Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.86 KB, 2 trang )
được thêm dần vào các obitan d, những obitan này chắn mạnh điện tích hạt nhân
bởi các electron ns làm cho kích thước của ngun tử khơng biến đổi bao nhiêu.
(3) Về năng lượng ion hóa cũng biến đổi ít hơn so với các nguyên tố
không chuyển tiếp, nguyên nhân cũng như trong trường hợp trên, là khi số lớp
electron của nguyên tử không đổi, ảnh hưởng của sự tăng điện tích được bù lại
bởi mức độ chắn của các electron được điền vào các lớp trong.
(4) Mức oxi hóa của các nguyên tố này được trình bày ở hình 47, trong đó
mức oxi hóa thường gặp nhất và quan trọng nhất được ghi bằng vịng trịn lớn.
Nhìn chung , ta thấy mức oxi hóa cửa các nguyên tố này thay đổi trong
khoảng từ +l ở Cu và +7 ở Mn, trong đó phổ biến nhất đối với tất cả các nguyên
tố là mức +2 và +3, ngoại lệ không có mức +2 ở Sc và +3 ở Zn. Mỗi mức ox\i
hóa ứng với một cấu hình electron nhất định chẳng hạn với crom có cấu hình :
● Từ cấu hình electron , chúng ta thấy rằng những nguyên tố chuyển tiếp
mà các obitan chưa hoặc đã xếp đủ một nửa số electron sẽ có số oxi hóa lớn nhất
trùng với số thứ tự của nhóm tương ứng ; cịn với những nguyên tố mà các
obitan d gần được hoàn chỉnh ( nghĩa là đã xếp quá
5 electron ) thì hầu như khơng có khuynh hướng tạo nên hợp chất ứng với
mức oxi hóa cao.
Chính vì vậy , ta hiểu được tại sao sắt , coban, niken khơng có mức oxi
hóa +8 , cịn Zn chỉ có mức o xi hóa duy nhất là +2.
● Mức oxi hóa +2 thường gặp trong các hợp chất nhị tố và thường là hợp
chất ion, chẳng hạn các oxit MO đều có tính bazơ. Các ion hiđrat hóa
[M(H2O)6]2+ đều được biết trong dung dịch cũng như ở trạng thái tinh thể ( trừ
ion Ti2+ ). các ion V2+ , Cr2+ , Fe2+ dễ bị oxi hóa bởi khơng khí trong dung dịch
axit. Màu sắc của các con hiđrat đó được đưa ra ở bảng 31 .
Có thể thu được các ion hiđrat hóa này khi hịa tan kim loại, oxit, muối
cacbonat.v.v..của các kim loại tương ứng trong axit cũng như khi điện phân các