Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.61 KB, 7 trang )

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT
Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 4, pp. 68-74
This paper is available online at

DOI: 10.53750/jem22.vl4.n4.68

Bồi DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP vụ CHO GIÁO VIÊN MAM non huyện bình GIANG,
TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CÀU Đổi MỚI GIÁO DỤC MAM non hiện nay

Vũ Thị Gấm*1
Tóm tắt. Hiện nay, hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non ở các trường mầm
non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã đạt được kết quả đáng kể. bên cạnh đó vẫn cịn có một số hạn chế,
bất cập khiến công tác này chưa đạt được hiệu quả cao. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả phân tích
thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải
Dương; đề xuất các giải pháp đảm bảo tính khả thi và đạt hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng, năng lực
chun mơn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học, đáp
ứng được các yêu cầu về đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.

Từ khóa: bồi dưỡng, chun mơn, nghiệp vụ, trường mầm non, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

1.

Đặt vấn đề

Đối với giáo dục mầm non trong xu thế hiện tại, mỗi giáo viên đều phải tự học hỏi cũng như trau dồi
kiến thức chun mơn, nghiệp vụ để có thể trỏ thành một giáo viên mầm non vừa có tâm vừa có tầm. Giáo
viên mầm non cần phải biết đổi mới phương pháp giáo dục, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
Nhiều văn bản quy định về tiêu chuẩn giáo viên mầm non, chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non
như: Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
giáo viên mầm non, phổ thông công lập; Thông tư 12/2009/TT-BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non vối nội dung: (i) xu hưởng đổi mới trong giáo dục mầm non linh hoạt; (ii)


xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non hướng đến việc để trẻ chơi mà học, học mà chơi; (iii) xu hưởng
áp dụng chương trình giáo dục trải nghiệm; (iv) xu hướng đổi mới trong giáo dục mầm non chuyên nghiệp
hóa; và (v) xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non.
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non là nhiệm vụ hàng đầu để khắc phục
những hạn chế trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục
mầm non, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giáo viên.
Giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương có những bưốc phát triển đáng kể
cả về quy mô và chất lượng. Bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục MN huyện Bình Giang, tỉnh Hải
Dương vẫn cịn một số hạn chế; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên các trường MN
chưa đồng đều, khả năng tự học, tự rèn luyện vẫn còn thụ động, chưa thật sự sáng tạo và đổi mói, việc xây
dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển tồn diện cho trẻ vẫn cịn rập khn
máy móc, chưa dám đổi mới mang tính đột phá, các nội dung tích hợp lồng ghép kỹ năng sống, kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ theo chuẩn nghề nghiệp đang còn nhiều vấn đề khó khăn thách thức [2], Trong phạm vi
bài nghiên cứu này, tác giả phân tích thực trạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ỏ các trường mầm non
huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Ngày nhận bài: 25/02/2022. Ngày nhận đăng: 15/04/2022.
1 Trường mầm non Bình Minh, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
e-mail: cuocsongyenbinh

68


Ý KIẾN - TRAO ĐỔI

JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

mầm non; từ đó, đềiXUất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non huyện Bình Giạng, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay [4],
Thực trạng |bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non


2.

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Khảo sát ý kiến đánh giá của đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ quản lý

2.1.
2.1.1.

Ý kiến của đội ngũ giáo viên mầm non các trường tự đánh giá

Số liệu thống kịê Bảng 1 với 225 phiếu của giáo viên mầm non đánh giá về công tác bồi dưỡng chuyên

môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (theo chuẩn nghề
nghiệp) cho thấy
(1) Bồi dưỡng “Phát triển chuyên môn bản thân giáo viên mầm non” (3 hoạt động):
Kết quả đánh giá: Thực hiện tốt (47.1%), Khá (36.0%), Đang thực hiện (14.2%), Chưa thực hiện (2.7%);
với giá trị x= 3.28 (xếp thứ 1). Tiêu chí này được giáo viên mầm non đánh giá cao nhất, bởi do đặc điểm
nghề nghiệp, vấn dề tự học, tự bồi dưỡng luôn được mọi giáo viên đặc biệt quan tâm.
Bảng 1. Ý kiến của đội ngũ giáo viên mầm non về các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Nối dun^ khầo sát

Phát triêỷ. chuyên môn bàn thân (3
hoạt động)
_________ ị
_____________________
Xây durdg KH nuôi dưõng, chăm

Tơng

SỎ

Mức độ đánh giá
Thực
hiện tot

Khá

Đang thực
hiện

Chưa thực
hiện

SL

106

81

32

6

/•

47.1

36.0


142

2.7

SL

98

91

30

6

%

43 6

404

13.3

2.7

sõc, giáo dục theo hướng phat tnên
toàn diện trẽ em (4 hoạt động)
_________ L_______ .__________________
Ni dưỡng chăm sóc sire khỏe trẽ

SL


55

77

72

21

em (5 h^ạt động)
_________1___________________________
Gtao duẹ phát niên toàtt diện trè

%
SL

24.4

34.2

32.0

9.3

55

86

65


19

em (2 h<3at động)
________ 1 - Kỹ năng quan sát và đánh giá sự

%

24.4

38.2

28.9

8.4

phát triại của trê em (3 hoạt động)
________ j___________________________
Kỹ năng quản lý nhơm lóp

(4 hoạt đọng)
- ----- - --- _ị________.____________________



45

87

68


25

%

20.0

38.7

30.2

11.1

SL

55

97

58

15

%

24 4

43 1

25.8


6.7

SL

69

87

54

15

%

30 7

384

24 1

6 8

Tòng hỉrp ý kiến

Xẽp
thứ

3.28

_


SL

__

3.25

2

2.74

5

4

2.68

6

-

2.85

3

-

2 93

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của đội ngu giáo viên mầm non tại 12 trường huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Dương.
;

(2) Bồi dưỡng kỹ năng “xây dựng KH ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hưởng phát triển toàn diện
trẻ em” (4 hoạt dpng):
Kết quả đánhỉgiá về các mức độ thực hiện: Thực hiện tốt (43.6%), Khá (40.0%), Đang thực hiện (13.3%),
Chưa thực hiện (p.7%); với giá trị x= 3.25 mức tốt (xếp thứ 2); số liệu cho thấy công tác bồi dưỡng “Xây
dựng KH ni dựỡng, chăm sóc, giáo dục theo hưởng phát triển toàn diện trẻ em” theo Chuẩn nghề nghiệp
hiện nay đang được triển khai mức tốt.

(3) Bồi dưỡng việc “Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em” (5 hoạt động)

Kết quả khào sát, đánh giá về các mức độ thực hiện cho thấy: Thực hiện tốt (24%), Khá (34.2%), Đang
thực hiện (32.0%), Chưa thực hiện (9.3%); với giá trị x= 2.74. Phỏng vấn, trao đổi giáo viên mầm non các
trường trên địa bàn, cho rằng 5 nội dung bồi dưỡng này đang được triển khai theo hướng dẫn TT số 12/2019
ban hành Chươnịg trình bồi dưỡng thường xuyên của Bộ GDĐT đạt mức khá tốt.
69


Vũ Thị Gấm

JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

(4) Bồi dưỡng “Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em” Kết quả đánh giá thực hiện tốt (24.4%), Khá
(38.2%), Đang thực hiện (28.9%), Chưa thực hiện (8.4%); với giá trị x= 2.79 (xếp thứ 4).
Số liệu cho thấy cả 2 nội dung bồi dưỡng này hiện nay hầu hết ỏ các trường MN Bình Giang, tỉnh Hải
Dương được triển khai mức độ khá.
(5) Bồi dưỡng “Kỹ năng quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em”: So với các nội dung bồi dưỡng
khác, Kết quả đánh giá bồi dưỡng cả 3 hoạt động trên thực hiện tốt chỉ đạt 20.0 %, Khá 38.7%, Đang thực
hiện 30.2%, Chưa thực hiện 11.1%; với giá trị x= 2.68.

(6) Bồi dưỡng “Kỹ năng quản lý nhóm lớp”: Kết quả đánh giá về các mức độ thực hiện: Tốt (24.4%),
Khá (43.1%), Đang thực hiện (25.8%), Chưa thực hiện (6.7%); vói giá trị x= 2.85 mức khá. Đánh giá
chung: Có 2 tiêu chí đánh giá mức tốt (3.25 < X < 4.0 ), gồm tiêu chí 1,2; Có 4 tiêu chí đánh giá mức khá
(2.5 < X < 3.25), gồm tiêu chí 3,4,5,6.
2.1.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý Phòng và cán bộ quản lý các trường MN
Bảng 2. Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý Phòng và cán bộ quản lý các trường MN về các hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Múc độ <ĩánh giá

Nội dung bơi dỹng
chun mơn, nghiệp vụ GVMN

Tống
SỊ

Phãt tnèn chun mơn bàn thân (3
hoạt động)

SL

Xây dựng KH ni dưõng, chăm sóc:
giáo dục theo hướng phát trĩên toàn
diện trê em (4 hoạt động)
Nuôi dưõng chăm soc sức khỏe tre
em (5 hoạt động)

SL
/9

Giáo dục phát triẻn tồn diện trẽ em

(2 hoạt đọng)

SL

6

13

13

3

/•

17.1

37.1

37.1

8.6

Kỹ năng quan sát và đánh giá sự phát
tríẽn cùa trê em (3 hoạt động)

SL

11

9


12

3

31.4

25.7

34.3

8.6

Kỹ nâng quăn lý nhơm lóp (4 hoạt
đống)

SL

12

11

9

3

%

34.3


31 4

25.7

8.6

SL

12

11

10

3

/9

329

31 9

27.6

7.6

Thực
hiện tơt

Khá


Đang thục
hiện

Chưa thực
hrên

17

13

3

2

48.6

37.1

8.6

5.7

SL

14

12

7


2

/9

40.0

34.3

20.0

5.7

9

9

14

3

25.7

25.7

40.0

8.6

thử


3 29

3.09

2

7 69

5

2.63

6

4

Tơng hạp ý kiỀĐí

2.91

3

2.90

Nguồn: Tổng hợp ý kiến của 35 cán bộ quản lý trường mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Số liệu thống kê Bảng 2.7 với 35 phiếu của đội ngũ cán bộ quản lý Phòng giáo dục và Đào tạo, Hiệu
trương, phó Hiệu trưởng 12 trường mầm non đánh giá về triển khai các nội dung bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (theo chuẩn nghề nghiệp)

cho thấy:

(1) Nội dung bồi dưỡng “Phát triển chuyên môn bản thân giáo viên mầm non” được đánh giá với giá trị

x= 3.29 đạt mức tốt (xếp thứ 1);
(2) Nội dung bồi dưỡng “xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn
diện trẻ em” được đánh giá với giá trị X- 3.09 đạt mức tốt (xếp thứ 2);
(3) Nội dung bồi dưỡng “ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em” được đánh giá với giá trị
mức khá (xếp thứ 5);

X= 2.69 đạt

(4) Nội dung bồi dưỡng “giáo dục phát triển toàn diện trẻ em” được đánh giá với giá trị
mức khá (xếp thứ 6);

x= 2.63 đạt

70


Ý KIẾN - TRAO ĐỔI

JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

(5) Nội dung bội dưỡng “quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em” được đánh giá với giá trị
2.80 đạt mức khá (xếp thứ 4);
(6)

Nội dung bội dưỡng “quản lý nhóm lóp” được đánh giá vối giá trị


x=

x= 2.91 đạt mức khá (xếp thứ 3).

2.2. Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm
non huyện ịìình Giang, tỉnh Hải Dương

Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện cũng đã chỉ đạo, hưống dẫn các trường tổ chức cho cán bộ
giáo viên tiếp tục khai thác, học tập các tiết dạy, hoạt động giáo dục mẫu của các trường trên địa bàn tỉnh
đã được Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dục và Đào tạo tập hợp, chia sẻ rất kịp thời, hướng dẫn giáo
viên mầm non chủ động khai thác tư liệu bài giảng e-Learning trên trang của Bộ GD&ĐT.
Phòng Giáo dụịc và Đào tạo Huyện đã tổ chức các hội nghị, các chuyên đề chuyên môn: Hội nghị triển
khai nhiệm vụ giáp dục mầm non, công tác phổ cập giáo dục, công tác kiểm định chất lượng, công tác kiểm
Ưa; tập huấn các chuyên đề chuyên môn đã được đội ngũ cốt cán tiếp thu ỏ tỉnh cho 100% cán bộ, giáo viên,
nhân viên; tập huấn sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Thông tư 26), chuẩn hiệu trưởng mầm
non (Thông tư 25), kiểm định chất lượng giáo dục và trường chuẩn (Thông tư 19); công tác ứng dụng CNTT
trong trường mầm non, sơ kết công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia và xây dựng nông thôn mới và các
văn bản hiện hành khác về bồi dưỡng, cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non [8].

Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số hạn chế, đó là:

- Chất lượng giáo dục, chăm sóc trẻ được nâng lên tuy nhiên chưa đồng đều, vẫn cịn có khoảng cách
giữa các trường ở ýùng thuận lợi và vùng khó khăn;

- So với chuẩn nghề nghiệp ỏ một số tiêu chí, cơng tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu
cầu giáo viên mầfn non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương hiện chưa triển khai đồng bộ trên tất cả các

trường trong toàn huyện;
-


Việc xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ sẽ gặp khó khăn.

-

Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:

+ Điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ỏ một số đơn vị chưa đảm bảo để
phục vụ tốt cho vịệc dạy và học.
+ Một số giáq viên chưa vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ em nên ảnh hưỏng
đến chất lượng nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
3.

Biện pháp ỉ tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo
viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

3.1. Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên
mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Thứ nhất, Tổ phức truyền đạt cho giáo viên mầm non về các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ đáp ứng nhu dầu giáo viên mầm non.

Thứ hai, Phòng GD&ĐT tổ chức quán triệt các mô đun bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo nhu cầu
của mỗi giáo viên mầm non theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên mầm non qui định tại
Thơng tư số: Í 2/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưỏng Bộ Giáo dục và Đào tạo [4],

Thứ ba, Chỉ dạo các trường mầm non xác định nhu cầu tự học tự bồi dưỡng và xây dụng kế hoạch bồi
dưỡng chuyên mỏn, nghiệp vụ theo nhu cầu của mỗi giáo viên mầm non.
Thứ tư, PhòiỊg GD&ĐT tổ chức tập huấn cho giáo viên mầm non trong toàn huyện về các nội dung,
phương pháp và hình thức bồi dưỡng đáp ứng 6 nhu cầu giáo viên mầm non theo Chuẩn mới.
Đây chính làỊ xu hướng mối trong giáo dục mầm non hiện đại và giáo dục mầm non ỏ nước ta hiện nay
nhằm hưóng đến xu thế phát triển chung của nền giáo dục mầm non như hiện nay, việc đội ngũ giáo viên


71


Vũ Thị Gấm

JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

mầm non đáp ứng yêu cầu Chuẩn và nhu cầu giáo dục dạy học tiên tiến hiện đại phù hợp vởi nhu cầu học
tập và phát triển của trẻ là việc vô cùng cần thiết trong yêu cầu đổi mới GD hiện nay.
3.2. Lập kế hoạch tô chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu cho đội ngũ giáo
viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Thứ nhất, Xây dựng mục tiêu và yêu cầu cần đạt về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ như các nội dung
sau: Phát triển chuyên môn bản thân; Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát
triển tồn diện trẻ em; Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em; Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em; Kỹ năng
quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em; Kỹ năng quản lý nhóm lởp
Thứ hai, Chuẩn bị chương trình, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non gồm:
- Nội dung CT bồi dưỡng do Bộ GD&ĐT quy định cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ thực hiện
nhiệm vụ năm học giáo dục mầm non áp dụng trong cả nước (gọi là nội dung chương trình bồi dưỡng 01);
- Nội dung CT bồi dưỡng do sỏ GD&ĐT quy định cập nhật kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ thực hiện
nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (gọi là nội dung chương trình
bồi dưỡng 02);

- Nội dung CT bồi dưỡng do mỗi giáo viên mầm non chọn các mô đun bồi dưỡng phát triển NLNN đáp
ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành (gọi là nội dung chương trình bồi dưỡng 03).

Thứ ba, Chuẩn bị điều kiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non như về Chương
trình tài liệu bồi dưỡng theo Thông tư số: 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non; về csvc phục vụ cơng tác đào
tạo, bồi dưỡng: Phịng học đủ rộng để có thể tổ chức các dạng hoạt động; Thiết bị, đồ dùng dạy học và phân

công quản lý và phục vụ các lốp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non [4],
Thứ tư, Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non

- Cần đổi mới cách thức quản lý, chỉ đạo học tập bồi dưỡng giáo viên mầm non theo hướng thiết thực,
hiệu quả. Chú trọng hơn tới hình thức học tập theo tổ, nhóm chun mơn. Tổ chức quản lý việc tự học, tự
bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên theo đơn vị tníờng/cơ sỏ giáo dục mầm non phù hợp, thiết thực.
- Đa dạng hố hình thức bồi dưỡng: Tư vấn, hỗ trợ GV, hội thảo chuyên đề, báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm, kết hợp bồi dưỡng tập trung trong hè với tự bồi dưỡng trong năm học.
3.3. Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Để phát triển NLNN cho giáo viên mầm non cần phát triển đồng thời ba nhóm năng lực: i) Các năng
lực thuộc về nhân cách; ii) Các năng lực dạy học và giáo dục (gắn liền với việc truyền đạt thông tin, kiến
thức cho trẻ); iii) Các năng lực tổ chức - giao tiếp (gắn liền với chức năng tổ chức, giao tiếp và giáo dục theo
nghĩa hẹp).
3.4. Đảm bảo điều kiện tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm
non theo hướng chuẩn hóa

(1) Đổi mới quản lý giáo dục mầm non huyện Bình Giang: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo cửa cấp ủy,
chính quyền; Đổi mói cơng tác quản lý của các cơ sỏ giáo dục mầm non; Đổi mới công tác kiểm tra, đánh
giá của các cấp quản lý giáo dục; Thực hiện đồng bộ, hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý
giáo dục mầm non và trong việc CSGD trẻ.

(2) Chỉ đạo huy động nguồn nhân lực: gồm đội ngũ giảng viên, đội ngũ giáo viên mầm non cốt cán và
các lực lượng liên quan khác như tăng cường trách nhiệm của tổ trưỏng chuyên môn và xây dựng đội ngũ
giáo viên mầm non cốt cán.
(3)

72


Chỉ đạo việc bố trí csvc, trang thiết bị dạy học đáp ứng triển khai kế hoạch bồi dưỡng: cần phải


JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

Ý KIẾN - TRAO ĐỔỊ

chuẩn bị các điều kjiện về csvc - kỹ thuật phục vụ tốt cho hoạt động bồi dưỡng. Cung cấp đủ hệ thống tài
liệu, học liệu cho g|áo viên.

(4) Đảm bảo tài chính phục vụ bồi dưỡng: Ưu tiên ngân sách chi cho các hoạt động bồi dưỡng giáo
viên mầm non trong phạm vi ngân sách được giao theo phân cấp; Huy động nguồn lực, các chương trình
dự án khác và nguồn lực xã hội hóa nhằm bảo đảm các điều kiện thực hiện đổi mới nội dung, chương trình,
phương pháp giáo dục mầm non; Khuyến khích đầu tư phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập ỏ những
nơi có điều kiện.
3.5. Đổi mối kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
Có nhiều hình thức kiếm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng. Việc lựa chọn hình thức đánh giá tùy thuộc vào
nội dung, đối tượnị
*
và thời điểm đánh giá. Đê thực hiện đánh giá cả quá trình và đánh giá kết quả cần phối
hợp nhiều hình thức đánh giá: đánh giá bằng phiếu hỏi, đánh giá bằng quan sát, phỏng vấn trực tiếp; đánh
giá bằng kiểm tra Cuối khóa học; đánh giá thơng qua viết thu hoạch; đánh giá thông qua thực tế dạy học của
giáo viên; Đánh gịá tác động của bồi dưỡng lên chất lượng học tập của học sinh, tự đánh giá, đồng nghiệp
đánh giá lẫn nhau.

3.6. Xây dựng môi trường biết học hỏi, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên mầm non tích cực
tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
Lãnh đạo Phòiịig GD&ĐT, Ban giám hiệu các trường phải tạo điều kiện cho những nguyên tắc trong học
tập người lớn được áp dụng đối vối giáo viên mầm non. Xây dựng môi trường biết học hỏi, tạo động lực cho

đội ngũ giáo viênị mầm non tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, cụ thể: (i) Tôn trọng người học và kinh
nghiệm của mỗi giáo viên mầm non; (ii) Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân mỗi giáo viên mầm non; (iii) Tạo
môi trường chia sê thông tin cho giáo viên mầm non; (iv) Tạo môi trường học tập liên tục và sự thách thức
cho giáo viên mầm non; (v) Hỗ trợ, tư vấn chuyên môn.
4.

Kết luận

Tổ chức bồi dựỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo viên
mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các cấp quản lý
giáo dục ngành G|D&ĐT Tỉnh Hải Dương xem là khâu đột phá đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non theo

Luật Giáo dục 20119. Để có hiệu quả cao trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng nhu cầu
giáo viên mầm nón thì việc đổi mới cơng tác quản lý hoạt động này vô cùng quan trọng phát huy các nguồn
lực nhằm triển khai hoạt động bồi dưỡng có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

[2]

[3]
[4]
[5]
[6]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
mầm non.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/2018/TT-BGDĐT

ngày 8 tháng 10 năm 2018 của Bộ trưỏng ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 11 năm 2021 tiêu chuẩn,
điều kiện thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập.
Đại học sự phạm Hà Nội (2022). Tài liệu Hội thảo quốc gia Đào tạo giáo viên mầầm non Khu vực
châu Á - Thái Bình Dương về phát triển năng lực cảm xúc xã hội (APETT-SEL).
Đại học sư phạm Hà Nội (2022). Tài liệu tập huấn Quan sát trẻ theo q trình trong các hoạt động
giáo dục mpm non.
Phịng Giáó dục và Đào tạo Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021 Giáo dục mầm non huyện Bình Giang.

73


Vũ Thị Gấm

[7]
[8]
[9]

JEM., Vol. 14 (2022), No. 4.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2017). Tài liệu bồi dưỡng theo tỉêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
giáo viên mầm non - hạng III, NXB ĐHSP, Hà Nội.
Cù Thị Thuỷ (2016). Một số văn bản pháp quy về giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay. Nxb
Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Cảnh Toàn (2001). Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu. Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.

ABSTRACT

Professional training for kindergarten teachers in Binh Giang district, Hai Duong province

to requirements innovation of nursery education currently

Currently, the professional training activities of preschool teachers in Binh Giang district, Hai Duong
province has achieved remarkable results. However, besides that, there are still some limitations and
inadequacies that make this work not highly effective. Within the scope of this research paper, the author
analyzes the current situation of professional training activities of preschool teachers in Binh Giang
district, Hai Duong province; Proposing solutions to ensure feasibility and effectiveness will contribute to
improving the quality, professional capacity and professionalism of preschool teachers, thereby improving
the effectiveness of teaching activities, the current requirements of preschool education reform. Keywords:
Improving the quality, operation, training, expertise, professionalism, preschool, Binh Giang district, Hai
Duong province.
Keywords: Professional training, preschool, Binh Giang district, Hai Duong province.

14



×