Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.24 KB, 7 trang )

Đề cương ơn tập lịch sử - địa lí
I)
-Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt của quả Địa Cầu
-Vĩ tuyến là là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo.
-Kinh tuyến gốc là một kinh tuyến gốc là một kinh tuyến (một đường kinh độ) trong hệ toạ
độ địa lý mà tại đó kinh độ được xác định là 0°.
-Vĩ tuyến gốc là Vĩ tuyến gốc chính là xích đạo, vĩ tuyến là các vịng trịn bao quanh quả Địa
Cầu, song song với đường Xích đạo, dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
-Để xác định được phương hướng Đông Tây Nam Bắc bạn có thể tận dụng ngay cả cách liên quan
đến bóng đổ vơ cùng đơn giản. Vào buổi sáng bóng của các đồ vật, thực vật, ngay cả bóng của bạn đổ
hướng Tây, buổi chiều bóng đổ hướng Đông.
II)
-Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên sự di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.
+ Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh trái đất. Thời gian mặt trang quay
hết trái đất là 1 tháng.
+Dương lịch là cách tình thời gian theo chu kì Mặt Trời . Thời gian chu kì Trái Đất chuyển động hết mặt trời
là hết một năm.
-Em khơng đồng ý với ý kiến đó vì ta học lịch sử để biết sự ra đời của vật về tổ tiên của ta, về
những sự việc gian khổ ta đã trải qua.
- Nhờ có cơng cụ lao động bằng kim loại đã làm ra sản phẩm dư thừa và làm ra người giàu
và nghèo. Đồng chính là kim loại lý tưởng được dùng để làm dây điện, dây cáp điện, dây mạng, dây tivi.. vì
tính chất dẫn điện tốt nhất của nó tương tự như bạc, và đặc biệt nó lại rẻ hơn bạc
-Chỗ khác nhau là: Ai Cập thì bốn bề đều có biên giới thiên nhiên cách trở, đất nước không
bị ngoại tộc đến xâm lược một cách thường xun. Cịn lưu vực Lưỡng Hà thì địa hình bằng phẳng, khơng
có biên giới thiên nhiên hiểm trở.
-Hai bà trưng Thế kỉ thứ nhất Cách năm 2021 2000 năm
+ Thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng:
Thể kí thứ 10
cách năm 2021 1100 năm
+Thái Tổ dời đo từ Hoa Lư về Đại La.
Thế kỉ thứ 11


Cách 2021 1000 năm


Ôn KHTN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN LỚP 6 GIỮA HỌC KỲ 1
I/Lý thuyết.
Câu 1: Em hãy giới thiệu một số dụng cụ đo mà em biết? Ví dụ? Thế nào là ĐCNN và GHĐ
Dụng cụ đo chiều dài, thể tích, khối lượng. nhiệt độ… được gọi là dụng cụ đo.
Vd: Thước dây, cân, nhiệt kế, cốc chia độ….
+Giới hạn đo (GHĐ): Giới trị lớn nhất trên dụng cụ đo.
+Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): Hiệu giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp.
Câu 2 : Các bước thực hiện đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ ( Xem lại) ?
Câu 3: Nhiệt độ và nhiệt kế
a/Thế nào là nhiệt độ? Đơn vị của nhiệt độ là ?
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có
nhiệt độ thấp hơn. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (ký hiệu oC) ; Đơn vị đo
nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin ( K)
b/ Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau:
- Hà Nội: Nhiệt độ từ 19 °c đến 28 °c.
Nghệ An: Nhiệt độ từ 20 °c đến 29°c.
Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
Đáp án: - Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K.
Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302K
Câu 4: Nêu một số khái niệm, cho ví dụ?
Là những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
+Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên. VD
+Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.VD
+Vật hữu sinh (vật sống) là vật thể có các đặc trưng sống.VD
+Vật vơ sinh (vật khơng sống) và là vật thể khơng có các đặc trưng sống.VD

Câu 5: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Mỗi thể của chất đều có tính chất gì khác nhau?
*Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau:
+Thể rắn. VD
+ Thể lỏng. VD
+ Thể khí. VD
*Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.
+ Tính chất vật lí : Khơng có sự tạo thành chất mới.
+Tính chất hóa học : Có sự tạo thành chất mới.
Câu 6: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đơng đặc.
+Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể của lỏng của chất.
+Sự đơng đặc là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất.
+Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
+Sự sơi là q trình bay hơi xảy ra trong lịng và cả trên bề mặt thống của chất lỏng.Sự sơi là
trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
+Sự ngưng tụ là q trình chuyển đổi từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất.


Câu 7: Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...)
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...)
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...)
+ Một số lương thực - thực phẩm ( gạo, ngô, khoai, sắn,..)
II BÀI TẬP
Câu 8: Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ một bao đựng 10 kg gạo khi trên bàn chỉ có một cân đĩa và
một
quả
cân
4
kg.

Lấy 10 kg chia đều cho 2 đĩa cân, khi cân thăng bằng, số gạo ở 2 đĩa cân là 5 kg, lấy 5 kg gạo để lên
1 đĩa cân, đĩa cân còn lại để quả cân 4 kg.Bên đĩa cân 5 kg bỏ bớt số gạo ra đến khi cân thăng bằng.
Số gạo bỏ bớt bằng 1kg.
Câu 9 : Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào?
Giải
thích
sự
lựa
chọn
của
em.
Đồng hồ giây, đồng hồ đeo tay.
Câu 10 : An nói rằng: "Khi mượn nhiệt kế y tế của người khác cần phải nhúng nước sơi để sát trùng
rồi
hãy
dùng.".
Nói
như
thế

đúng
khơng?
Khơng, vì nhiệt độ của nước sôi hơn 100℃ nên khi nhúng vào có thể hư hoặc làm cho nhiệt kế đo
ko chính xác.
Câu 11: Cho hình sau:

a) Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của mỗi bình.
Hình
1:
ĐCNN


0.2cm,GHD

60cm.
Hình 2: ĐCNN là 1cm, GHD là 60 cm.
b) Người ta đổ cùng một lượng chất lỏng vào 2 bình. Em hãy ghi lại kết quả thể tích chất lỏng
đo
được

mỗi
bình.
Hình
1:
40.8
cm
Hình 2 : 40.8 cm
c) Theo em thì bình nào đo chính xác hơn?
Hình 1.
Câu 12: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định độ chia nhỏ nhất của thước bên dưới. Thanh
kim
loại

hình
vẽ
bên
dưới

độ
dài
bao

nhiêu
cm?
-ĐCNN
của
thước

2mm.
-Thanh kim loại bên có độ dài 7.6cm.

Câu 13. Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng


1300
ml
(ở
điểu
kiện
thường).
Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể
tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với
chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, ln chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích
lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
Câu 14. Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng
oxygen trong khơng khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình:
Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng khơng khí là 12 000 (lít).
a)
Một thể tích khơng khí là bao nhiêu? 78% nitrogen,21% oxygen,còn lại là carbon
dioxide,hơi nước và 1 số chất khác.
b)
Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích khơng khí )?

-oxygen chiếm 1/5 khơng khí.
Câu 15: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ơ nhiễm mơi trường khơng
khí.
Đi xe máy,đốt rác thải,đun nấu = bếp than,sử dụng điện lãng phí,...
Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường khơng khí.
Đi xe đạp,dùng điện tiết kiệm,tun truyền mọi người bảo vệ mơi trường khơng khí,...


Ôn tập Công Nghệ
A.Trắc nghiệm
1.Cấu tạo chung của nhà ở ?
Nhà ở thường cấu tạo bởi 3 phần chính:
-Phần móng nhà: nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà;
-Phần thân nhà: gồm các bộ phận nằm trên mặt đất, tạo nên kiến trúc của ngôi nhà như: cột nhà, tường nhà,
sàn gác, dầm nhà,…
-Phần mái nhà: là phần trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới.
2. Nhận diện được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam?
Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam là:
-Nhà Ba gian truyền thống (Miền Bắc)
-Nhà chung cư, biệt thự,…(ở thành phố)
-Nhà sàn, nhà bè,…(Các khu vực khác)
3. Kể được một số vật liệu xây dựng ngôi nhà?
Một số vật liệu xây dựng ngôi nhà là:
-Vật liệu tự nhiên: cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá,…
-Vật liệu nhân tạo: gạch, ngói, vơi, xi măng, thép, nhơm, nhựa, kính,...
4. Mơ tả được đặc điểm của ngôi nhà thông minh?
-Đặc điểm của Ngôi nhà thơng minh là:
-Tiện ích
-An ninh,an tồn
-Tiết kiệm năng lượng.

B.Tự luận
5. Nêu vai trò của nhà ở?
Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi các tác hại xấu của thiên nhiên, môi trường và xã hội.
6. Mô tả các bước chính để xây dựng ngơi nhà? Lấy VD minh họa cho mỗi buớcc đó
Quy trình xây dựng nhà gồm 3 bước chính sau:

-Bước 1: Chuẩn bị: chọn kiểu nhà, vẽ thiết kế, chọn vật
liệu,…

-Bước 2: Thi cơng: xây móng, dựng khung nhà, xây tường, lợp mái,…
-Bước 3: Hoàn thiện: trát tường, qt vơi, trang trí nội thất, lắp đặt hệ thông điện, nước.


7.Một số biện pháp sử dụng năng lượng điện, năng lượng chất đốt trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả?
-Một số biện pháp sử dụng năng lượng điện, năng lượng chất đốt trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả là:
-Tiết kiệm Điện:
+Chỉ sử dụng khi cần thiết, tắt đồ dùng ngay sau khi sử dụng.
+Tận dụng gió tự nhiên, ánh sáng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng đồ dùng điện,...
-Tiết kiệm chất đốt:
+Điều chỉnh lửa phù hợp với thức ăn.
+Sử dụng đồ tiết kiêm năng lượng.
8.Để tiết kiệm điện, gia đình em đã sử dụng những đồ dùng điện nào?
Để tiết kiệm chất đốt, gia đình em đã sử dụng những đồ nào?
-Để tiết kiệm điện, gia đình em đã sử dụng: Đèn led, Đồ dùng công nghệ Inverter,…
-Để tiết kiệm chất đốt, gia đình em đã sử dụng: Bếp điện, bếp từ,...
9.Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh?
(Em hãy mô tả những đồ dùng hoặc ngôi nhà thể hiện đặc điểm của ngôi nhà thông minh mà em đã từng
trông thấy hoặc sử dụng?)
Ngơi nhà thơng minh có các đặc điểm sau:
-Tiện ích: có hệ thống điều khiển các điện của ngơi nhà tự động hoạt động theo chương trình cái đặt sẵn;

-An ninh, an tồn: có thể giám sát ngơi nhà và điều khiển các đồ dùng điện trong nhà từ xa bằng phần mềm
cài đặt trên điện thoại, máy tính bảng hoặc máy tính xách tay;
-Tiết kiệm năng lượng: tận dụng tối đa năng lượng từ gió tự nhiên và ánh sáng mặt trời.

Ôn tập GDCD
1)Biết được một số truyền thống của gia đình, dịng họ.
Một số truyền thống của gia đình, dịng họ: hiếu học, cần cù lao động,giữ gìn nghề truyền
thống,..
2) Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?
Truyền thống gia đình, dịng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc
sống,góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc, nhất là trong thời đại hiện nay.
4)Ý nghĩa của yêu thương con người đối với mỗi cá nhân và xã hội?
-Yêu thương con người là tình cảm quý giá, một giá trị nhân văn và là truyền thông quý báu
của dân tộc mà mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy;
-Tình yêu thương con người giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều
tốt đẹp vì người khác;
-Tình yêu thương con người làm cho xã hôi lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp hơn.
6) Biểu hiện siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì?
-Biểu hiện của siêng năng:


+Chăm chỉ học hành, đi học đều
+Kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu học tập;…
-Dù gặp khó khăn vẫn khơng nản chí
-Quyết tâm phấn đấu đến cùng.
-Trái siêng năng:
+Lười biếng,khơng làm bài,cố gắng,..
-Trái kiên trì:
+Dừng giữa chừng, Khi gặp khó thì bỏ qua,...
7) Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

Siêng năng, kiên trì giúp con người thành cơng, hạnh phúc trong cuộc sống
8) Bài tập tình huống Bài 2,3
II)TỰ LUẬN
1) Thế nào là truyền thống gia đình, dịng họ?
Truyền thống gia đình dịng họ là những giá trị tốt đẹp được gia đình, dịng họ tạo ra, được
lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác
2)a) Em hãy giải thích câu ca dao sau:
Thế gian chuộng của, chuộng công
Chứ không ai chuộng người không bao giờ”.
Câu ca dao trên có ý nghĩa là trên đời này, con người ưa thích sự siêng năng, kiên trì,cố
gắng và giàu có của người. Chứ khơng ưa những người khơng cố gắng, siêng năng, kiên trì.
b)Từ sự hiểu biết của mình về câu ca dao trên, em đã có sự vận dụng như thế nào vào quá
trình rèn luyện bản thân?
Em đã cố gắng trong học tập hơn. Kiên trì vào mục tiêu mình cần hơn. Điển hình như: Em đã
thi đỗ vào Trường THCS Nguyễn An Ninh
3)Biểu hiện yêu thương con người (ở gia đình, trường lớp và ngồi xã hội )?
Biểu hiện yêu thương con người: sẵn sàng giúp đỡ, cảm thơng và chia sẻ với những khó
khăn, đau thương của người khác; dìu dắt, giúp đỡ người mắc sai lầm để họ tìm ra con
đường đúng đắn; biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác.



×