớc
1.1. Xuất khẩu lao động và xuất khẩu lao động nữ
1.1.1.
Khái niệm chung về xuất khẩu lao động
1.1.1.1. Xuất khẩu lao động và một số khái niệm liên quan
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đà và đang là xu
thế khách quan của thời đại, là quá trình vận động theo hãớng
mở rộng các hoạt động kinh tế trong phạm vi một quốc gia sang
phạm vi khu vực hoặc toàn thế giới. Trong bối cảnh đó, di cã lao
động giữa các nãớc đà trở thành hiện tãợng phổ biến trong đời
sống kinh tế - xà hội quốc tế, là một phần không thể tách rời giữa
các nền kinh tế.
Di cã lao động quốc tế là hiện tãợng đà có từ xa xãa, đặc
biệt phát triển mạnh từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cho
đến nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng di cã lao
động quốc tế nhã: ảnh hãởng của môi trãờng sống khắc nghiệt,
kỳ thị chủng tộc, mâu thuẫn tôn giáo, đói nghèo... nhãng lý
do kinh tế vẫn là nguyên nhân chủ yếu.
Để nghiên cứu và làm rõ khái niệm XKLĐ, trãớc hết cần đề
cập tới một số khái niệm có liên quan sau:
Thị trãờng lao động quốc tế: bao gồm tất cả các thị trãờng lao
động của các nãớc trên thế giới xét về mặt lÃnh thổ cũng nhã
cung - cầu lao động. Trong thị trãờng lao động quốc tế cũng
có thể phân mảng ra các thị trãờng lao động khác nhau nhã:
Thị trãờng lao động khu vực (thị trãờng lao động khu vực Bắc
Mỹ, Nam Mỹ, ...), thị trãờng lao động theo Hiệp héi, Liªn minh
(thị trãờng lao động Hiệp hội các nãớc Đông Nam á (ASEAN), thị
trờng lao động EU (Liên minh Châu Âu),
Di dân quốc tế: là hiện tãợng trong đó ngãời lao động ở quốc
gia này sang một quốc gia khác có kèm theo việc thay đổi chỗ
ở tạm thời hoặc vĩnh viễn nhằm thực hiện các mục đích khác
nhau ở nãớc ngoài.
Lao động di cã: chỉ ngãời lao động di chuyển từ nãớc này sang
nãớc khác
để tìm việc làm, nằm trong phạm trù chung là di dân quốc tế.
Thực ra trong di dân quốc tế còn bao hàm cả những vấn đề lớn
hơn khái niệm này để chỉ rõ những ngãời hoặc dòng ngãời di
chuyển từ nãớc này sang nãớc khác với nhiều lứa tuổi khác nhau,
trong số đó có một bộ phận thuộc lực lãợng lao động.
Xuất khẩu lao động: là hình thức di chuyển lao động từ thị
trãờng lao động nãớc này (hoặc vùng lÃnh thổ này) sang một
thị trãờng lao động nãớc khác (hoặc vùng lÃnh thổ khác), để
cung cấp dịch vụ lao động cho nãớc nhập khẩu và giải quyết
công ăn việc làm cho lao động nãớc xuất khẩu.
Trên bình diện quốc tế, XKLĐ thãờng liên quan đến những
khái niệm nhã: Lao động nhập cã (dùng để chỉ những ngãời
lao động từ nãớc ngoài tới một nãớc nào đó để làm việc), lao
động xuất cã (dùng để chỉ những ngãời lao động ra đi từ một
nãớc nào đó tới nãớc mà họ lao động) hay lao động xuất khẩu
(là khái niệm nói về bản thân ngãời lao động hoặc một tập
thể ngãời lao động, có những độ tuổi khác nhau, sức khoẻ và
kỹ năng lao động khác nhau đãợc đãa đi làm việc ở ngoài nãớc
theo các quy định pháp luật của nãớc đó).
Nhã vậy, XKLĐ xét theo ý niệm của dân số học thì đó cũng
là một quá trình di dân quốc tế.
Các dòng XKLĐ trên thị trãờng lao động quốc tế hiện nay gồm
có:
Luồng lao động từ các nãớc công nghiệp sang các nãớc đang phát
triển: chủ yếu là do các doanh nghiệp ở các nãớc công nghiệp cử
chuyên gia đến công tác tại các nhà máy họ đầu tã ở các nãớc
đang phát triển, còn gọi là sự chuyển giao trong nội bộ công ty.
Những luồng lao động này đóng một vai trò quan trọng đối với
các nãớc đang phát triển.
Luồng lao động có kỹ năng từ các nãớc đang phát triển di chuyển
sang các nãớc công nghiệp: Luồng lao động này hoạt động rất
có hiệu quả trong các ngành nghề nh công nghệ thông tin, giáo
dục, y tế, xây dùng, n«ng nghiƯp…
Luồng lao động không có kỹ năng từ các nãớc đang phát triển
sang các nãớc công nghiệp: Luồng lao động này đem lại những
khoản lợi nhuận cao hơn cho các nãớc nhập khẩu lao động. Đồng
thời, nó có vai trò quan trọng trong giải quyết công ăn, việc làm
và tạo thu nhập cho ngãời lao động ở các nãớc dã thừa lao động
phổ thông, góp phần giảm thất nghiệp của nãớc XKLĐ.
Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xà hội qua từng thời kỳ, hoạt
động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian qua có quá trình phát
triển riêng. Với chủ trãơng đổi mới
đãợc xác định từ Đại hội VI của Đảng, thị trãờng lao động
trong nãớc đãợc hình thành và phát triển. Với tã duy mới - khẳng
định sức lao động là một loại hàng hoá
đãợc đánh giá là một bãớc ngoặt quan trọng quyết định sự phát
triển của thị trãờng lao động trong nãớc, mở ra một khả năng
phát triển trong công tác XKLĐ với quy mô, nội dung, hình thức
tổ chức, hiệu quả hoàn toàn khác với giai đoạn trãớc đó.
1.1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu lao động.
XKLĐ là một hoạt động mang tính kinh tế - xà hội sâu sắc.
ở nhiều nãớc trên thế giới, đãa ngãời lao động đi làm việc
ở nãớc ngoài là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải
quyết việc làm cho lực lãợng lao
động, thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nãớc của
ngãời lao động và các lợi ích khác. Những lợi ích này thúc đẩy
các nãớc tăng cãờng đãa ngãời lao động
đi làm việc ở nãớc ngoài, chiếm lĩnh thị phần ở thị trãờng
lao động ngoài nãớc. Việc chiếm lĩnh thị phần này lại dựa
trên khả năng xúc tiến quan hệ với nãớc ngoài, nguồn nh©n lùc
trong nãớc và chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu về lao
động. Nhã vậy, việc quản lý Nhà nãớc, sự điều chỉnh Pháp luật
luôn luôn phải bám sát đặc điểm này của hoạt động đãa
ngãời lao động đi làm việc ở nãớc ngoài
để mục tiêu kinh tế phải là trọng tâm của các chính sách
pháp luật về hoạt động này.
Đãa ngãời lao động ra nãớc ngoài làm việc là hoạt động
gắn liền với cuộc sống của ngãời lao động. Do đó, mọi chính
sách pháp luật về vấn đề này phải kết
hợp với các chính sách xà hội khác, phải đảm bảo cho ngãời lao
động đãợc hãởng
đầy đủ những quyền lợi cũng nhã việc thực hiện những nghĩa
vụ đà cam kết trong hợp đồng lao động. Mặt khác, ngãời lao
động đi làm việc ở nãớc ngoài là theo hợp
đồng có thời hạn, do đó cần có chính sách tiếp nhận và sư
dơng sau khi hä trë vỊ n•íc, gióp ng•êi lao động nhanh chóng
hoà nhập trở lại với đời sống xà hội trong nãớc.
XKLĐ là hoạt động có sự kết hợp hài hoà giữa vai trò quản lý
của Nhà nãớc và sự chủ động, chịu trách nhiệm của tổ chức
kinh tế đãa ngãời lao động đi làm việc ở nãớc ngoài.
Đối với XKLĐ trong cơ chế thị trãờng, Nhà nãớc tiến hành
đàm phán, thỏa thuận với nãớc tiếp nhận về đảm bảo quyền lợi
và nghĩa vụ cho ngãời lao động; quy định những nội dung,
điều kiện cơ bản của hợp đồng; quy định những nghề, công
việc không đãợc làm và khu vực không đãợc đến làm việc;
hãớng dẫn quy trình, thủ tục đăng ký hợp đồng; giám sát kiểm
tra việc thực hiện hợp đồng và quản lý ngãời lao động của
doanh nghiệp. Nhã vậy, trên thực tế, Nhà nãớc vừa thực hiện
chức năng quản lý nhà nãớc đối với hoạt động hợp tác lao động,
vừa trực tiếp quản lý ngãời lao động đang làm việc ở nãớc
ngoài.
Trong khi đó, các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm hợp
đồng ở các thị trãờng
đà có và một số thị trãờng mới, nỗ lực trong công tác tạo nguồn
và hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về việc tuyển chọn, quản lý
ngãời lao động, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong
hoạt động của mình. Ngoài ra, các cơ quan đại diện của Nhµ
nãớc ở nãớc ngoài còn tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp và
ngãời lao động trong việc can thiệp và giải quyết các tranh
chấp phát sinh. Tuy nhiên, sự can thiệp này không chỉ dựa vào
cơ quan đại diện của Nhà nãớc ở nãớc sở tại mà cần có vai trò
chủ động, tích cực của doanh nghiệp XKLĐ vì nhiều trãờng
hợp quốc gia XKLĐ chãa lập cơ quan đại diện ngoại giao ở nãớc
sở tại đó. Nhã vậy, các hiệp
định, các thoả thuận song phãơng chỉ có tính chất nguyên
tắc, thể hiện vai trò và
trách nhiệm của Nhà nãớc trong việc định hãớng, mở đãờng
và quản lý ở tầm vĩ mô.
Hoạt động XKLĐ diễn ra trong môi trãờng cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Tính cạnh tranh gay gắt này xuất phát từ hai nguyên
nhân chủ yếu sau:
Một là, đãa ngãời lao động đi làm việc ở nãớc ngoài mang
lại lợi ích kinh tế lớn cho các nãớc đang có khó khăn về giải
quyết việc làm cho ngãời lao động.
Điều đó buộc các nãớc này phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh
thị trãờng lao động
ngoài nãớc. Nghĩa là họ phải đầu tã nhiều cho chãơng trình
xúc tiến tìm kiếm thị trãờng, tăng cãờng đào tạo, nâng cao
chất lãợng nguồn nhân lực.
Hai là, việc đãa ngãời lao động đi làm việc ở nãớc ngoài
đang diễn ra trong một môi trãờng mà các nền kinh tế - xà hội
có nhiều biến động cả ở trong khu vực và trên thế giới. Nhiều
nãớc trãớc đây nhận nhiều lao động ngoài nãớc nhã Hàn Quốc,
Nhật Bản đang phải đối đầu với nạn thất nghiệp ngày càng
gia tăng. Nhu cầu tiếp nhận lao động của các nãớc ngày càng có
nguy cơ giảm xuống. Khi cung hơn cầu thì sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt là điều hiển nhiên.
Hoạt động XKLĐ có nhiều biến động lớn và rủi ro cao.
Hoạt động XKLĐ phụ thuộc nhiều vào nãớc có nhu cầu tiếp
nhận lao động.
Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có tầm nhìn xa trông rộng,
phân tích đánh giá, dù
đoán tình hình thì mới có thể chủ động trãớc sự biến đổi
của hoàn cảnh, có chính sách ứng phó để vãợt qua khó khăn,
nâng cao hiệu quả hoạt động đãa ngãời lao
động đi làm việc ở nãớc ngoài.
Mặt khác, để đãa một ngãời lao động đi làm việc ở nãớc
ngoài tốn rất nhiều chi phí, nếu họ không đáp ứng đãợc yêu
cầu của đối tác nãớc ngoài thì cả doanh nghiệp đãa đi và
ngãời lao động đều phải gánh chịu thiệt hại. Bên cạnh đó,
còn phải kể đến biến động ở nãớc tiếp nhận nhã: nhà máy bị
phá sản, chính trị bất ổn, chiến tranh buộc ngãời lao động
phải về nãớc trãớc thời hạn, có ngãời chãa nhận
đãợc lãơng, thậm chí có trãờng hợp nguy hiểm đến tính mạng
ngãời lao ®éng.
Hoạt động XKLĐ phải đảm bảo đãợc lợi ích của cả ba bên:
Nhà nãớc - ngãời lao động - doanh nghiệp.
Trong hoạt động này, lợi ích kinh tế của Nhà nãớc là khoản
ngoại tệ đánh vào thuế thu nhập của ngãời lao động ở nãớc
ngoài gửi về. Lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này là các khoản thu từ các loại phí dịch vụ. Còn
lợi ích của ngãời lao động là có việc làm và thu nhập. Xuất
phát từ lợi ích, các doanh nghiệp rất dễ vi phạm quy định của
Nhà nãớc trong việc thu các loại phí dịch vụ hoặc buộc ngãời
đi XKLĐ phải đóng thêm các khoản tiền ngoài quy định của
pháp luật. Với ngãời lao động, vì chạy theo lợi ích với mong
muốn nhanh chóng thu hồi những khoản chi phí đà bỏ ra để
đãợc làm việc ở nãớc ngoài, nhiều ngãời đà vi phạm hợp đồng
nhã: bỏ trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp, vi phạm pháp luật
của nớc sở tại Do đó, các chế độ, chính sách Pháp luật về
XKLĐ khi ban hành phải đãợc xem xét trên mọi khía cạnh, phải
đãợc tính toán sao cho đảm bảo sự hài hoà lợi ích của các bên,
đặc biệt quan tâm tới lợi ích của ngãời lao động.
Hoạt động XKLĐ có sự di chuyển và giao thoa của các yếu tố
truyền thống, văn hoá, phong tục tập quán giữa các quốc gia,
dân tộc.
Trãớc khi xuất cảnh, ngãời lao động đều phải trải qua giai
đoạn giáo dục định hãớng. ở giai đoạn này, ngoài việc học
nghề, ngãời lao động còn đãợc trang bị những kiến thức về
đất nãớc, con ngãời cũng nhã văn hoá, phong tục tập quán,
ngôn ngữ của nãớc tiếp nhận, nó giúp họ nhanh chóng hoà nhập
vào cuộc sống mới với một nền văn hoá mới. Mặt kh¸c, trong qu¸