Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KHDH LỊCH sử 8 (22 23) LOAN sửa THEO tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.85 KB, 14 trang )

TRƯỜNG TH&THCS THỤY DŨNG
TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Loan

Thụy Dũng, ngày 10 tháng 8 năm 2022
KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn: lịch sử 8
I. Căn cứ xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình
- Căn cứ vào công văn sô 3280/BGDĐT-VP ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ giáo dục và đào tạo về hướng dẫn
thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS
- Công văn số ...... /SGDĐT-GDTrH ngày...... tháng....... năm 2022 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình
THCS năm học 2022-2023 của Sở GD&ĐT Thái Bình.
- Kế hoạch số ....../PGDĐT ngày ........... của phòng GD&ĐT Thái Thụy về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội
dung dạy học cấp THCS năm học 2022-2023
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục của Hiệu trưởng trường TH&THCS Thụy Dũng về việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụ
năm học 2022-2023
- Kế hoạch chuyên của bộ phận chuyên môn trường TH&THCS Thụy Dũng
- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường.
II. Kế hoạch thực hiện chương trình mơn Lịch sử 8

1


Cả năm:


35 tuần = 52 tiết

Học kỳ I: 18 tuần: 35 tiết:
17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
1 tuần x 1 tiết/tuần =
Học kỳ II:

1 tiết

17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

Ghi chú
Tuần

STT
tiết

Bài-Chủ đề

Thiết bị dạy học

Địa
điểm
dạy học

(Ghi nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thực hiện theo
CV 3280 của Bộ GD&ĐT;
dạy học lồng ghép quốc
phịng an ninh, liên mơn


HỌC KỲ I
Phần một: Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương 1: Thời kỳ xác lập của CNTB (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Tuần
1, 2

1,2,3

Bài 1. Những cuộc cách - Tư liệu, tranh ảnh liên quan bài
mạng tư sản đầu tiên.
học

Lớp học

- Bản đồ thế giới
- Lược đồ SGK
Tuần
2, 3

4,5

Bài 2. Cách mạng tư sản Tranh ảnh về Cách mạng tư sản Lớp học Mục I.3.
Pháp (1789 -1794).
Pháp
Tập trung vai trò của cuộc
đấu tranh trên mặt trận tư
2



tưởng.
Mục II+Mục III. Hướng
dẫn học sinh lập niên biểu
các sự kiện chính. Nêu được
phát triển của cách mạng.
Tuần
3,4

6,7

Bài 3. Chủ nghĩa tư bản Kênh hình
được xác lập trên phạm
vi thế giới.

Lớp học Mục I.2.
Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê những phát minh
quan trọng

Mục II.1 HS tự đọc
Tuần
4, 5

8,9,10

Chủ đề. Phong trào
công nhân cuối thế kỷ
XVIII đến đầu thế kỷ
XX
Tiết 1. Nguyên nhân dẫn

đến phong trào
Tiết 2. Các cuộc đấu
tranh tiêu biểu (phá
máy, đốt công xưởng,
khởi nghĩa ở Pháp,
Đức, cách mạng Nga
1905 – 1907 chỉ cần lập
bảng niên biểu các sự
kiện chính)

Ảnh chân dung C.Mác, Ph. Ăng- Lớp học Tích hợp với bài 4 và mục I.2
bài 7 thành một chủ đề: Phong
ghen, Lê-nin
trào công nhân cuối thế kỉ
XVIII đến đầu thế kỉ XX.
Cấu trúc thành các nội dung:
1. Nguyên nhân
2. Các cuộc tranh tiêu biểu
(phá máy, đốt công xưởng,
khởi nghĩa ở Pháp, Đức, cách
mạng Nga 1905 – 1907 chỉ
cần lập bảng niên biểu các sự
kiện chính)
3. Sự ra đời chủ nghĩa Mác
và các tổ chức Quốc tế

Tiết 3. Sự ra đời chủ
3



nghĩa Mác và các tổ
chức Quốc tế.
Chương 2. Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Tuần 6

11, 12

Bài 5. Cơng xã Pa-ri - Kênh hình
Lớp học
1871
- Bản đồ Pa- ri và vùng ngoại ô,
nơi
diễn ra công xã Pa- ri.

Tuần 7

13, 14

Bài 6. Các nước Anh, Bản đồ các nước trên thế giới
Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX
Bài 7. Phong trào công
nhân quốc tế cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX

Tuần 8

15,16


Chủ đề: Sự phát triển

Lớp học Mục II. Chuyển biến quan
trọng của các nước đế quốc

HS tự đọc

Cả bài 7Tích hợp với bài 4 và mục
I.2 bài 17 thành một chủ
đề: Phong trào công nhân
cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX.
- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan

Lớp học Cả bài 8 Tích hợp với bài

4


của khoa học, kĩ thuật,

đến bài

22 thành chủ đề: Sự phát
triển khoa học, kĩ thuật, văn
hóa thê kỉ XVIII - nửa đầu
XX.

văn hóa thế kỷ XVIIIXX
Tiết 1: Những thành tựu

chủ yếu về kỹ thuật từ
thế kỉ XVIII đến đầu thế
kỉ XX
Tiết 2. Những tiến bộ về
KHTN và KHXH, sự
hình thành và phát triển
của nền văn hóa Xơ
Viết
Tuần 9

17

Ơn tập chương I, II

Phiếu học tập, bảng phụ

Lớp học

18

Kiểm tra giữa Học kì I

Đề kiểm tra

Lớp học

Chương 3. Châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
Tuần
10


19

Bài 9. Ấn Độ thế kỉ Bản đồ châu Á, Ấn Độ
XVIII- đầu thé kỉ XX

Lớp học Mục II. Phong trào đấu tranh

giải phóng dân tộc của nhân
dân Ấn Độ

(Chủ yếu nêu tên, hình thức
phong trào đấu tranh tiêu
biểu và ý nghĩa của phong
trào)
5


20

Tuần
11

Bài 10. Trung Quốc giữa Bản đồ châu Á, Trung Quốc
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX

Lớp học Mục II. Phong trào đấu tranh
của nhân dân cuối thế kỉ XIX
đầu XX


(Hướng dẫn HS lập niên
biểu)

21

Bài 11. Các nước Đông Lược đồ khu vực ĐNA cuối thế kỉ Lớp học Mục II. Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc:
Nam Á cuối thế kỉ XIX XIX
Tập trung vào quy mơ, hình
thức đấu tranh chủ yếu của
nhân dân các nước Đông
Nam Á. Nêu nguyên nhân
thất bại

22

Bài 12. Nhật Bản cuối Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ Lớp học Mục III.
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Không dạy
XX

Chương 4. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Tuần
12

23, 24

Bài 13. Chiến tranh thế Lược đồ chiến tranh thế giới thứ Lớp học
giới thứ nhất (1914 – nhất
1918)

- Tài liệu liên quan bài học
Bài 14. Ôn tập lịch sử
thế giới cận đại (từ giữa
thế kỉ XVI đến năm
1917)

Cả bài 14: HS tự đọc

Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
6


Chương 1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 – 1941)
Tuần
13

25, 26

27
Tuần
14

Mục I. Hai cuộc cách mạng ở
nước Nga năm 1917
Tập trung vào hoàn cảnh và
những sự kiện tiêu biểu

Bài 15. Cách mạng SGK, các tài liệu về nước Nga và
tháng Mười Nga năm cách mạng tháng Mười Nga
1917 và cuộc đấu tranh

bảo vệ cách mạng (1917
– 1921

Lớp học

Bài 16. Liên Xô xây SGK, các tài
dựng chủ nghĩa xã hội liệu về Liên Xơ
(1921 - 1941)

Lớp học Mục I. Chính sách kinh tế mới

Mục II.2. Chống thù trong
giặc ngoài: HS tự đọc

và công cuộc khôi phục kinh
tế (1921 – 1925): Tập trung
vào chính sách kinh tế mới
Mục II. Cơng cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội
Tập trung nêu được thành tựu
chính công cuộc xây dựng
XHCN ở Liên Xô
- Đưa mục II của bài 22 thành
mục III. Nền văn hóa Xơ viết
hình thành và phát triển

Chương 2. Châu Âu và nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tuần
14


28

Bài 17. Châu Âu giữa SGK, các tài liệu về châu Âu sau
Lớp học
hai cuộc chiến tranh thế chiến tranh thế giới thứ nhất (1914giới (1918 - 1939)
1918)

Mục I.2 Cao trào cách mạng
1918 – 1923. Quốc tế Cộng
sản: Tích hợp với bài 4 và bài
7 thành chủ đề: Phong trào
công nhân cuối thế kỉ XVIII
đến đầu thế kỉ XX
Mục II.2 Phong trào Mặt trận
nhân dân chống chủ nghĩa

7


phát xít và chống chiến tranh
1929 – 1939: HS tự đọc

Tuần
15

29

Bài 18. Nước Mĩ giữa nhữnghình ảnh về kinh tế Mĩ và xã Lớp học
hai cuộc chiến tranh thế hội Mĩ..,
giới (1918 - 1939)


Chương 3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tuần
15

30

Tuần
16

31, 32

Bài 19. Nhật Bản giữa Bản đồ thế giới, lược đồ nước Mĩ
hai cuộc chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)

Lớp học

Bài 20. Phong trào độc Bản đồ thế giới, lược đồ nước Nhật
lập dân tộc ở châu Á
(1918 - 1939)

Lớp học - Cấu trúc lại thành 2 mục:
Mục 1. Những nét chung về
phong tràođộc lập dân tộc ở
châu Á (1918- 1939).
Mục 2. Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu
(cho HS lập niên biểu 1 sự
kiện tiêu biểu ở

Trung Quốc, Ân Độ, In- đônê-xi-a

Chương 4. Chiến tranh thế giới thứ hai
Tuần
17

33

Bài 21. Chiến tranh thế Bản đồ chiến trang thế giới thứ hai
giới thứ hai (1939
-1945)

Lớp học Mục II. Những diễn biến
chính

Hướng dẫn HS lập niên
8


biểu diễn biến chiến tranh.
Chương 5. Sự phát triển của KHKT và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Tích hợp với bài 8 thành chủ
đề: Sự phát triển khoa học, kĩ
thuật, văn hóa thế kỉ XVIII –
nửa đầu XX.
Cấu trúc lại thành các nội
dung sau:
1. Các thành tựu tiêu biểu về
kĩ thuật
2. Những tiến bộ về khoa học

tự nhiên và khoa học xã hội

Bài 22. Sự phát triển
văn hoá, khoa học - kĩ
thuật thê giới nửa đầu
thế kỉ XX

3. Thành tựu tiêu biểu về văn
học và nghệ thuật

Bài 23. Ôn tập lịch sử
thế giới hiện đại (từ năm
1917 đên năm 1945)

Cả bài 23.
Học sinh tự đọc

Tuần
17

34

Ôn tập Học kì I

Phiếu học tập, bảng phụ

Lớp học

18


35

Kiểm tra Học kì I

Đề kiểm tra

Lớp học

HỌC KÌ II
Phần II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chương 1. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Tuần

36,37

Bài 24. Cuộc kháng - Bản đồ hành chính Việt Nam, các Lớp học Cả bài (Không dạy quá
9


19, 20

chiên từ năm 1858 đên trung tâm kháng chiến ở Nam kì
năm 1873

trình xâm lược của thực dân
Pháp, chỉ tập trung vào các
cuộc kháng chiến tiêu biểu
từ 1858 - 1873)

Tuần

21,22

38,39

Bài 25. Kháng chiến lan - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối Lớp học
rộng ra toàn quốc (1873 thế kỉ XIX
- 1884).
- Lược đồ thực dân Pháp đánh
chiếm Bắc kì lần 2

Cả bài (Tập trung vào sự
kiện tiêu biểu, những diễn
biến chính, tập trung vào
cuộc kháng chiến ở Hà Nội
(1873 - 1882))

Tuần
23,24

40,41

Bài 26. Phong trào - Lược đồ kinh thành Huế năm Lớp học
kháng chiến chống Pháp 1885
trong những năm cuối - Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn
thế kỉ XIX
Thất Thuyết

Mục II Những cuộc khởi
nghĩa lớn của phong trào
Cần Vương (hướng dẫn học

sinh lập niên biểu các
phong trào tiêu biểu của
phong trào Cần Vương)

Tuần
25

42

Bài 27. Khởi nghĩa Yên - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối Lớp học
Thế và phong trào chống thế kỉ XIX
Pháp của đồng bào miền - Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
núi cuối thế kỉ XIX

- Mục I. Khởi nghĩa Yên
Thế:
+ Nêu được nguyên nhân
bùng nổ cuộc khởi nghĩa
+ Lập niên biểu các các giai
đoạn phát triển của khởi
nghĩa
+ Rút ra được nguyên nhân
thất bại.

Tuần
26

43

Bài 28. Trào lưu cải - Tài liệu và chân dung 1 số nhân Lớp học

cách Duy tân ở Việt
10


Nam nửa cuối thế kỉ vật lịch sử
XIX
Tuần
27

44

Ôn tập giữa kỳ

- Lược đồ một số cuộc kháng chiến Lớp học
chống Pháp tiêu biểu
- Nội dung ôn tập

Tuần
28
Tuần
29, 30,
31

45

Kiểm tra giữa kỳ

46, 47, Chủ đề: Những chuyển
48
biến kinh tế xã hội ở

Việt Nam và phong trào
yêu nước chống Pháp
từ đầu thế kỷ XX đến
năm 1918
Bài 29 và 30
Tiết 1. Chính sách khai
thác thuộc địa của thực
dân Pháp
Tiết 2. Những chuyển
biến kinh tế xã hội ở
Việt Nam

Đề, đáp án

Lớp học

- Bản đồ Liên bang Đơng Dương

Lớp học

- Bản đồ Hồ Chí Minh đi tìm
đường cứu nước

- Tích hợp bài 29 với bài
30 thành một chủ đề với
các nội dung như sau:
1. Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân
Pháp
2. Những chuyển biến kinh

tế xã hội ở Việt Nam
3. Hoạt động yêu nước từ
đầu thế kỉ XX đến năm
1918
- Mục II.1 Chính sách của
thực dân Pháp ở Đông
Dương trong thời chiến (HS
tự học)

Tiết 3. Hoạt động yêu
nước từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1918
11


Lớp học

Bài 31. Ôn tập lịch sử
Việt Nam (từ năm 1858
đên năm 1918)

Học sinh tự đọc

Lịch sử địa phương Thái Bình: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Tuần
32

49

Bài 1. Phong trào đấu Các tư liệu lịch sử tỉnh Thái Bình Lớp học

tranh chống Pháp của trong giai đoạn này
nơng dân Thái Bình cuối
thế kỉ XIX

Tuần
33

50

Bài 2. Phong trào đấu Các tư liệu lịch sử tỉnh Thái Bình Lớp học
tranh chống Pháp của trong giai đoạn này
nông dân Thái Bình
những năm đầu thế kỉ
XX. (1896-1918)

Tuần
34
Tuần
35

51

Ơn tập cuối học kỳ II

Nội dung ôn tập

Lớp học

52


Kiểm tra cuối kỳ II

Đề, đáp án

Lớp học

III. Nhiệm vụ khác
IV. Tổ chức thực hiện
1. Về phương pháp dạy học
- Dạy học phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích,
giải quyết các bài tập cụ thể. Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS.
- Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi, và thái độ tự tin trong
học tập cho HS.
12


- Thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, học tập cá thể
và luyện tập theo nhóm. GV cần chú ý tới việc giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, gắn nội dung bài học với thực tiễn
cuộc sống, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của HS.
2. Về soạn, giảng bài.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để soạn giáo án theo từng tiết lẻ và soạn theo chủ chủ đề.
- Soạn giảng theo CV 3280.
- Bám sát kế hoạch dạy học và nội dung điều chỉnh.
3. Về thiết bị dạy học
- Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có.
- Đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, khai thác tối đa ứng dụng của các phần mềm phục vụ việc dạy và học.
4. Về kiểm tra đánh giá
- Đổi mới kiểm tra theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT. Theo thông tư 26: TNKQ + TL
+ TNKQ: 30% = 12 câu hỏi lý thuyết và phải tập lựa chọn đáp án đúng trong 4 đáp án

+ TL 70%
+ Thời gian: 45 phút. (Nếu có hướng dẫn của PGD thực hiện theo PGD)
- Kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá
thường xuyên, định kì, đảm bảo chất lượng, chính xác, khách quan, cơng bằng, khơng hình thức, không gây áp lực nặng nề,
kiểm tra kiến thức kỹ năng cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức của người học theo phương pháp đổi mới.
V. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Hình thức
13


Giữa học kì 1

45 phút

Tuần 9- tháng 10/2022

Bài viết trên giấy: 30%TN, 70%TL

Cuối học kì 1

45 phút

Tuần 18- tháng 1/2023


Bài viết trên giấy: 30%TN, 70%TL

Giữa học kì 2

45 phút

Tuần 28 - tháng 3/2023

Bài viết trên giấy: 30%TN, 70%TL

Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 35 - tháng 5/2023

Bài viết trên giấy: 30%TN, 70%TL

TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Nguyễn Thị Huế

Nguyễn Thị Loan

14




×