Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.92 KB, 28 trang )

Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
Mục lục
------
Lời nói đầu
Phần I: khái quát về công ty cổ phần dệt 10-10
1. Qúa trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ của công ty cổ
phần dệt 10-10
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Giai đoạn từ 1973-1986
1.1.2.Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999
1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
1.2.Nhiệm vụ của công ty
2.Mô hình tổ chức của công ty
2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Dệt 10-10
2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
2.3.Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lí công ty cổ
phần Dệt 10-10
3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần dệt 10-10
thời gian qua
3.1.Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
3.2.Các mặt hàng sản phẩm và sản lợng từng mặt hàng
3.3.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm
Trang
3
3
3
3
5
6
7


7
7
8
8
11
11
12
13
16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
1
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
3.4.Tình hình lao động trong công ty cổ phần dệt 10-10
4.Công nghệ sản xuất, tổ chức và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
4.1.Công nghệ sản xuất màn tuyn
4.2.Công tác tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty cổ phần
dệt 10-10
4.2.1.Tổ chức sản xuất
4.2.2.Kết cấu sản xuất của công ty
Phần II:Một số lí luận về các yếu tố đầu vào, đầu
ra và môi trờng kinh doanh của công ty
1. Phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của công ty cổ phần dệt
10-10
1.1.Các yếu tố "đầu vào"
1.2.Các yếu tố "đầu ra"
2. Phân tích môi trờng kinh doanh của công ty cổ phần dệt 10-10
2.1.Môi trờng vĩ mô
2.1.1.Chính sách của nhà nớc

2.1.2.Yếu tố văn hoá xã hội
2.1.3.Môi trờng kinh tế
2.1.4.Môi trờng chính trị - pháp luật
2.2.Môi trờng ngành
20
20
20
22
23
23
23
24
25
26
27

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
2
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
Lời mở đầu

--- ---
rong những năm gần đây, toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá th-
ơng mại đang diễn ra nhanh chóng bởi sự phát triển mạnh mẽ
của lực lợng sản xuất do tác động của khoa học và công nghệ
đã làm cho nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển mình quan
trọng.
T
Công cuộc đổi mới của đất nớc cùng với những thách thức của thời đại

đang đặt ra cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế của nớc ta
những nhiệm vụ rất to lớn. Chiến lợc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-
ớc là một trong các mục tiêu hàng đầu của nớc Việt Nam.Vấn đề đặt ra là
chúng ta phải khai thác và tận dụng đợc các lợi thế của mình một cách tốt
nhất.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó đồng thời đứng vững trong nền
kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khắc nghiệt, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp
và các cán bộ quản lí của họ phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản trị
kinh doanh.Từ đó, phát hiện kịp thời, chính xác các qui luật khách quan
đang diễn ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đa ra những biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, góp phần vào sự phát
triển chung của đất nớc.
Giai đoạn thực tập tổng quan là giai đoạn đầu của quá trình thực tập
tốt nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần dệt 10-10, em đã
rèn luyện đợc phơng pháp phân tích, tổng hợp toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và
các cô chú, anh chị tại phòng cung ứng vật t của công ty cổ phần dệt 10-10
cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp em hoàn thành
bài báo cáo thực tập tổng quan này.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
3
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
Phần I
Khái quát về công ty cổ phần Dệt 10-10
1. Qúa trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ của
công ty cổ phần dệt 10-10
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10-10
Tên giao dịch quốc tế: 10-10 Textile Joint Stock Company
Giám đốc hiện tại: ông Dơng Văn Bình
Địa chỉ:
Số 6 Ngô Văn Sở - Hà Nội
Số 9/253 Minh Khai - Hà Nội (trụ sở chính)
Số 26 Trần Quí Cáp - Hà Nội
Chi nhánh:72 Phạm Văn Hai, Phờng 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 9434326; 8621736; 7473208
Fax:84-4-9436792; 84-4-8623356; 84-4-8226287
Email:

Mã số thuế: 0100100590
Công ty cổ phần Dệt 10-10 là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong
lĩnh vực dệt may thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội. Công ty đợc chính thức thành
lập theo Quyết định 262/ CN ngày 25/12/1973 của Uỷ ban nhân dân Thành phố
Hà Nội (UBNDTPHN) với tên gọi ban đầu là xí nghiệp Dệt 10-10.
Là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ rất sớm,
Công ty đã trải qua hơn 30 năm hoạt động và phấn đấu với nỗ lực của toàn bộ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
4
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
tập thể cán bộ công nhân viên, đến nay công ty đã tạo dựng đợc chỗ đứng vững
chắc trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thế giới.

Các giai đoạn hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1.Giai đoạn từ 1973-1986:


*Từ năm 1973 đến 1975: Đây là thời kì đất nớc ta đang bị chia cắt làm
hai miền: miền Bắc bớc vào thời kì cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn
hoá giáo dục theo CNXH đồng thời phải chống chiến tranh phá hoại của giặc
Mĩ, hoàn thành tốt vai trò phục vụ, chi viện cho miền Nam đang tiếp tục cuộc
Cách Mạng giải phóng dân tộc.
Vào thời gian đó, Bộ Công nghiệp nhẹ của Cộng hoà Dân chủ Đức đã
cung cấp dây chuyền thiết bị cho nớc ta đầu năm 1973, Sở Công nghiệp Hà Nội
đã có chỉ thị giao cho 14 cán bộ công nhân viên thành lập Ban nghiên cứu dệt
Koket để sản xuất thử vải valize và vải tuyn.Nhờ sự nỗ lực tìm tòi của các cán
bộ nhân viên trong đoàn, sản phẩm vải valize bằng sợi visco đầu tiên đã đợc chế
tạo thành công và đợc xuất xởng vào ngày 1/9/1974.Xí nghiệp Dệt 10-10 đã đợc
chính thức thành lập vào ngày 10/10/1974 và bắt đầu bớc vào sản xuất kinh
doanh.

*Từ năm 1975 đến 1986: Trong những năm ở giai đoạn này hoạt động
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đợc thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch do cấp
trên giao.Mặc dù đợc bao cấp về cả đầu vào nguyên vật liệu và cả đầu ra cho
thành phẩm, song Xí nghiệp vẫn luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đã đề ra.
Năm 1976, Xí nghiệp chọn màn tuyn lam sản phẩm chính và da vào tiến hành
sản xuất đại trà để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.Xí nghiệp
đã vinh dự đợc nhận Huân chơng lao động hạng ba (năm 1981) và Huân chơng
lao động hạng hai (năm 1983) do UBNDTPHN trao tặng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
5
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
1.1.2.Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999:

Trong giai đoạn này, nền kinh tế nớc ta chuyển từ việc mua bán hàng

hoá từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng,
giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị và quan hệ cung cầu, vì thế môi trờng
cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.Từ thực tế đó, Xí nghiệp đã có những thay
đổi đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể đứng vững trên thị
trờng.
Nhờ không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm, sản phẩm của Xí nghiệp
đã đợc khách hàng đánh giá cao và đợc trao giải thởng tại nhiều Hội chợ triển
lãm thành tựu khoa học kĩ thuật, ngoài ra Xí nghiệp còn đợc UBNDTPHN trao
tặng Huân chơng lao động hạng nhất năm 1991.
Năm 1993, theo Quyết định số 2580/ QĐ-UB do Phó chủ tịch
UBNDTPHN kí duyệt, Xí nghiệp Dệt 10-10 đã đổi tên thành "Công ty cổ phần
Dệt 10-10". Cùng với quyết định trên Công ty đã đợc cấp giấy phép xuất nhập
khẩu trực tiếp nên đã giảm đợc chi phí uỷ thác.Cùng thời gian này, Công ty đợc
cấp thêm 10.000 m2 đất ở 253 Minh Khai để đặt các phân xởng sản xuất chính
gồm: phân xởng văng sấy, phân xởng dệt, phân xởng cắt, phân xởng may, kho
nguyên vật liệu, kho thành phẩm...
Với sự quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong công ty, năm 1999,
Công ty cổ phần Dệt 10-10 đã đợc cấp giấy chứng chỉ đảm bảo chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO. Điều này đã đánh dấu một bớc chuyển mình quan trọng trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chính là tiền đề để
Công ty hoàn thành quá trình cổ phần hoá của mình trong năm 2000.
1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
6
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
Trong điều kiện đất nớc đang chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN thì thực hiện cổ phần hoá toàn bộ là một bớc đi đúng đắn

của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty.Nhiệm vụ đặt ra
thời kì này là tất cả các thành viên trong công ty đều phải nỗ lực hết mình, nhờ
vậy, sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng về mẫu mã chủng loại, giá cả hợp
lí, chất lợng tốt để phục vụ khách hàng trong nớc và trên thế giới.
Ngày nay, sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trờng, qui mô
sản xuất ngày một gia tăng, đời sống nhân viên ngày càng đợc nâng cao. Đây
chính là điều kiện thuận lợi để Công ty tiếp tục phấn đấu trong thời gian tới.
1.2.Nhiệm vụ của công ty:
Nắm vững khả năng sản xuất, nghiên cứu thị trờng trong nớc và ngoài n-
ớc để xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, phơng
án kinh doanh theo luật hiện hành của Nhà nớc, các qui định của bộ ngành liên
quan, thực hiện đúng nội dung và mục đích kinh doanh.Tạo công ăn việc làm
cho ngời lao động, đảm bảo cho họ những quyền lợi hợp lí để góp phần nâng
cao đời sống cho họ.
Ngoài ra, việc quản lí và sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ chính
sách nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế, tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tự trang trải
về kinh tế là nhiệm vụ rất quan trọng.
2.Mô hình tổ chức của công ty:
2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Dệt 10-10:
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt 10-10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
7
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:

*Phòng tài vụ: Cân đối các khoản thu chi tài chính, đảm bảo sản xuất
kinh doanh ổn định. Phòng trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán, chuẩn bị
các kế hoạch tài chính, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

hàng năm. Phân tích các hoạt động tài chính, giúp giám đốc trong việc điều
hành, thực hiện công tác quyết toán tài chính, tính toán và xây dựng giá thành
sản phẩm.
*Phòng tiêu thụ:Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu với các đối tác ở
nớc ngoài, tổ chức bảo đảm các kho chứa thành phẩm xuất khẩu và mặt bằng tổ
chức đóng kiện hàng xuất khẩu. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ thúc đẩy xúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
PGĐ kĩ thuậtPGĐ kinh doanhPGĐ sản xuất
Phòng
tài
vụ
Phòng
tiêu
thụ
Phòng
xây
dựng

bản
Phòng
cung
ứng
vật tư
Phòng

thuật


điện
Phòng
tổ
chức
bảo
vệ
Phòng
hành
chính
y tế
Phòng
đảm
bảo
chất
lượng
Phòng
kế
hoạch
sản
xuất
Phòng
quản lí
gia
công
Phòng

thuật
công
nghệ
Phân xư

ởng
Dệt I
Phân xư
ởng
Dệt II
Phân xư
ởng
V.Sấy
I
Phân xư
ởng
V.Sấy
II
Phân xư
ởng
May I
Phân xư
ởng
May
II
Ban
kiến
thiết
cơ bản
8
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
tiến thơng mại để không ngừng phát triển mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác
tiếp thị quảng cáo sản phẩm, nâng cao doanh số bán tại các cửa hàng, đại
lí...góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

*Phòng cung ứng vật t : Tổ chức phân phối sản phẩm, bán thành phẩm,
cung ứng nguyên vật liệu kịp thời, tìm kiếm nhà cung cấp tốt nhất để đảm bảo
chất lợng, số lợng, chủng loại với giá cả hợp lí nhất theo yêu cầu sản xuất kinh
doanh của công ty, giảm tối đa chi phí đầu vào. Thực hiện công tác quản lí, theo
dõi việc nhập vật t về và cấp phát vật t cho các bộ phận sản xuất, đối chiếu
thanh quyết toán kịp thời.
*Phòng tổ chức bảo vệ: Tham mu cho giám đốc về nhân sự, cân đối lao
động cho các bộ phận sản xuất và công tác, phục vụ và đáp ứng kịp thời cho sản
xuất, ban hành qui chế thi đua khen thởng các năm; phối hợp các phòng kĩ thuật
công nghệ, kĩ thuật cơ điện và các phân xởng tiếp tục theo dõi đào tạo công
nhân học nghề, nghiên cứu sắp xếp hệ thống lơng, hệ thống BHXH.Ngoài ra,
phòng còn phải chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản của công ty, xây dựng
lực lợng dân quân tự vệ theo yêu cầu, đảm bảo môi trờng lao động lành mạnh và
an toàn.
*Phòng kĩ thuật cơ điện: Tiếp tục phục vụ trung tu, tiểu tu các phân x-
ởng dệt, phân xởng văng sấy và bảo dỡng thiết bị toàn bộ Công ty, phục vụ
điện nớc đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt, theo dõi và giám sát công nghệ
tẩm, nhuộm phục vụ cho sản xuất. Lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị
định kì, khắc phục sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất tại các cơ sở ở Minh
Khai, Phúc Yên và Nam Hồng. Nghiên cứu và đề xuất các phơng án xử lí và
khắc phục các sự cố để nâng cao khả năng hoạt động của các loại máy móc
thiết bị.
*Phòng hành chính y tế:Phục vụ các hội nghị cuả công ty và khách đến
làm việc. Tổ chức thực hiện các công tác hành chính văn th, đảm bảo các dụng
cụ, thiết bị phục vụ cho sinh hoạt văn phòng; tổ chức chăm lo đời sống tinh thần
sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
9
Viện Đại Học Mở Hà Nội

Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
*Phòng đảm bảo chất l ợng : Đảm bảo chất lợng ở tất cả các khâu, làm
thủ tục kiểm tra ITS, SGS cho các đơn hàng xuất khẩu, thờng xuyên cân đối
nhân viên cho các bộ phận sản xuất, phối hợp với các bộ phận khác để theo dõi,
giám sát chất lợng sản phẩm của các đơn vị gia công và nguyên vật liệu đầu
vào. Thực hiên kiểm soát quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, hoàn thiện các
văn bản nhận xét của BVIQ sau đợt đánh giá.
*Phòng kế hoạch sản xuất: Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của
Công ty để cùng với phó giám đốc đề ra các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài
hạn trình giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt. Tăng cờng cân đối sản xuất
thờng xuyên đảm bảo sản xuất phục vụ cho đơn hàng xuất khẩu và một phần
màn nội địa. Phối hợp với các bộ phận tổng hợp số liệu để tổ chức công tác
kiểm kê định kì phục vụ công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
*Phòng quản lí gia công: Cân đối năng lực cắt may cho các bộ phận gia
công, tăng năng lực của hệ thống các đơn vị gia công cho phù hợp với kế hoạch
sản xuất của từng thời kì. Tổ chức kí hợp đồng gia công cho các đơn vị gia công
cắt may, thực hiện khâu kiểm kê gia công, theo dõi, cấp phát cho các đơn vị gia
công.
*Phòng xây dựng cơ bản: Triển khai các dự án đầu t đất khu công
nghiệp để mở rộng sản xuất, thu dọn mặt bằng và phối hợp xây dựng, sửa chữa
các công việc phát sinh tại các cơ sở sản xuất.
*Phòng kỹ thuật công nghệ:Phối hợp các bộ phận theo dõi thực hiện qui
trình định hình đã ban hành đảm bảo các thông số kĩ thuật phục vụ cho các
công đoạn sản xuất; thờng xuyên kiểm tra giám sát thực hiện quy trình cắt may
trên toàn dây chuyền và điều chỉnh quy trình kịp thời theo đúng tiêu chuản ISO.
Theo dõi và làm các sản phẩm mẫu theo yêu cầu của khách hàng để phục vụ
công tác xuất khẩu và các yêu cầu đột xuất khác.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
10

Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
2.3.Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lí công ty cổ
phần Dệt 10-10:
Công ty cổ phần Dệt 10-10 chia thành 11 phòng ban, giữa các phòng ban
đều có mối liên hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất
trong quản lí. Mối quan hệ giữa các phòng gồm hai dạng:
-Dạng vật chất cụ thể: ví dụ từ phân xởng mắc sợi sang phân xởng dệt thì
sợi sẽ đợc dệt thành tấm.
-Dạng thông tin: ví dụ từ phòng kế hoạch sản xuất đến phòng kế toán thì
sản phẩm ở đây lại là thông tin.
Mỗi phòng ban có những vai trò riêng mà các vai trò này do các cán bộ
quản lí lập ra và thống nhất để thực hiện. Mỗi vai trò có ngụ ý rằng công việc
mà mỗi ngời làm đều có mục đích hay một mục tiêu nhất định để đạt đợc mục
tiêu chung thống nhất. Hoạt động của mỗi phòng ban nằm trong một phạm vi
mà ở đó họ biết rõ mỗi mục tiêu công việc của mình đều ăn khớp với cả nhóm.
Các phòng ban đều có những quyền hạn nhất định và đợc cung cấp thông tin từ
các phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ. Các phòng ban không chỉ nhận
mệnh lệnh từ lãnh đạo cấp cao nhất của công ty mà còn nhận nhiệm vụ từ ngời
lãnh đạo các chức năng khác nhau. Nhng nhiệm vụ ở đây là phải kết hợp hài
hoà mục tiêu chung và mục tiêu riêng, thực chất là kết hợp tốt lợi ích toàn cục
với lợi ích bộ phận.
3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ
phần dệt 10-10 thời gian qua:
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt nh ngày nay, công
ty cổ phần dệt 10-10 phải đơng đầu với môi trờng kinh doanh đầy biến động.
Với sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty thì các khó khăn dần đ-
ợc phá gỡ và đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Điều này đợc thể hiện rất

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1

11
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
rõ qua kết quả kinh doanh của công ty trong 5 năm trở lại đây (kể từ khi bắt đầu
cổ phần hoá).
3.1.Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm:
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dệt 10-10 trong
những năm vừa qua ngày một phát triển. Trong năm 2003, doanh thu trên thị tr-
ờng xuất khẩu chiếm 80% trên tổng doanh thu, sang năm 2004 thì đạt tới
91,36%; đến năm 2005 thì tăng nhẹ là 91,78%.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần dệt 10-10:
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1.Doanh thu thuần
77,680 68,176 110,902 249,144 260,008
_Xuất khẩu
48,215 30,461 89,070 227,624 238,652
_Nội địa
29,465 37,715 21,832 21,520 21,356
2.Giá vốn hàng bán
62,715 54,629 89,087 201,109 209,426
3.Lãi gộp
14,965 13,547 21,815 48,035 50,582
4.Chi phí bán hàng và quản lí
12,680 11,558 18,543 40,878 41,565
5.Lãi thuần từ hoạt động k.d
2,285 1,989 3,272 7,157 9,017
6.Lợi nhuận bất thường
0,226 0,397 0,644 0,624 0,631

7.Tổng lãi các hoạt động
2,511 2,386 3,916 7,781 9,648
8.Thuế TNDN
0,803 0,764 1,253 2,179 2,087
9.Lợi nhuận
1,708 1,622 2,663 5,602 7,561
Lợi nhuận liên tục tăng qua các năm, cụ thể là năm 2003 tăng gấp 1,64
lần so với năm 2004, năm 2004 tăng gấp 2,10 lần so với năm 2003, còn năm
2005 tăng gấp 1,35 lần so với năm 2004.Tổng lợi nhuận tăng chủ yếu là do tổng
doanh thu của công ty trên thị trờng xuất khẩu tăng mạnh: ví dụ nh năm 2005,
tổng lãi thuần từ hoạt động kinh doanh gấp 1,01 lần so với năm 2004.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
12
Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế và quản trị kinh doanh
Mặt khác, chi phí sản xuất kinh doanh tăng qua các năm cho thấy qui mô
sản xuất kinh doanh tăng, giá trị nguyên vật liệu đầu vào tăng mạnh ở 2 năm trở
lại đây để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.Chi phí bán hàng và quản lí
tăng bình quân 1,01 lần trong 2 năm gần đây.
Biểu đồ 1: Lợi nhuận của công ty qua các năm:
2001 1708
2002 1622
2003 2663
2004 5602
2005 7561
Lợi nhuận
0
1000
2000

3000
4000
5000
6000
7000
8000
Lợi nhuận
2001 2002 2003 2004 2005
Qua biểu đồ trên, ta dễ dàng thấy: Lợi nhuận tăng dần qua các năm, do
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
3.2.Các mặt hàng sản phẩm và sản lợng từng mặt hàng:
Công ty đã chọn màn tuyn và vải tuyn là sản phẩm tập trung chủ yếu để
phục vụ thị trờng, trong đó màn tuyn đợc coi là sản phẩm chủ yếu với nhiều
mẫu mã đa dạng. Sản phẩm màn tuyn của công ty bao gồm 25 loại màn với
nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau, từ những loại màn có kiểu dáng đơn
giản đến những kiểu dáng phức tạp hơn.
Các sản phẩm kinh doanh hiện tại của công ty cổ phần Dệt 10-10:
I/Màn tuyn đôi 2.0 x 1.6 x2.0 (MĐ 01) khổ vải 2.0 m, gồm:
1.Màn trắng không cửa

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1
13

×