Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Quy trình Thiết kế băng gầu đứng 600T.h cao 19,8m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 10 trang )

Phần I : Giới thiệu chung về băng gầu
Như chúng ta đã biết máy vận chuyển liên tục là một môn học đóng vai trò rất quan trọng trong
công tác xếp dỡ và vận chuyển hang hóa ở các nhà máy xí nghiệp. Nhưng để dưa máy vận chuyển vào
khai thác thì một phần không kém phần quan trọng đó là phần chế tạo và lắp ráp thiết bị.
Trong thời điểm hiện nay nó đóng vai trò rất quan trọng, bởi chúng ta đang thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên lượng hàng hóa trao đổi mua bán ngày càng nhiều, để máy
hoạt động với đúng năng suất theo nhà chế tạo thì lắp ráp đóng một vai trò rất quan trọng.
Băng gầu dung để vận chuyển vật liệu ở dạng tơi, xốp như cát, sỏi, đá, xi măng,… Theo phương
thẳng đứng hoặc phương nghiêng.
• Đặc điểm của băng gầu:
- Ưu điểm : + có kết cấu đơn giản
+ chiếm diện tích nhở trong khu vực sản xuất.
- Nhược điểm : vốn đầu tư cao
• Phân loại băng gầu :
- Theo phương vận chuyển
 Băng gầu vận chuyển theo phương thẳng đứng
 Băng gầu vận chuyển theo phương nghiêng
- Theo bộ phận kéo :
 Băng gầu có bộ phận kéo là xích.
 Băng gầu có bộ phận kéo là dây băng cao su.
 Băng gầu có bộ phận kéo là cáp.
- Theo phương pháp dỡ tải :
 Băng gầu dỡ tải theo phương pháp li tâm
 Băng gầu dỡ tải theo phương pháp tự chảy
 Băng gầu dỡ tải theo phương pháp hỗn hợp
• Nguyên lí hoạt động :
Bộ phận vận chuyển vật liệu thường có bộ phận kéo ở phía trên, gầu được gắn trực tiếp vào bộ
phận kéo là dây băng hoặc xích. Vật liệu được rót trực tiếp vào gầu thong qua cửa vào tải, tùy theodangj
vật liệu và tốc độ băng mà người ta bố trí các thiết bị cho gầu dỡ tải theo phương pháp nào. Thông thường
để tránh vật liệu dội ngược lại trong quá trính vận chuyển người ta bố trí đặt các thiết bị hãm ở phía trục
chủ động. Sau một thời gian hoạt động bộ phận kéo thường bị chùng. Dó đó người ta sử dụng các thiết bị


căng băng, chứng được lắp ở nhánh bị động.
Phần II : Lắp ráp băng gầu
I. Lựa chọn phương án lắp ráp
- Dựa vào những điều kiện hiện có tại nhà máy xi măng Hạ Long ta sẽ lựa
chọn phương án lắp ráp băng gầu này ở dạng lắp ráp các cụm chi tiết.
- Với chiều cao băng gầu là 26,5 m , băng được chia làm 3 phần chính là đế,
than, đỉnh.
 Trong phần than của băng gầu có độ cao là H = . Như vậy để lắp ráp
phần thân này ta không thể lắp hết chúng lại ở dưới đất rồi dung cẩu
dựng lên được do băng nằm trong nhà xưởng và có phân tầng như
thế thì cần trục ô tô không thể thực hiện được.
 Dựa vào trang thiết bị sẵn có tại nhà máy ta chọn cách lắp là chia nhỏ
moddun than làm 6 phần với các kích thước khác nhau, rồi sử dụng
thiết bị ghép chúng lại với nhau từ dưới lên.
II. Yêu cầu chung của quá trình lắp.
- Phải đảm bảo sự an toàn cho các công nhân, kí sư trực tiếp tham gia vào quá trình lắ
ráp và giám sát. Đồng thời cũng phải đảm bảo an toàn cho thiết bị được lắp.
- Phải luôn tuân thủ đúng các trình tự lắp ráp theo thiết kế cảu nhà sản xuất.
III. Các bước công việc lắp đặt chính.
• Bước 1 : lắp đặt cụm chân đế vào nền.
• Bước 2 : lắp đặt modun thân 1 + tang bị động.
• Bước 3 : lắp đặt modun thân 2.
• Bước 4 : lắp dặt modun thân 3.
• Bước 5 : lắp đặt modun thân 4.

×