Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nói tục, chửi tục ở sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 16 trang )

NÓI TỤC, CHỬI TỤC Ở SINH VIÊN
Bài viết (ả một phận kết quả nghiên cứu của đế tài cấp cơ sở năm 2020: Hành vi nói tục

trong giao tiếp vơi bạn của sinh viên, Viện Tâm lý học chủ tri; TS, Lê Minh Thiện làm

chủ nhiệm.

Lê Vỗn Hảo

Viện Tâm ìý học.

TĨM TÁT
Như một hiện tượng ngơn ngữ - tâm lý phổ hiến trong cuộc sồng cá nhân hay
liên, cá nhân và có tác động tới con người, nhưng nói tục, chửi lục lại hiếm khi được
khàn cứu cụ the. Nghiên cứu định tính và định lượng trên mẫu 268 thanh niên - sinh
viên (tuồi trung bình = 20.25) tại ỉỉà Nơi phát hiện ra rằng, dường như nói tục. chửi
bậy là một hiện lựợng bình thường ớ thanh niên, .từ cả quan niệm, xúc cảm lẫn hành
vi. Thay đổi hiện tượng đã thành "chiỉẩn ” này chắc chắn /à một thách thức lớn.

Từ khổar Nói tục; Chửi tục; Thanh niên; Sinh viên.
Ngày nhận bài: 26/9/2020; Ngày duyệt đãng bài: 25/10/2020.

I. Mơđầịii
Nói tục lặ ‘'nói những lời thơ tục” (Hồng Phê, 2003, tr. 734). Trong tiếng
Việt, chửi là "thốt ra những lời xúc phạm cay độc để làm nhục” (sdd, tr. 191),

hàm ý hướng lới người khác. Chửi tục là sử dụng các từ ngữ mang tính chất
cấm kỵ hay cơtịg kích, vì mục dích biếu dạt một điều gi đó, thường ỉà trong
một trạng thái cảm xúc mạnh. Hành ví đó thường được coi lả bất lịch sự, thơ
lồ, mang tính xủc phạm người khác, dùng đê hạ thấp giá trị đó hay một cái
gì đó, cũng vó klii đơ thê hiện một cảm xúc.



Nói tục, chửi tục có lịch sứ lâu dài. Ngay lừ thời Trung cổ (thế kỷ V - XV),
nó đã trở nên pho biến đối với những người thuộc các tầng lớp xã hội khác
nhau (Montagu/2001). Trong cơng trình tống quan về nói tục, chửi lục từ quan

diêm sinh học -Tâm lý - xâ hội rât đáng chú ý của minh, Vingerhoets và đông
sự (2013) cho rậng, trong lịch sử, con người ln có những hình thức phản dối

việc nói tục, chiri tục. Ờ châu Âu den cuối thời trung cổ, thế kỳ XV, chửi tục
vân bị bỏ tù, cỗị lưỡi, thậm chí lử hình. Hiện nay, dù đã khác, nhưng sự phản
đối vẫn côn đánjg kể, biển thiên ở các nền vãn hóa khác nhau. Ở Hà Lan, cỏ cả
một "Liên minh chống chửi tục” (League against swearing). Tương tự, ỏ Mỹ,

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 -2020

3


úy ban Truyền thông Liên bang (Federal Communication Commission) đà cố

găng điều chinh những ngôn ngừ được xem là xúc phạm trên tivi và radio. Tuy
nhiên, hâu hêt mọi người trong xã hội phương Tây dêu thừa nhận là dôi khi
vẫn nói tục. văng tục (Rassin và Van der Hcijdcn, 2005). Các lừ, cụm từ thơ

tục dùng đê nói tục hay chửi lục đều mang tỉnh chất cấm kỵ. thường có liên
quan đên các càm xúc mãnh liệt, tiêu cực hoặc lích cực. Tuy nhiên, việc biếu

đạt các cảm xúc mành liệt dó thường được đánh giá. cảm nhận khác nhau trong
các nền văn hóa khác nhau (Jay T. vả Janschewitz K., 2008).
Tại sao nói lục. chửi tục - vốn thường được coi là bất lịch sự và hàm ý là


không đảng mong muốn - lại diễn ra và gần như phố quát trong ngôn ngữ con
người (Van Lanckcr và Cummings, 1999), bao gồm cà trong tiếng Việt? Theo
Allan và Burridge (2009), xét về mặt ngôn ngữ - tám lý. nói lục, chừi lục có

nhiêu chức năng. Thứ nhất, dỏ là các từ đệm, chêm vảo câu nói. tnang tính chất
như lời rùa hoặc lời tán thán. Thứ hai. nó nhằm xúc phạm hay Lạm dụng. Thứ

ba, con người có thơ dùng nói lục. chửi tục đè (hè hiện càm giác hay ý thức
■'cùng hội cùng ihuyền". đoàn kết gan bó trong nhỏm. Cuối cùng, nó thề hiện
một "phong cách'' hay thê hiện thái độ của người nói. Andersson và Trudg.il!
(2007) cho ràng việc nói hay chửi tục dược thực hiện khơng nhằm mục đích

được diễn giải theo nghĩa đen. Vì nhùng lý do dó. nói tục. cliừi tục trong những
tình hng cụ thê thường cỏ nhiều chức năng hơn ta lường (Stapleton, 2010),
Mộí sổ nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh nói lục hay văng tục0’
có thê giúp con người chịu dau lơt hơn. có lề qua cơ chế khuấy dộng cảm xúc
vả cơ chê- sao nhãng. Nhóm khách thề có sữ dụng mội lừ thơ tục nhiều lần đã

chịu đựng trạng thái ngâm lay irong nước đá - tính trung binh - làu hơn khoang
40 giây (tương đương ring 33%) so với nhóm khơng váng (ục (Stephens. Atkins
và Kingston. 2009; Stephens và Umland, 2011). Các tác gía đi đến kết luận
răng, nói tục,'chửi lục làm tâng khà năng chịu đau, tăng nhịp tim và giâm cám
giác đau so với nhóm dối chứng. Xẽt cho cùng, đó cung là một phàn ứng của

con người với sự dau đớn. Sau này, hai thực nghiệm của Stephens, spierer và
Katehis (2017) cịn chứng minh ràng nói tục hay váng lục (nói to ra miệng) có
tác dụng gia tăng sức mạnh cùa co bắp và hoạt động thể chất (sơ với nhóm đối
chứng). Một số tác già khác phát hiện ra ràng, văng tục là dùng ngôn ngữ xấu,
nhưng trong một số trường hợp. đó là một sự tn trào tự nhiên và nó khơng có

ý định chong đối người khác. Càng ờ cùng nhóm bạn thân bao nhiều, người la
càng thối mái nói lục hay văng tục bấy nhiêu, dó cũng là cách xà trừ bực tức

và do đó ngăn chặn hành vi bạo lực (.lay. 1992). Theo Jay, nói tực. chửi tục lã
cơ chè dương đầu với khó khăn, là một cách de giam iiress. Ong còn tranh
luận luận răng, đó Là một hình thức chẻ ngự lức giận và vì thế nõ là một cách
dê xá giận và tránh một cuộc âu dá băng chân tay. Tuy thường bị hiểu sai và

4

TẠP CHÍ TẤM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020


hay bị phán xét VC mặl dạo đức, nhưng nó còn tốt hơn nhiểu so với việc một
người tức giận đến mức không thổ thốt lên lời, chỉ lặng lẽ tìm một khấu súng
hay một con dao và hành động sát thương.
ở Việt Nam. trong bài viết đáng chú ý “Khái niệm chửi trong văn hóa
Việt”, các tác giả Trân Ngọc Thêm và Nguyễn Tháo Chi (2016) đã điểm luận

các định nghĩa hiện có vê chúi trong các ngơn ngữ khác nhau trên thế giới. Họ
liệt ké ra tới hơn 40 từ có nghĩa chửi trong tiêng Việt như chửi tục, chửi hời,
ehừi thé, chửi như tủi nước, chửi tháng vào mật, chửi như hát... và nhận định

răng sô lượng từ vựng dơi dào như vậy chứng tị ờ Việt Nam, việc chửi khá
phô biên và đa dạng. Từ việc phân tích 4 cách hiêu vê khái niệm chửi từ 4

nguỏn khác nhau, bao gôm từ dien do Văn Tân (chủ biên), Hoàng Phê (chú
biên), American Heritage Diclionnary of English Language và bải viết cùa
Nguyên Thị Tuyct Ngân, hai tác giâ đi đên một định nghĩa rộng hơn về chửi,
bao gồm có bơn dặc trưng chính. Theo đó, chừi là inột hành động giao tiếp

ngơn từ, có thê đi kèm với các hình thức phi ngơn từ, đê bày tỏ một cách chù
động phản ửng bất bình, nham giải tỏa những an ức về mặt tâm lý chơ người

chửi. Như thê, khác với Allan và Burridge (2009) như dà bản ờ trên, hai tác già
Việt Nam đã bô sung thêm một chức nàng liên quan đến giải tỏa các ấm ức,
khó chịu của người nói. Các tác gia cũng phân biệt giữa nói tục và chúi lục
theo nguyên nỊtẫn, mục đích và đơi tượng. Nói tực là hành vi dùng từ thơ tục.
mang tính chủ dộng, thực hiện trong mơi trường thân thuộc (như bạn bè), nhằm
tim kiếm cám giác thích thú từ việc “phá cẩm” nhừng chuẩn mực xã hội trong

việc sử dụng ngôn từ tục. Chửi tục là hành vi giao tiếp sữ dụng ngôn từ tục đe
bày tị một cách chủ động phản ứng bất bình dối với một đoi tượng cụ the,
nhằm giãi tòa những ấn ức tâm lý cùa người chừi. Các tác gìâ khác như Lẽ Đức
Thịnh (2013) và Nguyễn Thành Nhân (2010) cũng bàn luận về chuyện chửi
xưa và nay trong văn, thơ và trong đời sống.
Như một hiện tượng ngôn ngừ - tâm lý phổ biến trong cuộc sống cá
nhàn hay liên cá nhân và có tác động tới con người, nhưng nói tục, chửi tục lại
hiếm khi được khão cửu cụ thổ. Nghiên cứu này được thiết kế để tìm hiểu về
nói lục, chửi tục, tnrớc hết là trong nhóm thanh niên - sính viên, nhằm tra lịi
càu hơi:
Những từ/cụm lừ nói tục/chừi tục nào hay được sử dụng nhất ở nhóm

người tre (sinh viên)?
Nhưng từ/cụm từ đỏ thường được học từ đàu, từ ai? Những địa điềm
sinh viên hay nói tục/chửi tục nhất?

Lý do và hiệu ứng hay lác động cúa nói tục/chửi tục là gì?

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. Số 11 (260), 11 - 2020


5


2. Phirirng pháp nghiên cứu
2. ỉ. Khách thể nghiên cứu

Mầu nghiên bao gồm 268 sinh viên từ hai írường ơ Hà Nội (Đại học
L.T. và Dại học lĩ.v.)’-’, dược chọn theo phương pháp tiện lợi (ruổi trung bình
+ 20,25). Mầu nghiên cứu có 38,1% là nam và 61,9% là nừ, 62,3% sinh ờ nông
thôn, 37,7% sinh ở đô thị, 61,3% số người cổ đi làm thêm, 38.7% không đi làm
them. Hơn 28% có cha mẹ học van tiểu học hoặc trung học cơ sở. 53,7% học
vấn trung học phố thông hoặc trung cấp và 18,2% cha mẹ có học vấn cao đắng,
đại học hoặc sau đại học.

2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dừ liệu định tính dược thu thập từ 2 câu hoi mờ “Hãy liệt kê những từ
tục/chứi mà bạn sứ dụng nhiêu nhái?" và "Bạn học nhiĩng lừ/cụm từ tục/chừi
tục từ đáu, từ ơi?". Vì có thè được xem là vấn đề không tiện trá lởi nên trong
hướng dẫn có nhân mạnh rằng “đây là bảng hỏi kliuyêt danh, do đó các bạn

hăy tra lời thật tự nhiên vả thối mái. đừng ngại gi”. Ngồi ra, cịn them hướng
dẫn cụ thế là “giữa những tù hay cụm từ, hãy sử dụng dấu chấm phây (;) và
“Neu bạn không sử dụng từ chửi, hãy ghi “không sứ dụng’’ để khi xử lý dữ
liệu, dễ phân định các trướng hợp trả lời “khơng” với trường hợp khơng trả lịi.
Dừ liệu định tính thu được từ các câu hỏi nhiều lựa chọn theo dạng
Likert “Bạn hay nói lục/chừi tục ở những nơi nào và mức độ như thể nào?”;

“Mức độ, tần suất nói tục trong giao tiếp?”; “Lý do bạn nói tục/chừi tục?” và


“Hiệu ứng hay tác dụng của các câu nói tục, chửi tục?”. Các phương án trá lời
cung câp sẵn được tham kháo lừ một nghìcn cứu đi trước (Rassin và Muris,
2005), với một số chinh sừa vả bổ sung cho phù hựp hoàn canh cùa thanh niên
- sinh viên ớ Việt Nam.

2.3. Phương pháp phẫn rích dữ liệu
2.3.1. Mã hóa dừ ỉiệu định tinh

Dữ liệu định tính được mà hóa theo nguyên tác tương đong về nội dung

và dựa trên dữ liệu. -Mã hóa được thực hiện bời hai người. Với những mơ tă có
thể gây tranh luận, hai người đã bàn luận dê di đen thống nhất.
Trong nghiên cửu này có 2 hệ mã cho 2 nội dung gôm:

A: Những từ tục/chứi được sử dụng nhiều nhất.
B: Những lữ/cụm lừ tục/chửi tục được học rừ đâu, tù' ai.

Quy trình mâ hóa cho 2 nội dung này là rương đương nhau, chì khác
nhau về nội dung. Trước hết. các câu trà lời được đọc kỹ đê hiêu rõ ý nghĩa.

6

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. Sơ' 11 (260), I I - 2020


nội dung. Nếu một cảu có nhiều ý, nhưng các V dều chung một nghía thi câu đó

được coi là một đơn vị. Nêu một câu có nhiêu ý, những có nghĩa khác nhau,
câu đó sẽ được tách thàiiỉì nhừng đơn vị ngữ nghĩa đế đăm bào mồi đơn vị này
có ý nghĩa, nội dung khác với các đơn vị khác trong câu.

2.3.2. Phàn tick định lượng

Các dữ liệu sau khi dược mã hóa sẽ chuyển từ phần mềm Excel sang
phần mềm SPắS, cáu trúc dữ liệu không thay đổi. Lượng hóa các câu trả lời (ty
lệ %) để hình đung bức tranh chung hay cụ thể về nói tục, chùi lục.
Để tìm hiểu mối quan hộ nói tục, chứi tục với các biến số nhàn khẩu

học, phân tích báng chéo (crosstab), kiêm định Chi-binh phương (Chi-squarc)
đâ được ảp dụng.
3. Kết quả và bàn luận
3. i. Những từ tục/chủi được sử dụng phổ biến
Các càu trà lời cho câu hòi mỡ “hãy liệt kê nhừng từ tục/chưi mà bạn SŨ
dụng nhiều nhát!" được trình bày tronệ bảng 1 dưới đây. Kết quá cho thấy Ly lệ
số người ghi “không sử dụng”, có the hiểu là khơng có hành vi nói tục, chửi

tục chì chiêm 9,8%. Nói cách khác, hon 90% sổ người tham gia nghiên cứu
này báo cáo rằng họ cỏ sứ dụng. Những từ/cụm từ thông dụng nhất (tỷ lệ 2 chư
sô) là dạng thứ 1 và 2 (bàng ỉ).

Bảng ĩ ĩ Các dạng từ nói liỊc/chửi tục phd biến (N = 265; tỳ fệ %)

Vi dụ

rần suất

Tý lệ

Không sư dụng

“khơng dùng”, ‘ ’khơng nói”, “khơng chửi”


26

9,8

1. Các biên thê cùa đ...m<ỉ

đ... mẹ, d... mẹ mày. đ... cái con mẹ

193

72,8

1. Các biến thề cùa đ...mẹ

vài 1..., vãi c..., vãi ca 1..., vài cứt, vài
chirâug, đẹp vài 1..., lốt vãi 1...

29

10,9

3. Cha, mẹ, lô sư

con mẹ mảy, tháng bỏ mày, tổ sư mày,
mẹ mày, bố tiên sư

nt

2,6


4. Dộng vật, diếin, so sánh
với bộ phận sinh dục

con chó, con đĩ, con mặt 1.... thầng mặt
1..., thằng đầu b...

6

2,3

5. Khuyết tật tâm |íhần

điên, thằng điên, con diên, thằng ngáo

3

1,1

6. Tiêng Anh

Sh*t, t**k

1

0,4

265

100,0


Các dạng

_______________ Tơng

TẠP CHÍ TẤM LÝ HỌC, Sơ' 11 (260), 11 - 2020

7


Trong 6 dạng nói tục. chửi tục hay được sử dụng, các biên thê của từ
“đ... mẹ” được dùng phổ biến nhất. Có khách the cịn dùng từ tương đương
bẳng tiếng Anh (p*k). Hàm ý của từ chửi có sắc thài rất mạnh này hướng tới
một người khác, phản kháng hay tân công một đôi tượng khác. Trong thực tê,
dường như ta cũng có tỉiể tim được từ chửi tục tương đương với từ nảy trong

nhiều ngôn ngữ ở phương Đông và phương Tây (Harbeck, 2015).

Đứng thứ hai là từ, cụm từ biến thề cùa “vãi..Vãi (khẩu ngữ) có nghĩa
là để rơi ra, chảy ra do cơ thể không điều khiển được, khơng kiềm chế được, ví

dụ “cười vãi cả nước mắt” hoặc “sợ đen vãi đái” (Hoàng Phê, 2003, tr. 1.095).
Tuy nhiên, “vãi” được tự khai trong các két quả của khảo sát này là một khau
ngữ mới được hỉnh thành trong các nhóm thanh thiếu niên trong thời gian gần
đây. Khẩu ngữ này có nghĩa cảm thán, được dùng đế biểu thị cảm xúc ngạc
nhiên, “sốc”, “không the tin được”. Dạng nói tục hay văng tục này liên quan dên
cảm xúc của chù thế. Điều đáng chú ý khẩu ngữ vãi ỉ... còn được đùng đê diên
đạt các trạng thái cảm xúc tích cực, thán phục (thường là trong tương tác giữa
những người bạn thân thiết), ví dụ như “đẹp vãi 1...” hay “tôt vãi 1...”. Dường
như, cụm từ “dẹp khủng khiếp” hay “xinh da man” khơng cịn đủ mạnh hay đủ

mốt đế biểu thị được cường độ cám thán của thanh niơn?
Kiềm định Chi-bình phương (Chi-Square) hai dạng nói tục, chửi tục pho
biển nhẩt (bảng 1) khơng phát hiện sự khác biệt theo giới tính (% within Giới

tính tương ứng với nam và nữ là 72% và 73,3%: p > 0,05). Điêu này dường
như trái ngược với quan niệm phơ biến (Jay, 2000) cho răng nói tục, chửi tục
được coi là hành vi “nam tính”, chù yêu là của đàn ông. Nghiên cứu vừa dân
cũng cho thẩy, đàn ồng nói tục, chửi tục nhiều hơn phụ nữ và rang các bé ưai
bắt đầu nói tục sớm hơn các bé gái. Tuy nhiên, một số công bô gân đây lại đưa
ra kết quả ngược lại, khi khơng có sự khác biột nào giữa nam và nữ trong hành
vi nói tục, chửi tục (Johnson và Lewis, 2010). Trong các viện dưỡng lão, nữ
giới được phát hiện là nói tục, chửi tục nhiều hơn nam giới (Jay, 1992). Tương
tự, trong cơng trình nghiên cứu sinh viên nữ ở Hà Lan, cổ tựa đê “Tại sao phụ
nữ nói tục, chửi tục?”, Rassín và Muris (2005) cũng phát hiện ra răng các
khách thể nghiên cứu đã nói tục, chửi tục khá thưởng xuỵên mà nguyên nhân
số một là thể hiện cảm xúc tiêu cực, dù họ cũng nhận ra răng đó khơng phải là

một phàn ứng hiệu quả. Phải chăng khác biệt giới đã được thu hẹp và có thê
nói tục, chửi tục cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh?

Trong nghiên cứu của chúng tơi, khi được hịi thêm “trạng thái cảm xúc
nào thường kích hoạt bạn nói tục, chửi tục bằng lời nói trực tiếp (khi đối mặt

với ai đó)”, các khách thể báo cáo rằng do cảm xúc bực mình (61,9%), giận dữ
(52,6%) hoặc phát điên (30,3%). Cả ba cảm xúc này đều liên quan đên tức giận
ờ các mức độ khác nhau và đây là yếu tố kích hoạt phổ biến nhất. Ngược lại,

8

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sơ' 11 (260), 11 - 2020



các cam xúc lích cực như ngạc nhiên, kinh ngạc (25.4%) hay thán phục (14,9%)

cũng kích thích sinh viên nói tục, văng tục. Kct quá này nhất quán với nhừng
phát hiện ở nước ngồi. Ví dụ, trong mẫu nghiên cứu 200 sinh viên đại học cùă
Jay. King và Duncan (2006), tírc giận và ấm ức cùng là các căm xúc mang tích
kịch hoạt thường xun nhất (53%). Cịn trong nghiên cứu cùa Jay (2000). con
sổ đô là 64%.
Trong nghiên cứu cùa chúng tôi, không phát hiộn dược sự khác biệt có ý
nghĩa nào cùa hành vi nói tục, chứi tục theo trường học và theo nơi sinh sống

trước khi học đại học.

3.2. Nguồn lan truyền nhừng từ nói tục, chui tạc
Kết qua trà lời câu hói mơ “ổạw học từ tục/chưi từ đàn. từ air dược

trình bày trong bang 2 dưới đây.
Báng 2: Nguồn lan truyền tục/chừi ÍN - 265; %)

___________

Nguồn

l ần suất

Tỷ lệ

0. Khơng nói, khơng có. khơng biết


17

6,4

1. Từ bạn bè, ngyời quen, người yêu

168

63,4

2. Từ mạng xã hội, phim ãnh, bài viết trên mạng, tin nhắn, ám nhạc

26

9,8

3. Mói trường xung quanh, lớp học, quán nét, game, cộng đồng,
nhà trường, những người xung quanh, người lạ

45

17.0

4. Gia đình, bơ mẹ. ơng bà. anh chị em, người thân

1

0,4

5. Tự bàn thốn, quen miệng


4

1,5

6. Người lứn, háng xóm

4

1.5

265

100,0

_________

Tồng___________________

Nhừng dữ liệu trinh bày trong bàng 2 cho thấy, “hạn bè. người quen,
người yêu’ là. nguôn lan truyên phô biến nhât. Những người gần gũi, quen
thân, yêu mến. ỉà những người có ảnh hưởng nhất, điều này lại càng đúng với
thanh thiêu niện. Nừ có xu hướng tập nhiềm trong các mối quan hẹ thân thiết
này nhiêu hơiị so với nam (tương ứng 67,2% so với 57,4% với p < 0,05).
Nguôn thứ h là từ cộng đồng (ngồi bạn cùng trang lứa), bao gồm ở trường,

nhùng người xung quanh, người lạ, ngoài quán nét, trong game. Nguồn thứ ba
là từ mạng xã hội, phim anh, tin nhắn... Trong một quốc gia có tới 2/3 dân số

dùng internet vả sứ dụng mạng xã hội, đặc biệt là trong nhóm dân số trẻ như ở

V íệt Nam, điêu này co thê hìêu được. Có thê thấy, mơi trường xã hội, bao gồm

TẬP CHÍ TÀM LÝ HỌC. So 11 (260). 11 - 2020

9


cà nhóm nội (bạn bè, người quen, người yêu) và nhóm ngoại (những người cịn
lại) đều là nguồn lan truyền nói tục, chửi rục. Một hành vi dù ban đâu được coi
là bất thường, liêu cực, thậm chi cấm kỵ, nhưng lieu được sư dụng rộng rài, nó

có thể trớ thành thõng lệ, bình thường, thành “chuân mực" (norm). Khi đã
thành '"'chuẩn mực"’ nhóm, nó có thẻ tạo áp ỉực a dua với các thành viên.
3.3. ỉ)ịa điếm vù tần suất nới tục, chừi tục

Bảng 3 dưới đây trình bày kết quả thu được tù' câu hơi: "Bạn hay nói
tục/chửi lục ớ những nơi nào và với lần suất như thê nào?".
Bảng 3: Địa điếm và tằn suất nói tục, chửi lục (N = 268)

Mức độ (%)

Khơng
bao giỏ'

Hiếm
khi

Thỉnh
thống


Khá
th trịng
xun

Rất
thirừng
xun

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Ờ nhà

54,4

28,0

15,7

0,8

1,1


1,66

ỏ trường

6,8

15,0

43,2

24,8

10,0

3,17

Siêu thị, cửa hàng, chợ

30,0

36,5

25,1

4.6

3.0

2,13


Nhà hàng, quàn án/uống

30,4

38,0

24,0

5.7

1,9

2,11

Nơi vui cbơi/nơi tập thế dục,
thê thao

20.3

28,7

31.0

13,0

6.9

Ngồi đường, phơ

10,0


25,9

40.0

14,4

8,4

2,84

Lúc đi xe máy

28.0

27 2

30,3

9.0

5,0

2,36

Rạp chiếu phim

51.0

33,3


12,3

0.8

1,5

1,67

Quán net chơi game, quán trả đả

25.8

17,7

23,8

16,9

15,8

2,79

Địa điểm

M

2,57

Ghi chú: M: Đièm intng hình.

Kct quả cho thấy chỉ trừ ớ nhả và ở rạp phim là hai nơi hiếm thấy, cịn

hàu như ờ lất cả các nơi cơng cộng khác, hành vi nói tục, chíri tục đêu diễn ra.
Dưìmg như nó xáy ra chù yếu trong các giao tiếp/tương tác nhóm. Cụ thê,
trường học là nơi sinh viên thường xuyên nói tục, chửi tục nhải (M - 3,17), với
1/3 số sinh viên báo cáo rằng họ làm việc đỏ “khá thường xuyên” hoặc “rât
thường xuyên”. Chác chán nói lục, chứi hie khó và hiếm xây ra trong giao tiêp
thầy - trị. cho nên có thê hiên rằng nó diễn ra trong lương lác giữa bạn bè.

10

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sổ I 1 (260), 11 - 2020


Trường đại học cũng là nơi sinh viên dùng phần lớn thời gian hoạt dộng trong
ngày đê học tập và giao tiẻp với hạn hè cùng học. Kct qua này cùng nhất quán với
phát hiện cùa Dewaele (2017), trên mẫu nghiên cứu 2.347 người sừ dụng tiếng
Anil, theo đó nói tục, chửi tục diên ra thường xuyên nhầt trong nhóm bạn bè.

Sau bạn hè ờ trường học là “ngoài đường, phố" - có thế cũng là lúc vui
vỏ cùng bạn bè và sau giờ học. Các quán nét, lúc chơi game hay quán trà dá
cũng là nơi nói tục, chửi tục diễn ra thường xuyên hơn những địa điềm khác.
Nhìn tông quảt, trừ ở nhà (thường bị cha mẹ, người lớn khác ngăn cân) và rạp
chiêu phim (nơi cân được giữ im lặng), còn lại tất cả các địa điềm khác, hành
vị nói tục, chửi tục đều diễn ra với tần suất trung bình khống 2,5/5, nghiêng

vê mức “thình thoảng”.
3.4. Lý đo nói tục, chứi lục

Sau khi đâ cỏ một bức tranh sơ bộ về nói tục, chứi tục như trinh bày trên

đây, câu hỏi tịêp theo là những lỹ do hay ngun cớ của nó là gì.

Rang 4: Các lý do nói tục, chửi tục (N = 268: %)

Mức độ (%)

Rất

M

Khơng
bao giờ
là lý do


một
chút

Có lý
do

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


1. Thói quen, nóị quen miệng

19,2

25,4

15,4

18,5

21,5

2,98

2. Làm cho lý Ịẽ của tôi mạnh
mẽ hơn

48,1

25,6

12,0

10,1

4.3

1,97


3. Thê hiện các cám xúc tích
cực (ví dụ như cúm xúc ngạc
nhiên, hàng hái/nhiệt tình, khâm
phục)

23.6

24,8

14.3

25.2

12,0

2.77

4. Thê hiện cáứ cám xúc tiêu
cực (ví dụ như tức giận, bức xúc
hoặc đau đớn)

7,8

24,4

22,9

22,9

22,1


3,27

5. Xúc phạm (lăng mạ. si nhục)
hoặc gãy sốc cho người khác

44.7

29,2

10.9

9,3

5,8

2.02

6. Thè hiện ban ngà đích thực
cứa tơi

74,8

15,5

5.4

3,5

0,8


1,4

Lý do

TẠP CHÍ tam

Lý học, Số

11 (260). 11 - 2020

Có khá
nhiều

lý do

thường
xuyên là
lý (lo

II


7. Là người trung thực về câm
xúc cùa mình

25.2

27,5


21.7

14,3

11,2

2,59

8. Đê theo kịp trào lưu

73,7

16,2

4,2

2,3

3.5

1,46

34,5

30,2

16,3

10,9


8.1

2.28

9. Đê dê hóa nhập, gân gùi. tạo
bâu khơng khi vui vé, thối mái
trong giao tiếp

3.4. ì. Thê hiện cám Xĩìc tiêu cực hoặc tích cực

Khi cần thê hiện các câm xúc liêu cực như tire giận, bức xúc hoặc đau đớn,
nói tục, chúi hạc thường được hay được sử dụng hơn cổ (M cao nhât. M “ 3.27/5).
Nói cách khác có tới 45% (mức 4 và 5) số khách thè báo cáo rang thể hiện câm

xủc tiêu cực chinh là lý do hàng đầu giải thích tại sao người ta nói lục, chửi
tục. Diều đáng chủ ý là nói lục, chửi tục khơng chí được sù dụng khi gặp cám
xúc tiêu cực mà nó cũng được sử dụng như một cách thức thế hiện cảm xúc

lích cực (ngạc nhiên, hãng hái/nhiệt tình, khâm phục) - dù ở mức độ ít thường
xuyên hơn so với cảm xúc liêu cực. Nỏi cách khác, cồm xúc có liên quan lới
nói tục, chửi rục hay văng tục. Nó như một cách ứng phó với một số cảm xúc
tiêu cực và biểu đạt cám xúc tích cực.

3.4.2. Thói quen, quen miệng

ĩ.ý do phổ biến thử hai là thói quen (M = 2,77). Đây có lẽ là ví dụ điển
hình về tập nhiễm kết hợp với a dua trước áp lực nhóm. Như đã thấy kểt quâ từ
bảng 2, nguồn lan truyền nói tục, chứi tục phồ biến nhất là từ "bạn bè. người
quen, người yêu”. Khi số dông cùng làm thi đến một mức độ nhất định, những
điều khơng bình thường sẽ trơ thành bình thường, thành “chn mực”, “thơng

lệ” (norm) hay “phong cách”. Khi thành quen miệng Ihì nó có thể vãng ra nhu
một hr đệm, chêm vào các câu thoại trong tương tác, kể cả ở nơi công cộng
như ta thường gặp. Kinh nghiệm cho thấy, người ngoài nghe thấy bat thường,
nhưng người trong cuộc có thê bình thường vì đã tập nhiêm.
3.4.3. Ngịn khi
Trong tương tác với người khác hay mối quan hệ liên cá nhàn, đôi khi

thanh niên - sinh viên cũng dùng nói tục, cbứi tục đê làm cho lý lẽ của họ
mạnh hơn hoặc để xúc phạm đối tượng (item 2 và 5, bàng 4). Có thề hiếu rằng,
hành vi nói tục, chửi tục ờ đây được thế hiện như một ngơn khí đổ lãng sức
mạnh áp dao hay tấn công trong những tương tác mang tính chất tranh luận,

mâu thuẫn hay xung đột.
3.4.5. Trung thực với càm xúc cùa mình

Cử 4 khách thể nghiên cứu có 1 người (14,3% + 11,2% ớ hai mức độ
cao nhất, bàng 4) khẳng dịnh rằng lý do mà họ có hành vi nói lục, chửi tục là

12

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020


thể hiện sự trung thực với căm xúc cửa mình. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu
cũng đà từng khảo sát xem liệu giữa nói tục, chửi tục và sự trung thực có liên
quan gì khơng. Feldman và đồng sự (2017) thực hiện ba nghiên cứu trong
phòng Lab và trong điều kiện tự nhiên, đã phát hiện ra một mối tương quan
thuận, nhất quán giữa hai biến sổ. Nói cách khác, họ kêt luận răng hành vi nói

tục, chửi tục có liên quan dên nói dơi và lừa dơi ít hơn ở cấp độ cá nhân và sự

chính trực cao hơn ở cấp độ xà hội.
3.4.6. Thê hiện cám giác gàn bó, ‘cùng hội"
Gần 1/5 số khách thể đánh giả nói tục, chúi tục thường là lý do để “dề
hòa nhập, gần gũi, tạo bầu khơng khí vui vé, thoải mái trong giao tiếp”. Khi
tham gia nhóm, vì nhu cầu được chấp nhận hoặc đánh giá, con người nói
chung, thanh thiếu niên nói riêng có xu hướng the hiện câm giác thuộc về, cảm

giác ’’cùng hội cùng thuyên”, cùng “băng”, “nhóm” và họ có thê tiép nhận các
“chuẩn mực”. Như thế. nếu trước đây, miếng trẩu, điếu thuốc hay chén rượu là
đầu câu chuyện, lả chất xúc tác giao tiếp, thì bây giờ trong một số trường hợp ở

người trỏ còn có thêm hành vi nói tục, chùi tục vói chức năng tương tự?
3.5. Hiệu ứng hay tác dụng của nói tục, chửi tục
Khi nói tục, chừi tục được thực hiện vì một chức năng nào đỏ như vừa
trinh bày và bàn luận trên đây, điều đáng quan tâm là liệu hành vi ấy gây ra
hiệu ứng hay tác dụng gì vói cá nhân người nói và với đổi tượng giao tiep? Kct

quà được trinh bày trong bàng 5 dưới đây.
Báng 5: Các hiệu ứng, tác dụng của nói tục, chửi tục (N - 268)

Mức độ (%)

Các hiệu úng, lác dụng

Sử dụng chứi/nói tục làm cho lý
lè cùa tịi mạnh mè hon
Neu người khácichứi/nói tục thì
tơi câm thấy bị đe dọa

Tơi thànb cơng trong việc thê

hiện các cam xúc tích cực bằng
cách chứi, nói tục
Tơi cảm thay được giãi tịa sau
khi chửi, nói tục đê phàn ứng
với càm xùc tiêu cực

Hồn
tồn
khơng
tác
dụng

Tác
dụng
một
phần
nho

Tác
dụng
bình
thưịmg

Tác
dụng
tưoug
đối
nhiều

Tảc

dụng
rat
nhiều

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

58,2

23,4

9,4

4,3

4,7

1,74

43,9

29,0


16,9

7,8

2,4

1,96

49,4

25,9

14,1

4,7

5,9

1,92

16,3

22,2

21,4

21,4

18,7


3,04

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260), 11 - 2020

M

13


Tơi cảm thấy là mình líâ si nhục
được hoặc gây sốc được cho
người khác bằng cách chửi, nói
tục
Tơi cám thấy việc chừi hay nói
tục cho phép thẻ hiện bản ngả
đích thực cùa tỏi
Tôi cảm thấy việc chúi hay nôi
tục cho phép bạn trung thực về
câm xúc cùa mình_____________

50,6

22,1

13.8

8.3

5.1


1,95

72.3

13,3

7.5

4.0

2.4

1,50

22,7

28,5

21,5

14,1

13,3

2,67

Kết quâ chung trong bàng trên cho thấy, hành vi chửi tục, nói tục đều

được đánh giá là có tác dụng hay hiệu ứng trên nhiều khia cạnh ở cảc mửc độ
khác nhau. Nêu chi linh riêng mức độ tác động ớ mức “tương đổi nhiều" và

“râl nhiêu” (mức 4 và 5). chửi tục. nói tục ít nhất cùng “cho phép thề hiện bàn

ngã đích thực” ở 6,4% khách thẻ và có hiệu ứng nhiều nhất là “giãi tỏa cảm
xúc tiêu cực” ờ hơn 40% khách thê. Hành vi chửi tục, nói tục cũng cho phép
khách the trung thực vê thực trạng xúc cùa minh (M = 2,67), thành công trong
việc thê hiện các cảm xúc lích cực (M = 1,92).

Đỏ là tác dụng với chính chủ thể nói tục, chửi tục. Ở chiều ngược lại, nó
cùng gây hiệu ứng với đơi tượng giao tiêp. Cụ thê, chửi lực. núi tục như một ngơn
khí đã “đã sỉ nhục hoặc gây sơc cho đơi tượng”, “làm cho lý lẽ của tôi mạnh mẽ
hon” hoặc “nêu người khác chửi trie, nói tục, tơi cũng cám thấy bị đe dọa”.

3.6. Lệch lạc hay không lệch lạc?
3.6. ỉ. Ớ cắp độ nhận thức
Sau khi đã khảo sát VC lý do, đê hiếu được chức năng cùa nói tục, chừi
tục và tác động cua nó, vẩn dề quan tâm cuối cùng liên quan đến Tự đánh giá
cùa người trong cuộc (sinh viên) vê phương diện lệch chuàn hay không lệch
chuân. Câu hỏi cụ thê đặt ra là “Theo bạn, nói tục. chửi tục trong giao tiếp có

phải là hành vi lệch lạc không'!1 Vỉ sao?". Lệch lạc là “sai lệch, không đứng”, vi
dụ như “nhận thức lệch lạc” hay “Lư tường lệch lạc” (Hoàng Phê, 2003, tr. 562),
hàm ý lộch so với cái chung, cái dũng. Trong lâm lý học. lừ lương đưong thường
dùng là lệch chuăn (deviation). Kêt quả thu được tỳ lệ khách thế trà lời “có”
(50,4%) và “khơng” (49.6%) gần băng nhau. Xói cách khác, ở cấp độ nhận thức,

cứ hai sinh viên được hoi thi có một ngưịi cho rằng nói tục, chùi tục là bình

thưởng, khơng phái là hành vi lệch lạc. Tại sao nói tục, chưi tục lại khơng được
coi là hành vi lệch lạc”. Như nhiều lý giài cùa những người trong cuộc:
"Bới vì nỏ giúp giãi tỏa tâm trạng, nhất là lúc cao trào":


14

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. So 11 (260). 11 - 2020


"Bới vì em nói với người thân thiết đê giới tỏa tâm trạng”:

“ P7 nó là điển hiển nhiên, được sử dụng thường xuyên, pho hiên, là vởn

hỏa của giới, trẻ hiện nay";

“’Chi là thế hiện câm xúc trong một khoảng thời gian rất ngan";

“Tronggiao tiếp vói bạn bè (nói tục) thì khơng có gỉ lệch lạc, với người
lạ thì cơ. Dó chi là suồng sà thịi'';

“Nó thể hiện được suy nghĩ hay bức xúc cua mình, nhieng miền đừng

quá dáng là dược”;
“Dó là một hành vị kém vân minh, nhưng thực tê lại lả một phương thức
giao tiêp bình thưởng'';
“Cịn tủy lừng trường hợp, mơi trường và người giao tiếp. Tùy vào việc

mình nịi thế với ai, người quen hay người lạ”.

Nhưng một nứa khác không đồng ý, họ cho nói tục, chúi tục là lệch lạc,
bới vì nhiều nguyên nhân, theo cảc mức độ khác nhau.
“Em thấy’ nỏ vừa lệch lạc, vừa khơng vì chưi tục giúp em cảm tháy khá
thối mái";


“Mất lịch sự. mất thiện cám, vơ văn hóa. thiêu tơn trọng”;

“Làm vãn hóa ứng xứ xuồng cấp, gây ra những tiêu cực, ánh hường

den giao tiếpA\

“Gảy khỏ chịu cho người khác, gây hiếu lầm";
“kỉ nó khơng hay. làm mát đi sự trong sáng của tiêng Việt”.
3.6.2. Ở cấp độ căm xúc

Hai câu hòi kê tiếp liên quan đến cám xúc cua khách the “kill nghe

người nói chuyện với mình nói tục, chửi lục” và “khi ban thân mình nói lục,
chùi tục khi nói chuyện với người khác. Kêt quá được trình bày chung trong

bảng 6 dưới đây.
Bảng 6: Căm xúc khi người khác nói tục, chửi tục với mình
và khi chỉnh minh nói tục, chửi tục với người khác (N = 261)

Cám xúc khi người khác
nói tục, chửi tục vói minh

TỊ lệ %

Cảm xúc khi chính mình nói
tục, chửi tục vói ngưịi khác

Ty lệ %


Khơng quan tâm

4.2

Khơng quai) tâm

4.2

Htri khỏ chịu

19.5

Tháy một chút ngại, xâu hổ

22,4

Bình thường

47,9

Bình thường

46,0

TẠP CHÍ TÁM LÝ HỌC, Sơ' 1 ỉ (260), 11 - 2020

15


Tương đối khó chịu


11,5

Thây xấu hổ, ngại tương dối nhiều

12,2

Rất khó chịu

7,7

Rất xấu hơ, rất ngại

6.1

Thấy thú vị, thỗi mái, gần gũi

9,2

Thấy thoái mái, vui vè

9.1

Tổng

100,0

Tổng

100,0


Kct quả chung trong cả hai trường hợp - nhất quán với tỷ ỉệ đánh giá về
mặt nhận thức, “lệch lạc”- “không lệch lạc” (gần 50% mỗi bèn) ứ trên, xét về
mặt càm xúc, gần một nửa sô người được hôi càm thấy “binh thường" khi
người nói chun với mình nỏi tục. chừi rục hoặc khi chính mình lain như vậy
với người khác. Giống như trong phân bố hĩnh chuông hơi lệch sang bên trái,
tỷ lệ sơ sình viên "khơng quan tâm” hoặc “hoi khỏ chịu" chiêm khoang 1/4 trội
hơn 1/5 số người cảm thay "tương đối khó chịu” hoặc “rất có chịu”, số cịn lại

khoang gán 10% trai nghiêm cam xúc tích cực (thoai mãi. gân gùi, dễ chịu, thú
vị) do chức năng thề hiện càm giác đồn kêt, cùng “hội” cùa nói tục, chúi tục.
4. kết luận
Nói tục, chui tục được sừ dụng khả phổ biến bới dại da số sinh viên - ít

nhát là trong nghiên cứu này. Ngồi dạng nói tục, chửi tục đà có từ lâu dời, cịn
xl hiện dạng mới, đặc tnmg của giới trẻ trong thời gian gần dây vói nhiều
biên thê.

Mơi trường xụng quanh, đặc biệt là nhóm bạn bè, người quen, người
yêu là nguồn lan truyền nói tục, chửi tục phổ biến nhất. Noi tục, chưi tục co thể

diên ra ờ tât cá các địa diêm công cộng, từ trường học, nhà hàng, siêu thị cho
đến ngồi đường phổ hay lúc đi xe máy.
Lý do nói lục chửi tục khá đa dạng, bao gồm thề hiện cam xúc ticu cực

hoặc lích cực, do thơi quen, quen miệng, do được sữ dụng như một ngơn khí.
thê hiện sự trung thực với cám xúc của mình hay thế hiộn cảm giác gán bó.
cùng “hội”, cùng nhóm.

Nói tục gây ra hiệu ứng nhất định Irong xư lý cãm xúc tiêu cực và tích

cực trong thẻ hiện bàn ngã, trong việc tăng thêm sức mạnh như mội ngôn khi.

Từ cáp độ nhận thức, có tới một nửa sơ khách thê đánh giá hành vi nói
tục. chửi tục là bình thường, không lệch lạc. Từ câp độ cám xúc. đa sổ khách
thê cùng đêu đánh giá là bình thường, khơng quan tâm hoặc có khi cám thấy
thối mái, vui vè, gân gũi khi nói tục, chúi tục.

Tất cả các kết quá trên gợi ý rằng, dường như nói lực, chúi tục đà trơ
thành một phan cúa “tiốu văn hóa” thanh niên, một thói quen bình thường cúa
họ, được hơ trợ bởi nhận thức, cám xức lẫn hành vi. Thay đôi “chuẩn” này
chắc chắn là một thách thức lớn.

16

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (260). 11 - 2020


Chú thích
1. Cũng là nói tục, nhưng ớ khía cạnh từ vựng, vàng là một hành động bộc phát, vuột
miệng nói ra. Trong khi nói tục thường mang tính chù động, váng tục là trạng thái bị
dộng cùa người nói, nhàm mục đích nhấn mạnh trạng thái cảm xúc hay lập trường
(Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Thào Chi, 2016). Phái chăng từ vãi mà thanh thiếu niên
hay dùng ngày nay cũng cỏ liên quan đến vảng?

2. Tên thật đã được thay đồi.

I'ài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt


I. Nguyễn Thỉ Tuyết Ngân (1993). Đặc trưng ngơn ngừ - văn hóa trong lôi chửi cùa
ngươi Việt. Ngôn ngữ. số 1. Tr. 32 - 37.
2. Nguyễn Thành Nhân (2010). Nhìn lại chửi thề. Truy cập 1/10/2020 tại https://

thanhnicn. vn/doi-song/giai-tri/nhin-lai-chui-the-287412.html.
3. Hoàng Phê (chù biên). Từ điên liêng Việt. NXB Đà Nang và Trung tâm Từ điên
học. Tr. 191, 562, 734, 1.095.

4. Văn Tân (1977). Từđiến tiếng Việt. NXtì Khoa học xâ hội. Hà Nội.

5. Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Thảo Chi (2016). Khái niệm chùi trong vãn hịa Việt.
Tạp chí Từ điện học và Bách khoa thư. sổ 3 (41). Tháng 5. Tr. 9 * 17.
6. Lô Đức Thịnh (2013). Cà kê chuyện... chửi. Truy cập 28/9/2020 tại http://vannghe
quangnam.org.vn/Defau1t.aspx?tabid=201&ctNtcb&mid^712&.tc=484.

Tài liệu tiếng Anh
7. Allan Keith and Kate Burridge (2009). Swearing. In Pam Peters, Peter Collins and
Adam Smith (eds). Comparative grammatical studies in Australian and New Zealand
English, p. 361 - 386. Amsterdam: John Benjamins,
8. American heritage dictionary of the English language, .
9. Andersson L.G. & Trudgiỉl p. (2007). Swearing. In I,. Monaghan & J. Goodman
(Eds.). A cultural approach to interpersonal communication, p. 195 - 199. Oxford,
UK: Blackwell.

10. Dewaele J.M. (2017). Self-reported frequency of swearing in English: Do
situational, psychological and sociobiographical variables have similar effects on
first andforeign language users? Journal of Multilingual and Multicultural Development. Vol.
38. Iss. 4.
11. Feldman. CL, Lian H., Kosinski M., and Stillwell D. (2017). Frankly, we do give a
damn: The relationship between profanity and honesty. Social Psychological and

Personality Scidnce. p. 1-11. DOI: 10.1177/1948550616681055.joumals.sagepub.eom/h.

TẬP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ 11 (260), 11 - 2020

17


12. Jay T.B. (1992). Cursing in America: A psycholinguistic study of dirtv language
in the courts, in the movies, in the schoolyards and on the streets. John Renjamines
Publishing.

13. Jay T. (2000). Why we curse: A neuro-psycho-.social theory- of speech. John
Benjamins Publishing Company.
14. Jay T.. King K. & Duncan T. (2006). Memories ofpunishment for cursing. Sex
Roles. Vol, 55. p. 123 - 133.
15. Jay T., Jansehewitz K. (2008). The pragmatics of swearing. Journal of Politeness
Research. Vol. 4. p. 267 - 288.

16. Johnson I). I. & Lewis N. ( 2010). Perceptions of swearing in the work setting: Ah
expectancy violations theory perspective. Communication Reports. Vol. 23. p. 106 118.
17. Montagu A. (2001). The anatomy of swearing. Philadelphia P.A.: University of
Pennsylvania Press.

18. Rassin E. & Minis p. (2005). Why do women swear? An exploration of reasons
for and perceived efficacy of swearing in Dutch female students. Personality and
Individual Differences' Vol. 38 (7). p. 1.669- 1.674. DOI: 10.1016/j.paid_2004.09.022.
19. Rassin E. & Van Der Heijden s. (2005). Appearing credible? Swearing helps'.
Psychology, Crime & Law. Vol. II (2). p. 177 - 182. DOT: 10.1080/10683160516
05 Ỉ 2331329952.


20. Stapleton K. (2010). Swearing. In M.A. Locher, S.L. Graham (Eds.). Interpersonal
pragmatics, p. 289 - 306. Berlin, Germany: De Gruyter Mouton.
21. Stephens R. & Lmland c. (2011). Swearing as a response to pain-effect of daily
swearing frequency. The Journal of Pain. Vol. 12 (12). p. 1.274 - 1.281. DOI: 10.1016'
j.jpain.20l 1.09.004.
22. Stephens R-. Atkins J. & Kingston A. (2009). Swearing as a response to pain.
NeuroReport: For Rapid Communication of Neuroscience Research. Vol. 20 (12).
P. 1.056 - 1.060. DOI: 1 o.l097/WNR.0b013e32832e64bl.
23. Stephens R., Spierer D., Emmanuel Katehis (2017). Effect of swearing on
strength and power performance. Psychology of Sport and Exercise. Vol. 35. p. 111117. DOI: 10.1016/j.psychsport.2017.11.014. Corpus ID: 148730061.
24. Van Laneker D. & Cummings J.L. (1999). Expletives: Neurolinguistic and
neurohehavioral perspectives on swearing. Brain Research Reviews. Vol. 31 (1).
p. 83 - 104. DOI: 10.1016/SO165-0173(99)00060-0.

25. Vingerhoets A.J., Lauren M. Bylsma L.M., and Vlam C.D. (2013). Swearing: A
hiopsychosocial perspective. Psychological Topics. 22 (2013). Vol. 2. p. 287 - 304.

Website
26. llarbeck J. (2015). Mind your language! Swearing around the world. Truy cập
22/10 tại www.bhc.com > culture 1 article :>

18

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ 11 (260), 11 - 2020



×