Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đồ án SCADA plc về điều khiển và giám sát lò nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN
MÔN HỌC SCADA
ĐỀ TÀI
ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT LỊ SẤY

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2022

MỤC LỤC
1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................................3
CHƯƠNG 1 – Hệ thống SCADA công nghiệp............................................................4
1. Tổng quan về hệ thống SCADA............................................................................... 4
CHƯƠNG 2 – Thiết kế hệ thống giám sát lò sấy....................................................13
1. Giới thiệu hệ thống ...............................................................................................13
2. Qui trình vận hành hệ thống................................................................................... 14
3. Thiết kế sơ đồ khối chức năng và nhiệm vụ từng khối......................15
4. Sơ đồ nối dây PLC và thiết bị...........................................................................21
CHƯƠNG 3 – Điều khiển và giám sát hệ thống.....................................................23
1.Lưu đồ điều khiển hệ thống.................................................................23
2. Yêu cầu giám sát hệ thống..................................................................26
3. Giao diện SCADA................................................................................28
CHƯƠNG 4. Kết luận...................................................................................29

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
2




...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
TP Hồ Chí Minh, ngày….tháng…. năm….
Giáo viên hướng dẫn

3


Chương 1: Hệ thống SCADA công nghiệp.
1. Giới thiệu về hệ thống SCADA
SCADA là từ viết tắt trong cụm từ tiếng anh: “Supervisory Control and Data
Acquisition” được dịch ra tiếng việt là “Giám sát điều khiển và thu thập dữ liệu”.
Vậy, hệ thống SCADA thực sự là gì? Nó hoạt động như thế nào? Tại sao nó được
gọi là “Supervisory Control and Data Acquisition”? Trong bài chia sẻ này, chúng tôi
sẽ cho bạn biết những điều cơ bản về SCADA.

Hệ thống SCADA là gì?
SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition) đúng như tên gọi của nó,
SCADA là một phần mềm hệ thống được sử dụng để giám sát, điều khiển và thu
thập thông tin dữ liệu của hệ thống phần cứng. Nó được sử dụng rộng rãi trong các
nhà máy để giám sát và điều khiển các dây chuyền và máy móc sản xuất. Một cách
tốt để hiểu hệ thống SCADA là gì và nó có thể được sử dụng ở đâu? thì chúng ta có
thể hiểu điều này đơn giản hơn khi tìm hiểu về kim tự tháp tự động hóa.

4


Kim tự tháp tự động hóa

Hệ thống SCADA được đặt ở cấp độ theo dõi và giám sát trong kim tự tháp tự động
hóa. Kim tự tháp tự động hóa là một khái niệm được xuất bản trong ISA-95 và IEC
62264-3, nhằm cố gắng mô tả cách các hệ thống khác nhau hoạt động tương hỗ
cùng nhau. Ở đỉnh kim tự tháp, bạn sẽ có tất cả các thơng tin dữ liệu về hệ thống để
xử lý về mặt kinh doanh, lập kế hoạch và hậu cần. Và ở dưới cùng, bạn có tất cả các
hệ thống, thiết bị hiện trường hoạt động. Hệ thống SCADA được đặt ngay giữa kim
tự tháp tự động hóa. Là nơi IT (information technology – công nghệ thông tin) gặp
OT (operational technology – công nghệ vận hành).
Bên dưới hệ thống SCADA là tất cả các thiết bị hoạt động như PLC, cảm biến, v.v.
Công việc của SCADA thực sự là điều khiển và giám sát tất cả các thiết bị này.
Nhưng đồng thời cũng gửi và nhận thông tin từ hệ thống MES hoặc ERP phía trên.
Hệ thống SCADA hoạt động như thế nào?

5


Một lần nữa, hệ thống SCADA là điểm gặp gỡ và kết nối giữa IT và OT. Khái niệm

cơ bản thực sự của SCADA là về trao đổi thông tin và khả năng kiểm soát (giám sát
và điều khiển). Đặc biệt là cách bạn thường thấy các hệ thống SCADA được sử
dụng.
Hệ thống SCADA về mặt vật lý sẽ giống như một màn hình. Thường sẽ có nhiều
màn hình trong đó người vận hành có thể vừa điều khiển vừa giám sát tất cả các
thành phần liên quan trong một hệ thống, máy móc hoặc thậm chí tồn bộ nhà máy.
Điều này có thể dễ được hình dung với ví dụ: một P&ID (sơ đồ đường ống và các
thiết bị đo đạc). Điều quan trọng nhất là người vận hành hiểu các phần khác nhau
của hệ thống SCADA và những gì họ cần làm là điều khiển hay giám sát.
Tất cả các màn hình này về cơ bản là giao diện HMI (human-machine interfaces
“giao diện người máy”). Chúng là giao diện giữa người vận hành và máy móc.
Quay lại như những ngày sơ khai, một HMI thực sự chỉ là một loạt các nút nhấn và
tín hiệu đèn điều khiển. Nhưng bây giờ, với những hệ thống hiện đại, tân tiến; bạn
sẽ thấy thường có màn hình cảm ứng ở máy hoặc trong phòng điều khiển.

6


Nhưng nếu tất cả những màn hình này được gọi là HMI, thì SCADA chính xác là
gì?\
Cấu trúc hệ thống SCADA
Nói một cách đơn giản HMI là một phần của SCADA. Bởi vì HMI chỉ là màn hình
hoặc chính giao diện, SCADA là một ứng dụng hoặc toàn bộ hệ thống đằng sau tất
cả các màn hình đó. Một hệ thống SCADA có thể có nhiều HMI để điều khiển và
giám sát các bộ phận khác nhau của nhà máy.
Nếu chúng ta xem xét kỹ hơn cấu trúc của SCADA thì sẽ thấy rõ rằng nó chứa
nhiều thứ hơn là chỉ HMI. Nó là tồn bộ cơ sở hạ tầng của các thiết bị có thể giao
tiếp. Ứng dụng SCADA thường chạy trên máy chủ. Sau đó, những thiết bị khách
như máy tính để bàn và màn hình HMI kết nối với máy chủ để sử dụng giao diện và
cơ sở dữ liệu của hệ thống SCADA. Vì các thiết bị như PLC và RTU cũng được kết

nối với máy chủ, nên bây giờ chúng ta có thể sử dụng SCADA để điều khiển và
giám sát hoạt động của nó.
RTU hoặc thiết bị đầu cuối từ xa hơi giống PLC. Bạn có thể kết nối các cảm biến
với RTU và nó sẽ chuyển đổi tín hiệu, dữ liệu của chúng sang dữ liệu kỹ thuật số.
Dữ liệu kỹ thuật số này sau đó sẽ được đưa vào hệ thống SCADA.

7


Ứng dụng của hệ thống SCADA

SCADA có nhiều ứng dụng khác nhau, từ các đơn vị nhỏ đến các nhà máy lớn và
thậm chí cả các doanh nghiệp, tập đồn có nhiều nhà máy. Giám sát có thể hữu ích
trong mọi khía cạnh của tự động hóa vì nó cho phép chúng ta thu thập những dữ
liệu hữu ích. Dữ liệu này khơng chỉ có thể giúp chúng ta giảm chi phí sản xuất mà
cịn có thể giúp chúng ta cải thiện hiệu quả của quá trình sản xuất và giảm chi phí
bảo trì. SCADA cung cấp cho chúng ta dữ liệu để phân tích.
Nhiều ngành cơng nghiệp đang sử dụng một số loạt ứng dụng của SCADA để giám
sát điều khiển các quy trình của họ. Tuy nhiên, mỗi ngành có những u cầu khác
nhau về những gì cần thiết phải được giám sát và điều khiển.
Hệ thống SCADA dành cho ngành dầu khí có thể hồn tồn khác với hệ thống
SCADA cho hệ thống điện hoặc nhà máy điện.
Mỗi ngành và mỗi cơng ty riêng lẻ cũng có những yêu cầu khác nhau đối với hệ
thống SCADA mà họ đang sử dụng. Một số công ty lớn và có nhiều nhà máy, trong
khi những cơng ty khác chỉ là một nhà máy hoặc thậm chí chỉ một hệ thống chế
biến.
8


Có thể liệt kê một số lĩnh vực, ngành cơng nghiệp đang sử dụng hệ thống SCADA

rất nhiều như:


Sản xuất



Nhà máy năng lượng



Nhà máy xử lý nước, nước thải



Ngành dược



Thực phẩm và đồ uống



Cơng nghiệp dầu khí



Tái chế




.v.v
Lưu ý khi chọn phần mềm SCADA
Bạn sẽ có nhiều yếu tố để xem xét khi lựa chọn phần mềm SCADA phù hợp với
nhu cầu của bạn. Cả về khía cạnh kinh doanh và kỹ thuật. Tuy nhiên, có những yếu
tố chính sau cần lưu ý:

1.

Thời hạn sử dụng
Một điều mà nhiều người thường quên là thời hạn của phần mềm SCADA. Như
chúng ta đều biết công nghệ đang phát triển nhanh hơn bất kỳ ngành nào khác. Trên
thực tế, công nghệ không chỉ phát triển nhanh mà còn nhanh hơn theo cấp số nhân.
Không chỉ công nghệ trở nên nhanh hơn, công nghệ mới cũng phát sinh mọi lúc.
Các công nghệ được sử dụng để truyền thông được sử dụng cách đây 5 năm ngày
nay được coi là chậm và thường lỗi thời so với các tiêu chuẩn truyền thông mà
chúng ta có ngày nay.

2.

RFI
RFI (Request for Information) có thể hiểu đơn giản là sự hỗ trợ của nhà cung cấp
trong thời hạn sử dụng phần mềm như: cập nhật, khắc phục lỗi, mở rộng, nâng
cấp,..
9


3.

Lưu trữ dữ liệu

Ghi và lưu trữ dữ liệu là rất quan trọng đối với ngành công nghiệp ứng dụng hệ
thống SCADA. Một số ngành công nghiệp như thực phẩm hoặc dược phẩm thậm
chí cịn có các u cầu pháp lý (FDA 21 CFR Phần 11) về việc ghi dữ liệu. Tiêu
chuẩn kiểm sốt ISA-88 là một ví dụ điển hình về cách thực hiện ghi và lưu trữ dữ
liệu để theo dõi.
Tất cả các dữ liệu được ghi lại, lưu trữ lại cũng có thể được sử dụng để phân tích.
Trên thực tế, dữ liệu có giá trị rất lớn đối với một cơng ty, vì việc phân tích nó
thường xuyên có thể giúp chúng ta có kế hoạch bảo trì tốt hơn và tối ưu hóa sản
xuất.

4.

Cơ sở dữ liệu
Nơi lưu trữ tất cả dữ liệu thu thập được thường là cơ sở dữ liệu. Cũng chính từ cơ
sở dữ liệu, sau này bạn có thể truy cập những dữ liệu đó cho các báo cáo và phân
tích. Bạn có thể đã nghe nói về cơ sở dữ liệu SQL trước đây và SQL cũng là công
nghệ cơ sở dữ liệu chính được sử dụng bởi các hệ thống SCADA.
SQL là viết tắt của “Structured Query Language” và là một ngơn ngữ lập trình dùng
để quản lý dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Bạn có thể sử dụng nó để chèn, xóa, chỉnh
sửa và nhập hoặc xuất dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Trên thực tế, hệ thống SCADA
đang sử dụng các lệnh SQL để quản lý cơ sở dữ liệu.
Bạn có thể tìm thấy các ngôn ngữ truy vấn khác nhưng SQL được sử dụng nhiều
nhất hiện nay, không chỉ bởi phần mềm SCADA mà cịn để quản lý cơ sở dữ liệu
nói chung. Cơ sở dữ liệu SQL có thể được lưu trữ trên máy chủ của riêng của bạn
hoặc dưới dạng đám mây.

5.

OPC và OPC UA
Tất nhiên, khả năng tương thích với nền tảng PLC và RTU bạn đang sử dụng là rất

quan trọng. Bạn cần một số cách để hệ thống SCADA truy cập dữ liệu từ các thiết
bị hiện trường này. Một trong những cơng nghệ chính cho việc này là OPC.
OPC là viết tắt của “OLE for process control” và là một tiêu chuẩn để truy cập dữ
liệu trong các thiết bị hiện trường như PLC hoặc RTU. Hệ thống SCADA thường sử
dụng công nghệ máy chủ và máy khách OPC để giao tiếp với PLC. Nói chính xác
hơn, phần OPC được sử dụng được gọi là OPC DA (data access “truy cập dữ liệu”).
10


PLC được thiết lập để trở thành một máy chủ OPC sau đó sẽ dịch dữ liệu để phù
hợp với giao thức OPC. Mặt khác, trong hệ thống SCADA của bạn, bạn sẽ có một
máy khách OPC có thể truy cập những dữ liệu đó thơng qua giao thức OPC.

Với giao thức OPC thì hầu hết các PLC hiện đại đều hỗ trợ nó. Điều này có nghĩa là
bạn khơng phải mua hệ thống SCADA từ cùng một nhà cung cấp mặc định nào đó
với loại PLC bạn đang sử dụng.
6.

Cảnh báo
Hầu hết tất cả các hệ thống SCADA đều có cảnh báo, báo động. Xử lý các cảnh báo
này được gọi là quản lý báo động và là tất cả mọi thứ từ cài đặt và đặt lại báo động
đến quản lý mức độ ưu tiên của báo động.
Báo động có thể là báo động do hệ thống xác định hoặc báo động do người dùng
xác định. Trong trường hợp các cảnh báo do hệ thống xác định có liên quan đến
trạng thái của chính phần cứng hoặc hệ thống, các cảnh báo do người dùng xác định
sẽ được người dùng xác định và lập trình.
Báo động do người dùng chỉ định bao gồm cảnh báo rời rạc hoặc tương tự. Các
cảnh báo rời rạc được kích hoạt bởi trạng thái số của một bit. Trong khi cảnh báo
tương tự được kích hoạt bởi các giá trị tương tự vượt quá giới hạn xác định.
Trong nhiều hệ thống SCADA, việc đặt lại các cảnh báo bị hạn chế. Một báo động

được kích hoạt thường có nghĩa là đã xảy ra sự cố và cần phải có hành động khắc
phục. Thường bởi một người có trình độ, nghĩa là chỉ có anh ta mới được phép đặt
lại báo động.

7.

Dữ liệu trực quan
Khi hầu hết mọi người nghĩ về hệ thống SCADA, họ nghĩ về một hoặc một số màn
hình nơi q trình hoặc một phần q trình của nó được hiển thị. Chính sự trực quan
đó mang lại cho người vận hành khả năng kiểm soát và xem dữ liệu từ hệ thống.
Trực quan hóa dữ liệu có thể là bất kỳ loại trực quan hóa nào của một luồng dữ liệu
nhất định. Đồ thị và biểu đồ thường được sử dụng để trực quan hóa q trình thay
đổi của một giá trị trong khi bảng và màu sắc thường được sử dụng để biểu thị trạng
11


thái của một biến rời rạc. Màu sắc đã được sử dụng khá nhiều trong hệ thống
SCADA để dễ hình dung, nhưng với các tiêu chuẩn mới như ISA-101 và ISA-112,
thuật ngữ “màu xám là tốt” và HMI hiệu suất cao đã được đề cập đến.
8.

Phân tích dữ liệu
Ngồi việc trực quan hóa dữ liệu, một phần cơng việc ngày càng đòi hỏi cần đáp
ứng của hệ thống SCADA là phân tích những dữ liệu đó. Phân tích dữ liệu và máy
tự học không chỉ là những từ ngữ thông dụng. Chúng là một phần của cuộc cách
mạng Công nghiệp 4.0 và cùng với nó hệ thống SCADA của bạn sẽ trở nên thơng
minh hơn.
Bạn có thể lập luận rằng phân tích dữ liệu đã được thực hiện trong suốt lịch sử phát
triển hệ thống SCADA. Hầu hết các hệ thống SCADA cung cấp một hệ thống báo
cáo, nơi các báo cáo với dữ liệu sản xuất, quá trình và hệ thống được trình bày. Tuy

nhiên, những dữ liệu này thường được con người phân tích để tối ưu hóa sản xuất
hoặc bảo trì.
Cơng nghệ mới ở đây là máy học và thuật tốn. Với cơng nghệ máy học mới nổi
hiện nay máy tính có thể phân tích dữ liệu. Các thuật tốn thơng minh khơng chỉ có
thể phân tích dữ liệu mà cịn có thể học hỏi từ dữ liệu và tìm ra các khả năng tối ưu
hóa trong dữ liệu. Những khả năng mà gần như không thể tìm thấy ở con người.
Nhà cung cấp hệ thống SCADA
Dưới đây, bạn có thể tham khảo một số nhà cung cấp hệ thống SCADA lớn nhất
trên thị trường. Chúng tương thích với hầu hết các hệ thống điều khiển, các
loại PLC và sử dụng các tiêu chuẩn truyền thông mới nhất và được sử dụng nhiều
nhất.
Chọn một hệ thống SCADA từ một nhà cung cấp được sử dụng rộng rãi thường là
giải pháp tốt nhất, vì họ thường có sự hỗ trợ tốt hơn, nhiều nhà phát triển hơn, ổn
định hơn.

1.

FactoryTalk View của Rockwell Automation

2.

InTouch của Wonderware => Schneider Electric
3.

Citect SCADA của Schneider Electric
12


4.


Experion SCADA của Honeywell

5.

iFIX của General Electric (GE)

6.

Ignition của Inductive Automation

7.

SIMATIC WinCC của Siemens

8.

MC Works64 của Mitsubishi Electric

Trên đây, MESIDAS GROUP đã tổng hợp và cung cấp cho bạn những kiến thức
cơ bản nhất về hệ thống SCADA. Chúng tôi, hy vọng với bài chia sẻ này bạn sẽ có
một cái nhìn tổng quan và có thể khái qt được hệ thống kiến thức SCADA của
bạn, nhằm có thể giúp bạn có định hướng rõ ràng hơn, tìm hiểu sâu hơn và chi tiết
hơn về hệ thống SCADA.

Chương 2: Thiết kế về hệ thống sấy nông sản
1.

Giới thiệu về hệ thống.

Để làm khơ các loại vật liệu có nhiều cách khác nhau. Từ trước đến nay

chúng ta đã biết tận dụng một phương pháp rất đơn giản mà chi phí lại khơng
tốn kém. Đó là hình thức tận dụng ánh nắng mặt trời để làm khô. Tuy nhiên,
phương pháp này phải phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, trong khi thời gian phơi
lại kéo dài, độ ẩm không được đồng đều và không đảm bảo năng suất.
Để làm khô các loại vật liệu ( nơng sản ) nói chung người ta thường dùng các
loại thiết bị sấy sau:
- Sấy thùng quay - Sấy
tháp
- Sấy tầng sơi - Sấy
khí động - Sấy phun
- Sấy tiếp xúc
- Sấy chân không và thăng hoa - Sấy
buồng
13


- Sấy hầm - Sấy
tủ.
Với nhóm 3 cụ thể sẽ chọn phương pháp sấy kiểu sàn.
Máy sấy kiểu sàn
Gồm có lị đốt quạt gió và tấm sàn ngang có lỗ để cho tác nhân sấy đi qua. Hạt
được đóng bao xếp lên mặt sàn có lỗ và sấy bằng khơng khí nóng nhờ quạt gió
đẩy vào. Kiểu sấy này được sử dụng nhiều ở Anh, hiện nay ở nước ta cũng có
loại máy này nhưng phần sàn lỗ khơng có nên chưa được sử dụng rộng rãi.
Sấy buồng gió có nhiều kiều, dạng xilo được dùng rộng rãi ở nhiều nước.
Loại này dùng để thơng gió cho hạt bằng khơng khí thường hoặc có gia nhiệt.
Thiết bị này gồm có thùng chứa hạt, quạt gió, lị đốt nóng khơng khí và các cơ
cấu cung cấp và dỡ liệu. Nhiều nước dùng thiết bị sấy xilo nhất ở Anh, Mỹ. Ở
nước ta, chế biến thức ăn chăn nuôi do Bugari lắp đặt có máy sấy kiểu xilo. Hiện
nay, loại máy này đã được sử dụng khá rộng rãi ở một số tỉnh Bắc Trung bộ.

2. Quy trình vận hành hệ thống.

14


3. Sơ đồ và nhiệm vụ các khối chức năng.
3.1 Sơ đồ khối

15


3.2 Nhiệm vụ từng khối:
3.2.1 Khối đo lường cảm biến: thực hiện chức năng đo lường, kiểm soát,
thu thập các thông tin như nhiệt độ sấy, mức nguyên liệu, áp suất,...
cảm biến nhiệt độ pt100

sử dụng 2 cái

16


 Vật liệu vỏ thiết bị: thép 304 hoặc 316
 Thời gian đáp ứng: 3s
 Chuẩn bảo vệ: IP54
 -40 đến 200 độ C
Chuẩn ren: G1/2″



 Phi: 3mm


Bộ chuyển đổi rtd pt100 ra 4-20mA
cảm biến
áp suất sư dụng 2 cái  Nguồn cấp có dạng 24v


Tín hiệu nhận input pt100 loại 3 dây



- Model: PT21-42-B50-0/2 bar-=-MG9-M1-CD4
0-2 bar
Tín- Dải
hiệuđo
output
4-20 mA
- Ngõ ra 4-20mA
- KếtIP
nốichống
ren G1/4
Chuẩn
bụi 20
- Độ chính xác 0.5% FS
- Xuất
Khả
năngxứ
lọcMASS/India
nhiễu 1500Vac




Phương thức cài đặt bộ chuyển đổi pt100 theo




Cảm biến đo mức lưu lượng LF20 sử dung 4 cái

17




Nguồn cấp : 24VDC



Nhiệt độ làm việc : -20 đến 150 oC

3.2.2 Khối bảng điều khiển hệ thống: thực hiện nhiệm
 khiển
Tín hiệu
ngõ ra bao
: 4-20mA
vụ điều
hệ thống
gồm ON/OFF, hiển thì
bằng hệ thống đèn báo và xử lý qui trình khẩn cấp.
Nút nhấn ON/OFF



Nút nhấn ON/OFF

Dãy đo chuẩn : 15mMàu sắc: Xanh lá, đỏ

Loại Không đèn
Lỗ cài đặt Ø30
động Nhấn nhả
 Tốc độ thả cảm biếnHoạt
: 0.16…0.25m/s
Tiếp điểm 1NO+1NC


Trọng lượng : 10kg – 11.5kg



Áp suất làm việc : -0.5 … 1 bar

Nút khẩn cấp
Nút nhấn Khẩn cấp
Kích thước: Φ30 mm
Tiếp điểm: 1NO + 1NC
Thương hiệu
: Hanyoung
Xuất xứ
: Indonesia

3.2.3 Khối cấp nguyên liệu: chức năng chứa các nguồn nguyên liệu đầu
vào và chuyển nguyên liệu đến khối bồn sấy.


18


3.2.4 Khối quạt gió: thực hiện chức năng luân chuyển tuần hồn
luồng khơng khí nóng từ khối lị nung đến khối bồn sấy.

3.2.5 Khối lò nung: thực hiện nhiệm vụ làm nóng luồng khơng khí
từ khối quạt gió để gia nhiệt cho khối bồn sấy

19


.
3.2.6 Khối bồn sấy: thực hiện nhiệm vụ sấy sản phẩm từ khối cấp
nguyên liệu chuyển xuống cùng với lượng khơng khí được cấp khối quạt
gió sao khi đã được gia nhiệt từ khối lò nung.

3.2.7 Khối điều khiển: thực hiện chức năng thu thập nhận tín hiệu
từ ngõ INPUT xử lý theo lập trình và xuất tín hiệu ra ngõ OUPUT.

20


3.2.8 Khối SCADA: thực hiện chức năng nhận thông tin của khối
điều khiển, thu thập – điều khiển – giám sát tồn bộ hệ thống thơng qua
màn hình HMI hoặc WINCC

4. Sơ đồ đấu dây PLC và các thiết bị:
21



Sơ đồ kết nối dây PLC CPU 1214C DC/DC/Relay

Sơ đồ kết nối cảm biến nhiệt PT100 với PLC

Sơ đồ đấu dây cảm biến áp suất.

22


Như hình hướng dẩn cách đấu dây cảm biến áp suất 3 dây thì Chân 9 ( + ) và 11
( – ) chính là nguồn cấp cịn 12 ( + ) là tín hiệu 4-20mA truyền về. Do
chân 11 sử dụng Mass chung nên sẽ được nối tắt khi kết nối vào PLC

23


Chương 3: Điều khiển và giám sát hệ
thống
1. Lưu đồ điều khiển hệ thống.
1.1 Lưu đồ toàn hệ thống:

24


1.2 Lưu đồ vận hành auto:

25



×