Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.95 KB, 36 trang )

Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
bồi dỡng thờng xuyên hè 2009

Nội dung1: Các chủ trơng chính sách của Đảng đối với ngành Giáo dục;
Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2009:
* 7 giải pháp đổi mới GD - ĐT:
Chơng trình hành động của GD - ĐT đến năm 2020 gồm có 7 giải pháp
chính:
1. Năn cao chất lợng GD toàn diện, coi trọng GD nhân cách, đạo đức, lối
sống cho HSSV. Trong đó tiếp tục đổi mới chơng trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về
phơng pháp GD. Cụ thể, phổ cập mẫu giáo 5 tuổi; Đánh giá toàn diện chơng trình
và sách giáo khoa phổ thông, bắt đầu từ năm 2010, tổ chứ việc xây dựng chơng
trình, biên soạn sách gioá khoa phổ thông mới theo hớng hiện đại, thích hợp, phù
hợp và có hiệu quả để triển khai áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020.
Đến năm 2010, các trờng ĐH - CĐ về cơ bản chuyển sang tổ chức đào tạo
theo hệ thống tín chỉ, hoàn thiện việc phân chia các chơng trình đào tạo theo hai h-
ớng: Nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng, triển khai đề án đào tạo theo nhu cầu xã
hội giai đoạn 2009 - 2015.
2. Mở rộng quy mô GD hợp lí, thực hiện phổ cập GD. Toàn quốc đạt chuẩn
phổ cập THCS và phổ cập TH đúng độ tuổi vào 2010. Khởi động chơng trình phổ
cập Mẫu giáo 5 tuổi. Quy hoạch lại mạng lới ĐH - CĐ; Xây dựng một số trờng,
chuyên ngành đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế đạt quy mô 200SV/vạn dân.
3. Đổi mới mạnh mẽ quản lí Nhà nớc đối với GD - ĐT. Trong đó cần đẩy
mạnh phân cấp quản lí và tăng cờng tự chủ của các cơ sở GD - ĐT. Tăng cờng tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD - ĐT.
4. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD đủ về số lợng, đáp ứng
yêu cầu về chất lợng. Chuẩn hoá trong đào tạo, tuyển chịn và sử dụng nhà giáo các
cấp. Đầu t mạng cho các trờng, các khoa s phạm. Thực hiện đánh giá giảng viên ĐH
- CĐ qua ý kiến HS - SV. Xây dựng chính sách u đãi đối với nhà giáo và cán bộ
quản lí GD về vật chất và tinh thần để thu hút những ngời giỏi làm công tác GD.
5. Tăng cờng và sử dụng hiệu quả nguồn lực cho GD. Ưu tiên đầu t cho phổ


cập MG 5 tuổi, phổ cập GD TH và THCS, cho giáo viên vùng khó khăn. Đẩy mạnh
thực hiện chính sách XH hoá GD, có cơ sở pháp lí và chính sách để phát triển trờng
ngoài công lập, khuyến khích đầu t nớc ngoài vào GD - ĐT bằng các chính sách
khuyết khích về đất đai, thuế, tín dụng
6. Bảo đảm công bằng XH trong GD. Tập trung đầu t cho vùng khó khăn,
từng bớc giảm sự chênh lệch về phát triển GD giữa các vùng miền. Thực hiện tốt
chính sách u tiên, hỗ trợ HS dân tộc thiểu số.
7. Tăng cờng hợp tác quốc tế về GD - ĐT. Tranh thủ các nguồn vốn để xây
dựng một số trơng ĐH trình độ quốc tế. Triển khai đề án dạy và hoạ ngoại ngữ
trong hệ thống GD quốc dân.
* Giáo dục Nhà nớc 6 tháng đầu năm:
Ngành GD - ĐT tiếp tục thực hiện các chơng trình đổi mới giảng dạy và học
tập. Học sinh tốt nghiệp hệ THPT năm học 2008 - 2009 là 83,7%; Hệ bổ túc THPT
là 38,1%. Cả nớc có1675,7 nghìn sinh viên ĐH - CĐ, tăng 4,5% so với năm học tr-
ớc. Số sinh viên ĐH - CĐ bình quân 194/1 vạn dân đạt 97% mục tiêu quốc gia.
* Giáo dục đào tạo Quảng Bình:
- Năm học 2008 - 2009, cùng với cả nớc, ngành GD tổ chức thực hiện mục
tiêu " Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính
và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" và cuộc
vận động "Hai không" với 4 nội dung đã đợc chú trọng thực hiện nên chất lợng GD
đi dần vào thực chất hơn. Công tác xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lí GD đã đạt đợc nhiều chuyển biến tiến bộ; đồng thời tiếp tục phát
triển, củng cố mạng lới trờng, lớp, cơ sở giáo dục. Đã tổ chức kì thi tốt nghiệp
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
1
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
THPT và bổ túc THPT nghiêm túc, đúng quy chế và đạt kết quả cao hơn kì thi năm
học trớc. Kết quả đậu tốt nghiệp THPT đạt tỉ lệ 79,01%.
- Đào tạo ĐH và THCN tiếp tục đợc đẩy mạnh và phát triển cả về quy mô, cơ
cấu ngành nghề, chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo, hớng váo mục tiêu phát triển

nguồn nhân lực và nhu cầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT - XH của tỉnh.
- Tuy vậy, chất lợng GD toàn diện của các cấp họcvà trình độ đào tạo nhìn
chung còn thấp, cha đáp ứng yêu cầu; tỉ lệ học sinh bỏ học còn khá cao; việc thực
hiện đa chơng trình tin học vào nhà trờng đã triển khai nhng cha mạnh, công tác
PCGD ở một số địa phơng còn gặp khó khăn; Đội ngũ giáo viên một số địa phơng,
nhà trờng còn thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất, trờng lớp, thiết bị dạy học, nhà ở cho
giáo viên miền núi tuy đã đợc tăng cờng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Tỉ lệ trờng
đạt chuẩn quốc gia ở một số cấp học đạt thấp, cha hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề
ra. Công tác XH hoá giáo dục tuy đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu nhất định
nhứng cha huy động tối đanguồn lực trong xã hội tham gia phát triển sự nghiệp GD
- ĐT.
Nội dung2: Những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ
I. Dạy học theo ch ơng trình, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức - kĩ năng:
- Chuẩn KT - KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học đòi
hỏi tất cả mọi học sinh phải đạt đợc; Là cơ sở pháp lí cho công tác chỉ đạo, quản lí,
dạy học; Là mức độ cần đạt để giáo viênthực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu
cơ bản, tối thiểu của chơng trình GD cấp TH.
- Chuẩn Kiến thức - Kĩ năng giúp giáo viên thực hiệndạy học phù hợp vớicác
đối tợng, tạo cơ hội cho giáo viên chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng
bớc thực hiện chất lợng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi
học sinh.
- Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong
công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạn
- Để tiếp tục nâng cao chất lợng GD toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi trong
công tác dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hiện nay Bộ GD và ĐT dã biên soạn
tìa liều hớng dẫnthực hiện chuẩn KTKN dựa theo kế hoạch dạy học và SGK đang đ-
ợc sử dụng trong các trờng TH.
- Sử dụng tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn KTKN trong hoạt động dạy học:
a. Soạn giáo án:
Căn cứ yêu cầu cần đạt về KTKN xác định cho từng bài dạy theo CT, SGK,

Giáo viên sạon giáo án một cách ngắn gọn nhng thể hiện rõ các phần cơ bản sau:
Phần1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi
trong tài liệu hớng dẫn.
Phần2: Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về TB, ĐDDH của GV và HS; Dự
kiến hình thức, tổ chức hoạt động học tập nhằm bảo đảm phù hợp với từng nhóm
đối tợng học sinh.
Phần3: Xác định nội dung, phơng pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần
học đối với từng đối tợng HS, kể cả HS cá biệt.
Để soạn tốt, GV phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm đợc
khả năng học tập của từng HS trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu để xác
định nội dung cụ thể của bài học trong SGK, xác định cách hớng dẫn cho từng
nhóm đối tợng HS.
Ví dụ: Dễ hoá bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu đối với HS yếu; Mở
rộng, phát triển (trong phạm vi chuẩn) cho HS khá, giỏi
b. Tổ chức dạy học trên lớp:
Căn cứ vào yêu cầu cần đạt, GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một
cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng HS nhằm đảm bảo yêu cầu, phát huy năng
lực cá nhân và đạt đợc hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
c. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
2
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Tài liệu chuẩn KTKN là căn cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
thờng xuyên của HS trong từng tiết học.
Đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu
chuẩn (tuần ôn tập), GV dựa vào mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra, nêu
trong tài liệu đề kiểm tra học kì cấp TH để đánh giá.
II. Đổi mới ph ơng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh:
1.Nhận thức về đổi mới phơng pháp dạy học:

Bản chất của đổi mới PPDH là:
- Đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành các PPDH, đổi mới các phơng
tiện, hình thức triển khai các PP trên cơ sở khai thác triệt để u điểm của PP cũ và
vận dụng linh hoạt các PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của HS.
- Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là giúp HS tiếp thu bài một cách tự
giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.
- Đổi mới PPDH nhằm thích nghi và phù hợp với đặc điểm nhận thức của
từng HS.
- Đổi mới PPDH đòi hỏi mỗi GV phải biết lựa chọn, kết hợp linh hoạt các PP
mới và cũ sao cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức cụ thể, từng bài học cụ thể,
từng môn học và từng đối tợng HS cụ thể của lớp mình.
- Đổi mới PPDH ở TH phải tuân theo các định hớng cụ thể:
+ Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
+ Phối kết hợp với các PPDH cũ và mới sao cho đạt mục tiêu dạy học.
+ Phát triển khả năng t duy của HS.
+ Tăng cờng kĩ năng thực hành.
+ Sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại.
+ Đổi mới cả cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
2. Những đổi mới về PPDH nội dung môn Tiếng Việt lớp 4. 5:
Dạy học Tiếng Việt theo chơng trình TH mới, GV cần tổ chức hoạt động dạy
học theo PPDH mới - tích cực hoá hoạt động của HS. GV là huấn luyện viên, tổ
chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK để các em chiếm lĩnh đợc kiến
thức, phát triển kĩ năng thực hành. Học sinh phải tự mình thực hiện đầy đủ các bài
luyện tập mới có đợc thể lực, kĩ năng và kiến thức cần thiết.
* Một số hoạt động chủ yếu của GV:
a. Giao việc cho học sinh:
Đây là khâu quan trọng, GV cần chú ý giúp HS cả lớp hiểu đúng yêu cầu của
câu hỏi, bài tập. Nội dung của công việc này là:
- Cho HS đọc thành tiếng hoặc đọc thầm (GV không làm thay, chỉ nêu yêu

cầu, giải thích yêu cầu trong trờng hợp cần thiết). HS trình bày yêu cầu của câu hỏi,
bài tập trong SGK. Lúc đầu HS có thể đọc nguyên văn câu hỏi, bài tập. Sau đó, GV
có thể đề nghị các em nêu tóm tắt yêu cầu của câu hỏi, bài tập ấy. GV cần nhắc nhở
những HS đợc mời đọc trớc lớp phải đọc đầy đủ, trọn vẹn toàn bộ nội dung của câu
hỏi, bài tập trong SGK, tránh chỉ đọc phần lệnh, không đọc nội dung. Nh vậy,
không phải là đã đọc yêu cầu của bài tập và HS sẽ không nắm đợc hoặc không nắm
chắc câu hỏi, bài tập yêu cầu các em làm gì.
- Cho HS thực hiện một phần câu hỏi, bài tập trong SGK làm thử, làm mẫu,
trong trờng hợp nhiệm vụ đặt ra trong những câu hỏi, bài tập ấy là khó hoặc mới đối
với HS. Sau khi cả lớp đã hoàn thành nhiệm vụ làm thử. GV tổ chức chữa bài để
giúp HS nắm đợc cách làm.
- Tóm tắt nhiệm vụ, nêu những việc HS cần chú ý, cần ghi nhớ khi làm bài để
tránh thực hiện bài tập sai hoặc lạc đề.
b. Kiểm tra HS:
Trong quá trình HS làm bài tập, GV cần kiểm tra xem từng HS trong lớp có
làm việc không, có HS nào trong lớp không hiểu việc phải làm không, từ đó có biện
pháp động viên, giúp đỡ kịp thời, cụ thể. Đây là thời gian GV có thể quan tâm
nhiều hơn đến những HS yếu, kém, giúp các em thực hiện đúng các yêu cầu của
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
3
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
bài tập để các em tiến bộ, tự tin hơn.
c.Tổ chức báo cáo kết quả là việc:
Các hình thức báo cáo có thể là: Báo cáo trực tiếp với GV, báo cáo trong
nhóm, báo cáo trớc lớp.
Các biện pháp báo cáo có thể là: Báo cáo bằng miệng hoặc bằng bảng con,
bảng lớp, bằng phiếu học tập Thi đua giữa các nhóm hoặc trình bày cá nhân.
Báo cáo kết quả làm bài là hoạt động của HS, GV không báo cáo thay HS,
không tự mình so sánh kết quả bài làm của HS, không làm thay những việc HS có
thể tự làm. Trong trờng hợp HS làm bài trên phiếu (cá nhân hoặc nhóm) cả những

việc nh gắn phiếu lên bảng, GV cũng nên để HS các nhóm tự làm (để rèn đức tính
khéo tay, nhanh nhẹn) sau đó các em sẽ tự trình bày kết quả làm bài (rèn kĩ năng
nói). Cách trình bày kết quả làm bài cũng phải đợc xem là một tiêu chuẩn quan
trọng khi tính điểm thi đua.
d.Tổ chức đánh giá với các hình thức đa dạng, phong phú, có thể là: HS tự
đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau trong nhóm, HS đánh giá nhau trớc lớp, GV đánh
giá HS.
Các biện pháp đánh giá có thể là: Khen, chê, cho điểm. Điều quan trọng
trong đánh giá là GV phải khách quan, công bằng, lời nhận xét, thuyết phục, động
viên, khích lệ để HS cố gắng học tập tốt hơn.
3. Những đổi mới về nội dung và PPDH từng phân môn của SGK Tiếng Việt.
a. Phân môn Tập đọc lớp 4.5:
* PP và biện phá chủ yếu để dạy học Tập đọc lớp 4.5:
- PP rèn luyện theo mẫu: Thực hiện chủ yếu ở phần luyện đọc đúng và đọc
diễn cảm.
- PP thực hành giao tiếp: Để đạt hiệu quả giao tiếp tốt GV cần tập trung
nhiều hơn vào tổ chức các hoạt động học tập nhằm làm cho HS hiểu văn bản, áp
dụng PP thực hành giao tiếp. Trong dạy Tập đọc lớp 4.5 cần đợc bắt đầu bằng việc
cho HS trực tiếp đọc văn bản và nêu những ý kiến của các em để đáp ứng các mức
độ hiểu văn bản (theo yêu cầu của chơng trình).
- PP trò chơi học tập.
b. Phân môn Chính tả:
* PP và biện pháp chủ yếu:
- PP rèn luyện theo mẫu.
- PP thực hành giao tiếp.
- PP sử dụng trò chơi học tập.
c. Phân môn Luyện từ và câu:
- PP luyện tập tho mẫu.
- PP phân tích ngôn ngữ.
- PP thực hành giao tiếp.

d. Phân môn Kể chuyện: GV tạo điều kiện để HS đợc thực hành kể chuyện
(GV cần tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm nhỏ 2 em) thi kể trớc lớp.
đ. Phân môn Tập làm văn: GV cần vận dụng linh hoạt các PPDH thích hợp
đối với từng loại bài cụ thể:
- Đối với loại bài tiếp nhận và tạo lập văn bản miêu tả: GV HD HS biết quan
sát, phân tích
- Đối với loại bài tiếp nhận vàầtọ lập các văn bản thông dụng Gv cần vận
dụng các PP nh: PP trực quan, PP phân tích ngôn ngữ, PP rèn luyện theo mẫu, PP
thực hành giao tiếp phối hợp hợp lí với PP thuyết trình, thảo luận.
4. Những đổi mới về PPDH Toán 4.5:
a. Địng hớng chung:
- Việc dạy học đợc thực hiện tên cơ sở GV lập kế hoạch, tổ chức và HD hợp
tác với HS trong các hoạt động học tập với sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo
của HS.
- Kế thừa và phát huy những u điểm của các PPDH môn Toán đã sử dụng ở
các lớp trớc; Bớc đầu biết hệ thống hoá các kiến thức đã học, nhận ra một số mối
quan hệ giữa các nội dung đã học, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và từng bớc
tập cho HS cách suy luận ở dạng đơn giản theo mức độ các lớp cuối cấp TH.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
4
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Việc DH Toán phải tạo đợc hứng thú và tinh thần trách nhiệm trong học tập
của HS, khuyến khích HS tham gia tích cực vào quá trình học tập hình thành kĩ
năng và thói quen tự học theo năng lực của từng HS.
b. Một số PPDH Toán 4.5:
- PP trực quan.
- PP gợi mở vấn đáp.
- PP thực hành luyện tập.
- PP giảng giải minh hoạ.
c. Một số nội dung cần lu ý khi thực hiện đôi mới PPDH Toán 4.5:

- GV cần: + Xác định mục tiêu của từng bài học.
+ Khuyến khích HS tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học
để tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng mới.thời lợng cần thiết cho thực hành luyện tập.
+ Trong quá trình dạy GV nên vận dụng linh hoạt các PP và hình
thức tổ chức dạy học.
+ Hớng dẫn HS tự đánh giá cách giải quyết vấn đề của bản thân,
của các bạn và biết cách lựa chọn giải pháp hợp lí, hiệu quả hơn.
- Cùng HS xây dựng môi trờng học tập thân thiện, có tính s phạm cao.
+ Luôn tạo bầu không khí thân thiện, hợp tác giữa GV và HS, HS và HS,
giúp HS có niềm vui và hứng thú trong học tập.
+ Trân trọng, khuyến khích sự tham gia của các đối tợng HS. Động viên
HD HS chăm học, trung thực, khiêm tốn, vợt khó, sáng tạo trong học tập.
III. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
1. Định hớng đổi mới kiểm tra đánh giá:
- Thực trạng kiểm tra đánh giá.
- Mục đích và nguyên tắc đổi mới kiểm tra đánh giá.
- Nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá.
- Những định hớng cụ thể về đổi mới kiểm tra đánh giá.
2. Cách ra đề và hớng dẫn chấm:
Ngoài kiểm tra thờng xuyên trong mỗi tiết học thì HS TH còn có bài kiểm tra
điịnh kì (giữa kì, cuối kì đối với môn Toán, Tiếng Việt; cuối kì đối với các môn học
khác). Bài kiểm tra định kì nhằm đánh giá trình độ kiến thức kĩ năng của từng HS
sau mỗi học kì, năm học. Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy
học, PP giảng dạy cho phù hợp với đối tợng HS, để nâng coa chất lợng và hiệu quả
dạy học. Vì vậy nội dung kiểm tra phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến
thức và kĩ năng theo chuẩn chơng trình với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận
dụng.
- Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Có 4 hình thức trắc nghiệm:
+ Điền khuyết.

+ Đối chiếu cặp đôi.
+ Đúng - Sai.
+ Nhiều lựa chọn.
- Mức độ đề kiểm tra:
+ Phần nhận biết chiếm 50%; Thông hiểu 30%; Phần vận dụng 20%.
+ Trong mỗi đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS TB có
thể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá giỏi.
IV. Sử dụng ph ơng tiện kĩ thuật và ứng dụng CNTT trong dạy học:
1. Phơng tiện kĩ thuật dùng trong dạy học:
- Phơng tiện dạy học.
- ý nghĩa của phơng tiện dạy học.
- Một số loại phơng tiện dạy học.
- Các nguyên tắc sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học cơ bản.
- Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng phơng tiện kĩ thuật dạy học.
2. Một số ứng dụng CNTT trong dạy học:
a. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word:
- Gới thiệu về hệ soạn thảo.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
5
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Quản lí File văn bản.
- Các thao tác cơ bản.
- Định dạng văn bản.
- Chèn các đối tợng.
- In văn bản.
b. Phần mềm trình diễn Microsoft Power Point:
- Làm quen với Microsoft Power Point.
- Làm việc với các kiểu xem của Power Point.
c. Mạng Internet - Tìm kiếm và khai thác thông tin.
- Khái niệm về mạng Internet.

- Những điều cần biết khi tham gia vào Internet.
- Tìm kiếm thông tin trên Internet: Để tìm kiếm thông tin trên Internet ta th-
ờng làm các công việc sau:
+ Gõ từ khoá vào ô trống bên cạnh nút Search.
+ Nhấn chuột vào nút Search để bắt đầu tìm kiếm.
Địa chỉ www. Yahoo.com với chức năng tìm kiếm thông tin:
+ Tại trang chủ của Yahoo.com ta gõ từ khoá vào ô tìm kiếm.
+ Nhấn chọn nút Search để bắt đầu tìm kiếm.
V. Đổi mới dạy học môn Thủ công và Kĩ thuật:
1. Giới thiệu chung về PPDH môn Thủ công và Kĩ thuật:
2. Môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH:
- Vị trí của môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH.
- Nội dung chơng trình, SGK, SGV môn học.
- Các nhiệm vụ cơ bản của môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH.
3.PPDH môn Thủ công - Kĩ thuật ở TH:
PPDH Thủ công - Kĩ thuật ở TH là sự vận dụng các PPDH Kĩ thuật (nói
chung) cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, các điều kiện dạy học ở TH.
Do đặc điểm nhận thức của HS TH còn mang tính cụ thể nên GV thờng vận
dụng linh hoạt chủ yếu 3 PP sau:
+ PPDH dùng ngôn ngữ.
+ PP trình bày trực quan.
+ PPDH thực hành kĩ thuật.
Mức độ vận dụng từng PP trên ở từng loại bài, từng lớp, từng giai đoạn dạy
học không giống nhau. Trong dạy học Thủ công - Kĩ thuật ở TH, PP trình bày trực
quan và PPDH thực hành kĩ thuật là 2 PP đặc trng. Các PP trên đợc vận dụng theo
định hớng tích cực hoá HĐ của HS, phát triển năng lực học kĩ thuật của từng HS.
4. Đổi mới dạy học TC - KT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS:
a. Sự cần thiết phải đổi mới.
b. Định h ớng đổi mới PPDH:
Đổi mới PPDH là giúp HS hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói

quen học tập thụ động. PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng
tạo của HS.
c. Khái niệm về PP tích cực và các dấu hiệu của chúng.
d. Những đổi mới có thể thực hiện ngay:
- Đổi mới quan niệm về mục tiêu bài học.
- Đổi mới cách thiết kế bài học.
* Một số gợi ý về PP và cách T/C thực hiện từng hoạt động theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong các giờ TC - KT ở TH:
- Hoạt động GV hớng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: PPDH chủ đạo là PP
trực quan kết hợp với đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề.
- Hoạt động thao tác mẫu: PPDH chủ đạo là PP trực quan kết hợp với
PPDH dùng lời.
- Hoạt động HS thực hành: PPDH chủ đạo là PP huấn luyện - luyện tập.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá:
Kết quả học tập Thủ công - Kĩ thuật của HS đợc đánh giá thờng xuyên
và định kì ở hai mức hoàn thành và cha hoàn thành.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
6
Båi dìng chuyªn m«n nghiƯp vơ
Khi ®¸nh gi¸ GV cÇn c¨n cø vµo c¸c tiªu chÝ sau:
+ Nh÷ng biĨu hiƯn biÕt, hiĨu bµi cđa HS.
+ Møc ®é thµnh c«ng cđa H§ thùc hµnh, thĨ hiƯn ë SP hoµn thµnh.
+ Sù chn bÞ nguyªn liƯu, dơng cơ thùc hµnh.
+ Tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ ý thøc thùc hiƯn quy tr×nh lµm SP.
+ Sù s¸ng t¹o cđa HS.
Trong c¸c tiªu chÝ trªn, tiªu chÝ thø 2 lµ tiªu chÝ qut ®Þnh.
5. Mét sè h×nh thøc tỉ chøc híng dÉn ho¹t ®éng häc Thđ c«ng - KÜ tht
theo ®Þnh híng ®ỉi míi PPDH:
- Häc c¸ nh©n.
- Häc theo nhãm.

- Häc theo líp.
- Trß ch¬i häc tËp.
- Ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ kÜ tht.
*******
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY
  
Cách thiết kế một bài trình diễn POWER POINT đơn giản nhất:
1.Khởi động và thoát khỏi chương trình:
+Khởi động: Kích chuột lần lượt vào Start Program Microsoft PowerPoint.
+Thoát khỏi chương trình: File Exit. (như thoát khỏi Word).
2.Cách tạo một Slide:
- Bước1: Tạo một Slide đã được thiết kế mẫu và màu sẵn.
- Bước2: Chọn các mẫu đã được thiết kế màu sẵn để trình bày.
- Bước3: Trình bày trong trang chiếu Slide.
- Bước4: Sau khi chọn Fon chữ, màu chữ, kiểu chữ, cở chữ xong nên
Coppy Slide này ra thành một số bản tương ứng với nội dung cần trình diễn.
- Bước5: Chọn các kiểu trình diễn cho các trang Slide.
+ Bổ sung âm thanh cho kiểu trình chiếu: Vào Slides Show Slides Transtrion
Chọn âm thanh ở hộp thoại Sound.
3.Cách chèn một hình ảnh minh hoạ, các biểu bảng vào trang chiếu Slide:
- Cách chèn một hình ảnh minh hoạ: Vào Insert Chọn Picture:
+ Chọn Clip Art lấy hình ảnh đã được máy túnh cài sẵn.
+ Chọn From File để lấy các hình ảnh đưa từ ngoài vào máy tính.
- Chèn các biểu bảng vào trang chiếu Slide: Có 2 hình thức:
+ Chọn trang Slide có kiểu biểu bảng, lấy biểu bảng đã kẻ sẵn ở trang
word chèn vào trang chiếu, coppy biểu bảng đã được thiết kế ở trang Word,
chọn trang Slide có kiểu biểu bảng dán vào sau đó căn chỉnh cho hợp lý.
+ Kẻ biểu bảng trên trang chiếu Slide: Chọn số hàng, số cột cần trình bày
sau đó bấm OK. Căn chỉnh biểu bảng cho hợp lý, nhập số liệu vào như ở trong

trang Word.
4.Chèn âm thanh, phim vào trang chiếu:
GV: V¨n ThÞ Thu HiỊn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
7
Båi dìng chuyªn m«n nghiƯp vơ
+ Chèn âm thanh: Vào Insert chọn Movies and Sounds Sound from File.
Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File âm thanh để chọn lựa OK.
+ Chèn phim vào trang chiếu Slide: Vào Insert Movies and Sounds Chọn
Movie from File. Trong cửa sổ Look in tìm đường dẫn chứa File phim để chọn
lựa OK.
5.Cách thiết lập biểu đồ trong trang chiếu Slide:
Vào Insert Chart Hộp hội thoại xuất hiện. Ta nhập các giá trò thuộc tính cần
lập biểu đồ vào cột, hàng sau đó kíp đúp vào biểu đồ rồi hiệu chỉnh.
6.Trình diễn các trang Slide: Đưa trỏ chuột vào Slide đầu tiên của bài:
Cách 1: Vào slide Chọn View Show (hoặc ấn phím F5)
Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng ở đáy cửa sổ Power Point.
*******
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ ĐẠI LƯỢNG
VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở LỚP 4
  
Yếu tố đại lượng và đo đại lượng cùng với các yếu tố khác trong tốn 4 đều cần có
một phương pháp dạy học cụ thể sau đây em hệ thống lại các phương pháp dạy học các yếu
tố trong tốn 4 nói chung và trong yếu tố đại lượng và đo đại lượng nói riêng.
Định hướng chung của PPDH Tốn 4 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng
dẫn các hoạt động học tập tích cực, chr động, sáng tạo của HS. Cụ thể là GV phải
tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức và đúng
lúc của SGK Tốn 4 và các đồ dùng dạy học tốn, để từng HS (hoặc nhóm HS) tự
phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung đó theo năng
lực cá nhân của HS.
Tốn 4 kế thừa và phát huy các PPDH tốn đã sử dụng trong giai đoạn các

lớp 1,2,3 đồng thời tăng cường các PPDH giúp HS tự nêu các nhận xét, các quy tắc,
quy tắc ở dạng khái qt hơn (so với lớp 3). Đây là cơ hội tiếp tục phát triển năng
lực trừu tượng hố, khái qt hố trong học tập mơn Tốn ở giai đoạn đầu các lớp
4,5, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của HS theo mục tiêu của
mơn Tốn ỏ lớp 4.
I.Phương pháp dạy học bài mới:
1.Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề bài học:
GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề bài học rồi giúp HS sử dụng kinh nghiệm của
bản thân (hoặc kinh nghiệm của các bạn học trong một nhóm nhỏ) để tìm mối quan hệ với
vấn đề đó với các kiến thức đã biết (đã được học ở các lớp 1,2,3 hợăc đã tích luỹ trong đời
sống ), từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi dạy bài đề-xi-mét vng, mét vng cho HS:
- GV cho HS đếm số ơ vng 1cm
2
để HS phát hiện ra 1dm
2
= 100cm
2
.
GV: V¨n ThÞ Thu HiỊn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
8
Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
- GV cho HS đếm số ô vuông 1dm
2
để HS phát hiện ra 1m
2
= 100dm
2
Nếu HS không nêu được phương án giải quyết vấn đề của bài học thì GV
nêu nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm được gợi ý cách giải quyết. Sau đó cho

các nhóm trình bày phương án giải quyết vấn đề của nhóm.
GV gợi ý để HS nhận xét về phương án giải quyết vấn của các nhóm.
Quá trình HS huy động các kiến thức đã học và liên quan tới vấn đề cần
giải quyết không chỉ tập dượt cho HS cách giải quyết một vấn đề bài học mà còn
giúp HS nhận ra sự cần thiết chuẩn bị trước các kiến thức đó.
2.Tạo điều kiện cho HS cũng cố và tập vận dụng kiến thức mới học ngay sau khi
bài học mới để HS bước đầu tự chiếm lĩnh tri thức mới:
Trong sách toán 4, sau phần học thường có 3 bài tập để tạo điều kiện cho HS cũng cố
kiến thức mới học qua thực hành và bước đầu tập vận dụng kiến thức mới học để giải quyết
vấn đề trong học tập hược trong đời sống. Hai bài tập đầu thường là bài tập thực hành trực
tiếp kiến thức mới học. GV nên tổ chức, hướng dẫn mọhis làm bài rồi chữa ngay tại lớp. Nếu
mỗi bài tập có bài tập nhỏ (chẳng hạn, bài tập 1 có các phần a, b, c) GV có thể tạo điều kiện
cho HS làm một số hoặc toàn bộ bài tập nhỏ đó rồi chữa bài ngay tại lớp. Khi HS chữa bài,
GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời HS phải nhắc lại kiến thức mới học nhằm cũng cố, ghi nhớ
kiến thức đó. Bài tập thứ là thường bài tập thực hành dán tiếp kiến thức mới học, HS phải tự
phát hiện vấn đề rồi tự giải quyết vấn đề trong bài tập.
Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố, vận dụng kiến
thưc mới học sẽ góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
II. Phương pháp các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành:

Mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập, thực hành là cũng cố các kiến thức HS
mới chiếm lĩnh được, góp phần phát triển tư duy và khả năng diễn đạt của HS. Các bài tập
trong các bài luyện tập, thực hành thường sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, từ thực hành và luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt
hơn. GV có thể tổ chức dạy học các bài luyện tập, thực hành như sau:
1.Giúp HS nhận ra các kiến thức đã dược học hoặc một số kiến thứ mới trong nội
dung các bài tập đa dạng và phong phú:
Nếu HS tự đọc (đọc thành tiếng hoặc đọc thầm) đề bài và tự nhận ra được dạng bài
bài tương tự hoặc các kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập thì tự
HS sẽ biết cách làm bài. Nếu HS nào chưa nhận ra được dạng bài tưong tự hoặc các kiến

thức đã học trong bài tập thì GV nên giúp HS bằng cách hưóng dẫn, gợi ý để HS tự nhớ lại
kiến thức, cách làm hoặc để HS khác giúp bạn nhớ lại, không nên làm thay HS.
2.Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng từng HS.
GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
9
Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
- GV nên yêu cầu HS phải lần lượt làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp trong SGK (
hoặc GV sắp xếp lựa chọn ), không tự ý bỏ qua bài tập nào, kể cả bài tập HS cho là dễ. ( các
bài tập cũng cố trực tiếp kiến thức và kĩ năng cũng cần thực hiện một cách nghiêm túc).
- Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. HS đã làm xong bài
tập nào nên tự kiểm tra ( hoặc nhờ bạn trong nhóm hoặc nhờ GV kiểm tra) rồi chuyển qua
bài tập tiếp theo.
- GV nên chấp nhận tình trạng: trong cùng một khoảng thời gian, có HS làm đựoc
nhiều bài tập hơn các HS khác. GV nên trực tiếp giúp hoặc tổ chức cho HS khá, giỏi hoàn
thành bài tập trong SGK, một số bài tập trong Vở bài tập ngay trong tiết học và hổ trợ các
bạn làm bài chậm hơn khi chữa bài trong nhóm, trong lớp. Nói chung, ở trên lớp GV nên
giúp mọi HS làm hết các bài tập cũng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản do GV đã lựa chọn
từ các bài tập trong SGK. GV cần quan tâm giúp HS làm bài đúng, trình bày gọn, rõ ràng va
cố gắng tìm đựoc cách giải quyết hợp lý.
3.Tạo sự hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS:
- Nên cho HS trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách giải trước các
cách giải một bài tập. Nên khuyến khích HS bình luận về cách giải của bạn, tự rút kinh
nghiệm để hoàn thiện cách giải của mình.
- Sự hổ trợ giữa các HS trong nhóm, trong lớp phải giúp HS tự tin vào khả năng bản
thân, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của mình và tự điều chỉnh, sửa chữa
những thiếu sót (nếu có)của bản thân.
- Cần giúp HS nhận ra rằng: hổ trợ, giúp đỡ bạn cũng có ích cho bản thân. Thông qua
việc giúp đỡ bạn, HS càng nắm chắc, hiểu sâu kiến thức bài học, càng có điều kiện hoàn
thiện các năng lực của bản thân.
4.Tập cho HS thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành:

- GV nên khuyến khích HS tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện, điều chỉnh, sữa chữa
sai sót (nếu có).
- Trong một số trường hợp, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình hoặc
của bạn bằng điểm rồi báo cáo với GV.
- Khuyến khích HS tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc của bạn và tự
điều chỉnh các phương án điều chỉnh.
5.Tập cho HS thói quen tìm nhiều phươnmg án và lựa chọn phương án hợp lí
nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mản các kết quả đạt được:
- Khi HS chữa bài hoặc khi GV nhận xét về bài làm của HS, GV nên động viên, nêu
gương những HS đã hoàn thành nhiệm vụ, tạo cho HS niềm tin vào sự tiến bộ cố gắng của
bản thân, tạo cho các em niềm vui vì những kết quả đạt được cả mình và của bạn.
- Khuyến khích HS tìm các cách giải khác nhau và lựa chon phương pháp hợp lí nhất để
giải quyết bài toán hoặc giải quyết một vấn đề học tập. Dần dần HS sẽ có thói quen không
GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
10
Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
bằng lòng với kết quả đạt được và có mong muốn tìm giải pháp tốt nhất cho bài làm của
mình.
Ví dụ: Khi giải bài tập 4 trong bài mét vuông cho HS tìm ra nhiều phương án giải như
sau:
Phương án 1: Cắt hình đã cho thành các hình chữ nhật bằng cách kéo dài một “cạnh”,
như hình dưới đây:
4cm 6cm

3cm 3cm 3cm

2cm 2cm
15cm
Phương án 2: Cắt hình đã cho thành các HCN bằng cách kéo dài hai “cạnh”
như hình dưới đây:

4cm 6cm

3cm
5cm 5cm
15cm
Phương án 3: Diện tích miếng bìa chính là diện tích HCN to bớt đi hình chữ
nhật (4) 4cm 6cm



5cm

15cm
Trong quá trình dạy học các bài luyện tập, thực hành, GV nên lựa chon một số
bài tập và tổ chức cho HS trao đổi ý kiến theo hướng khai thác nội dung có sẵn
(hoặc tiềm ẩn) trong bài tập, đặc biệt hướng dẫn HS trao đổi ý kiến về các cách giải
GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
11
(3)
(1) (2)
(1)
2cm
(2)
(3)
(1)
2cm
(2)
(3)
(4)
3cm

5cm
Båi dìng chuyªn m«n nghiƯp vơ
có thể co, nhận xét về từng cách giải để lựa chon cách giải tốt nhất. Nói chung, GV
nên tận dụng các bài tập trong SGK để giúp HS cũng cố các kiến thức kĩ năng cơ
bản, trọng tâm và phát triển năng lực tự đánh giá của HS. Đối với một số HS khá,
giỏi, có điều kiện và khả năng học tập mơn tốn, GV có thể cho HS làm thêm một
số bài tập khi sinh hoạt trong nhóm học tập tự chọn về mơn tốn theo hướng dẫn
của các cấp quản lí giáo dục, tránh gây nặng nề cho việc học tập của HS.
*******
HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIỎI LỚP 4 HỌC GIẢI TOÁN
VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
  
- Giải tốn là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp dạy học
tốn ở cấp học phổ thơng. Giải tốn còn là thước đo việc nắm lí thuyết, trình độ tư
duy, tính linh hoạt sáng tạo của người học tốn. Qua đó, người học tốn được làm
quen với cách đặt vấn đề, biết cách trình bày lời giải rõ ràng, chính xác và logic.
- Trong q trình giảng dạy mơn Tốn ở lớp 4, sau khi hướng dẫn học sinh
nắm được kiến thức cơ bản và giải thành thạo các bài tốn ở sách giáo khoa, giáo
viên cần phải mở rộng, nâng cao hơn đối với những học sinh học giỏi, học sinh có
năng khiếu về mơn tốn để tránh sự nhàm chán và kích thích tính ham học, ham
hiểu biết của các em.
- Với thực tế của trường thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 4 còn là
nhiệm vụ quan trọng để làm tiền đề cho việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi cho
năm học sau.
* Xây dựng chương trình bồi dưỡng:
Hiện nay có rất nhiêu sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, song chương
trình bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng
buổi như học trong chương trình chính khóa. vì thế việc soạn thảo xây dựng
chương trình là một vấn đề rất quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta khơng
có sự tham khảo tìm tòi và chọn lọc tốt.

Khi xây dựng chương trình, giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng, dẫn
dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khóa tiến dần tới
chương trình nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đồng thời phải có ơn tập và củng
cố. Sau đây là một ví dụ cụ thể:
* Ví dụ minh họa sau khi học sinh học dạng tốn Tìm số tung bình cộng:
“Tìm số trung bình cộng" là một trong số các bài tốn điển hình trong
chương trình Tốn lớp 4.
Đây là bài tốn có liên quan đến việc tính tổng của các số vì vậy nếu biết
cách khai thác bài tốn phối hợp với các dạng tốn điển hình khác như “Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số” ta sẽ phát triển rất nhiều bài tốn khác nhau.
GV: V¨n ThÞ Thu HiỊn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
12
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Trc ht ta a bi toỏn c bn sau:
Bi toỏn: S hc sinh ca ba lp ln lt l: 25 hc sinh; 27 hc sinh; 32 hc
sinh. Hi trung bỡnh mi lp cú bao nhiờu hc sinh ?
T bi toỏn trờn ta khai thỏc thnh bi toỏn mi bng cỏch cho bit trung
bỡnh s hc sinh ca 3 lp v s hc sinh ca hai trong 3 lp v yờu cu tỡm s hc
sinh ca lp cũn li (bi toỏn 1).
Bi toỏn1: Khi Bn ca mt trng Tiu hc cú 3 lp, Lp 4A cú 25 hc
sinh, lp 4B cú 27 hc sinh v trung bỡnh s hc sinh ca mi lp l 28 hc sinh.
Tớnh s hc sinh ca lp 4C.
T bi toỏn 1 khi bit trung bỡnh cng ta tớnh c tng s hc sinh ca 3
lp. Nh vy phỏt trin bi toỏn trờn bng cỏch cho bit thờm mi quan h v
hiu s gia s hc sinh ca 3 lp ta s c mt bi toỏn dng Tng - Hiu nh
sau:
Bi toỏn 2: Khi Bn ca mt trng Tiu hc cú 3 lp. Bit rng trung bỡnh
mi lp cú 28 h/s. Trong ú s hc sinh lp 4B ớt hn s hc sinh ca lp 4C l 2
hc sinh v nhiu hn s hc sinh lp 4A l 2 hc sinh. Hi mi lp cú bao nhiờu
hc sinh ?

Hoc cú th a ra mt s bi toỏn khỏc sau khi c hc dng toỏn c bn.
Nh vy qua quỏ trỡnh luyn tp rốn luyn k nng gii toỏn trong cỏc tit ụn
luyn, nng lc phõn tớch, tng hp ca cỏc em khụng nhng c nõng cao m
cũn gõy c s hng thỳ, ham tỡm tũi hiu bit t ú giỳp cỏc em hc Toỏn cú
hiu qu hn.
* Bi hc kinh nghim:
- Giỏo viờn phi nghiờn cu k chng trỡnh v sỏch giỏo khoa Toỏn 4, xỏc
nh c mc ớch v yờu cu v kin thc k nng cn t trong tng bi, tng
chng.
- Kho sỏt phõn loi i tng hc sinh nm chc trong lp cú bao
nhiờu hc sinh gii, khỏ bao nhiờu hc sinh em cú nng khiu hc toỏn.
- Trong quỏ trỡnh ging dy giỏo viờn phi to iu kin cho cỏc em c
gii toỏn, c trỡnh by ý tng ca mỡnh, to nim tin cho cỏc em giỳp cỏc em cú
s n lc c gng vn lờn trong quỏ trỡnh hc tp.
*******
PHệễNG PHAP DAẽY HOẽC TOAN
CHO HOẽC SINH TRUNG BèNH

Mt trong nhng H c bn ca HS trong hc tp mụn toỏn trng ph
thụng l hot ng gii toỏn. õy l H phc tp bao gm nhiu thnh t tham gia,
m lõu nay ó c cỏc chuyờn gia trong lnh vc PPDH nghiờn cu v ch rừ:
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
13
Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
Thực tiễn dạy học lâu nay ở nước ta, theo nội dung, chương trình và SGK đã
ban hành, hoạt động học và giải toán của học sinh đối tượng trung bình cơ bản diễn
ra theo trình tự: quan sát, tiếp thu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm theo
mẫu; độc lập làm bài, tuân theo quá trình nhận thức chung là đi từ Algôrit đến
Ơritstic.
Để thích ứng với quá trình học tập đó của đa sô học sinh, kinh nghiệm của

giáo viên dạy giỏi cho thấy, quá trình dạy cũng phải được tiến hành theo 4 giai
đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Quan sát, tiếp thu.
- Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cơ bản, tối thiểu, cần thiết. Giáo
viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học sinh hiểu
khái niệm không hình thức.
- Đồng thời với cung cấp kiến thức mới là củng cố khắc sâu thông qua ví dụ
và phản ví dụ. Chú ý phân tích các sai lầm thường gặp.
- Tổng kết tri thức và các tri thức phương pháp có trong bài.
Đây là giai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn làm quen tiến tới hiểu kiến thức mới,
đồng thời là giai đoạn quan trọng nhất, giai đoạn cung cấp kiến thức chuẩn cho học
sinh. Kinh nghiệm cho thấy khi hoàn thành tốt giai đoạn này học sinh sẽ tiếp thu tốt
hơn ở các giai đoạn sau.
Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn.
- Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ
đạo của giáo viên.
- Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mình vào giải toán. Giai đoạn
này thường vẫn còn lúng túng và sai lầm, do học sinh chưa thuộc, chưa hiểu sâu
sắc. Tuy nhiên giai đoạn 2 vẫn có tác dụng gợi động cơ cho giai đoạn 3.
Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu.
- Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đã
đưa ra ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2.
- Giáo viên tạm đứng ngoài cuộc. Ở giai đoạn này học sinh độc lập thao tác.
Học sinh nào hiểu bài thì có thể hoàn thành được bài tập, học sinh nào chưa hiểu
bài sẽ còn lúng túng. Giáo viên có thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độ
hiểu bài của cả lớp và từng cá nhân thông qua giai đoạn này, từ đó đề ra biện pháp
thích hợp cho từng đối tượng. Giai đoạn 3 có tác dụng gợi động cơ trung gian. Giáo
viên thường vận dụng giai đoạn này khi ra bài tập về nhà.
Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập.
- Giáo viên nên ra cho học sinh:

+ Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp.
+ Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn luyện kĩ
năng.
GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
14
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
+ Hoc l bi kim tra th.
+ Hoc l thi ca nm hc trc, nhm kớch thớch hc tp b mụn.
- Giai on ny cú tỏc dng gi ng c kt thỳc mt ni dung dy hc. Giỏo
viờn thng vn dng giai on ny trong kim tra.
Cỏch dy hc toỏn theo bn giai on nh trờn, tuy cha thoỏt ly cỏch dy
hc truyn thng, nhng ó phn no t ra cú hiu qu thit thc i vi SGK ó
c biờn son lõu nay, phự hp vi hỡnh thc dy hc theo tit (45 phỳt), phự hp
vi trỡnh nhn thc ca i tng hc sinh din i tr trong hc tp mụn toỏn.
cú th dy hc theo bn giai on nh trờn ũi hi giỏo viờn phi:
- Hiu sõu sc kin thc v cỏc tri thc phng phỏp.
- Trong son bi, giỏo viờn cn chun b c bn loi bi tp cho 4 giai on,
bờn cnh ú cũn phi bit phõn bc bi tp cho tng i tng hc sinh trong lp.
- Phi bit iu hnh cỏc i tng hc sinh trong mt lp cựng hot ng
bng cỏch giao cho mi loi i tng mt dng bi tp phự hp vi nhn thc ca
h, cú nh th gi hc mi sinh ng v lụi cun.
*******

MộT Số BIệN PHáP GiúP HọC SINH HạN CHế
SAI LỗI CHíNH Tả.

Dạy chính tả cho học sinh Tiểu học là một quá trình khó khăn đối với ngời
GV. Có thể nói, dạy cho HS viết đúng chính tả không thể tính đến ngày, đến tháng
mà phải tính đến cả năm, cả cấp học, đặc biệt là vung học sinh nói nặng tiếng địa
phơng. Ngoài những biện pháp mà sách giáo viên cung cấp cho giáo viên nh hớng

dẫn học sinh cách phát âm chuẩn, hiểu nghĩa của từ để viết đúng, các thao tác t duy
(nhận xét, so sánh, liên tởng, ghi nhớ, phân tích tổng hợp ). Sau đây là một số biện
pháp giúp HS hạn chế sai lỗi chính tả trong khi viết:
1.Đối với loại chính tả đoạn bài:
- Trớc khi viết bài chính tả vào vở bắt buộc HS phải luyện viết chữ khó trên
bảng con (hoặc vở nháp), nhng hình thức viết bảng con đợc GV hay áp dụng và
thuận tiện nhất giúp cho GV dễ phát hiện và sửa sai ngay cho HS. Khi viết vào vở,
GV cần hớng dẫn HS kẻ lề sửa lỗi. Mục đích của việc kẻ lề sửa lỗi là HS tự phát
hiện lỗi chính tả và sửa vào lề với 2 hình thức:
+ Hình thức 1: HS tự so sánh, đối chiếu bài viết với bài in trong SGK
(hoặc GV ghi sẵn lên bảng). Nếu phát hiện thấy lỗi sai, HS dùng chì và thớc gạch
chân sau đó sửa ra lề thẳng với lỗi sai đó. Đây là phơng pháp HS tự đánh giá mình.
+ Hình thức 2: Sau khi viết xong bài chính tả, GV cho HS sinh đổi vở
chéo
đôi bạn để HS soát lỗi giúp bạn. Nếu phát hiện lỗi sai, HS dùng chì và thớc gạch
chân, sau đó trả vở cho bạn tự sửa lỗi ra lề. Đây là phơng pháp HS đánh giá HS.
Sử dụng hình thức 2 có hiệu quả hơn hình thức 1 vì HS có thể bỏ qua lỗi của
mình. Hình thức 2 các em tìm hết số lỗi của bạn một cách trung thực (thời gian
dành cho HĐ này là 4 - 5

. Đây là HĐ quan trọng nhất thiết GV đa vào giáo án.)
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
15
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Sau khi HS soát lỗi xong, GV chấm bài. Thờng là nếu lớp nhiều HS (từ 25 -
35 HS), GV chấm 1/2 số bài. GV xem lại một lợt bài phát hiện lỗi nào còn thiếu GV
gạch chân và yêu cầu HS chữa lỗi ra lề.
- Sau khi chấm bài xong, GV yêu cầu HS về nhà viết những tiếng sai vào một
cuốn vở riêng. Khi viết yêu cầu HS viết thành từ (VD: sai tiếng giặt thì cho HS
viết từ giặt quần áo, sai tiếng đầu cho HS viết từ lúc đầu. Mỗi từ cho HS viết từ

hai đến ba dòng) để HS nhớ cách viết. Đối với các em không đợc chấm bài, GV thu
bài và kiểm tra lỗi của HS, yêu cầu HS về nhà viết lỗi sai vào vở sửa lỗi. Đối với có
ít HS, GV có thể chấm và chữa lỗi cho cả lớp.
2.Đối với loại bài chính tả âm vần:
- ở mỗi bài chính tả có một bài tập bắt buộc và một bài tập tự chọn theo ph-
ơng ngữ. Với các bài tập này, sau khi cho HS điền âm vần khó, hay tì từ với nghĩa
đã cho trớc, ghép tiếng tạo từ GV bắt buộc phải cho HS hiểu nghĩa của từ tìm đợc
(VD: đờng ngoằn ngoèo là đờng không thẳng và có nhiều chỗ quanh co) bên cạnh
giải nghĩa với những từ HS tìm đợc, GV có thể cho HS chơi trò chơi ngắn để HS có
thể nhớ từ nh ngoắc tay nhau để HS hiểu từ ngoắc tay nhau, ngoéo tay ngoẹo
đầu sang một bên để HS hiểu từ ngoẹo đầu. Cũng cần cho HS nắm quy tắc chính
tả với những từ nh ng, ngh, g, gh. VD: ngh ghép với i, e, ê; ngh ghép với o, ô, ơ, a,
u, vậy ta chọn nhà nghèo, đờng ngoằn ngoèo ngoéo tay nhau cời ngặt
nghẽo.
- Đối với loại bài này, sau khi HD cho HS làm vào vở, nếu HS nào làm sai,
GV tiếp tục cho HS viết lại các từ sai vào vở sửa lỗi chính tả. Mỗi từ viết 1 - 2 dòng
cho HS nhớ.
Tuy nhiên để làm đợc điều này đòi hỏi GV phải mất nhiều thờ gian theo dõi,
phát hiện lỗi, sửa sai và kiểm tra đôn đốc HS, GV cần kịp thời động viên, khuyến
khích những HS có tiến bộ trong việc luyện viết chính tả và quy trình tự học ở nhà.
Nếu GV làm đợc chắc chắn sẽ hạn chế đợc việc viết sai lỗi chính tả của HS.
*******
quan điểm chung về đổi mới phơng pháp dạy học
môn đạo đức ở tiểu học theo hớng phát huy
tính tích cực của học sinh

- Dạy học đạo đức cần đi từ quyền trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận của học
sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho dạy học môn đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh
động, tránh đợc tính chất áp đặt, nặng nề trớc đây.
- Dạy học đạo đức phải là quá trình tổ chức, HD HS HĐ phát huy vốn kinh

nghiệm và thói quen đạo đức, tự phát hiện, khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới.
- Nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng,
sinh động, phát huy vốn kinh nghiệm thông qua các hoạt động, đóng vai, chơi trò
chơi, phân tích, xử lí tình huống, kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho các
câu chuyện có kết cục mở, đánh giá và tự đánh giá hành vi của bản thân và những
ngời xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học, tìm hiểu, phân tích, đánh giá
các sự kiện trong đời sống đạo đức của lớp học, của nhà trờng, của địa phơng; kể
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
16
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
chuyện, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, xem băng hình có liên quan đến chủ đề đã
học.
- Dạy học đạo đức phải gắn chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh, các
truyện kể, tình huống, tấm gơng sử dụng để dạy đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộc
sống thực của học sinh. Điều đó sẽ giúp cho dạy học đạo đức thêm phong phú, gần
gũi, sống động với các em.
- Các phơng pháp dạy học đạo đức rất phong phú, đa dạng bao gồm cả phơng
pháp dạy học hiện đại nh đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi, điều tra thực tiễn, báo
cáo giải quyết vấn đề, động não và các phơng pháp dạy học truyền thống nh: Kể
chuyện, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thởng bao gồm cả
hình thức cá nhân, theo lớp, theo nhóm, học trong lớp, sân trờng, vờn trờng và tham
quan các di tích văn hoá, các địa điểm có liên quan đến nội dung học tập.
- Mỗi phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đạo đức đều có mặt mạnh,
mặt yếu, phù hợp với từng loại bài không nên quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn
toàn một phơng pháp hay một hình thức tổ chức dạy học nào. Điều quan trọng là
cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn cứ vào trình độ của học sinh, năng
lực, sở trờng của giáo viên, điều kiện, hoàn cảnh của từng trơng, từng lớp mà lựa
chọn và sử dụng kết hợp các phơng pháp, các hình thức dạy học một cách hợp lí,
đúng mức.
phơng pháp và biện pháp dạy học Tập đọc lớp 4


*Ph ơng pháp rèn luyện theo mẫu:
Phơng pháp rèn luyện theo mẫu đợc thực hiện chủ yếu ở phần luyện đọc đúng
và đọc diễn cảm. Thực hiện chơng trình này GV cần đọc mẫu trong các trờng hợp
sau để giúp HS đọc đúng và đọc hay:
- Đọc mẫu các từ mà học sinh dễ mắc lỗi, sau đó yêu cầu HS nghe và phát âm lại
cho đúng các từ đó .
- Đọc đúng các câu dài cần ngắt hơi ở những chỗ có dấu câu và ngắt hơi để tách ý,
sau đó yêu cầu HS đọc lại các câu dài cho đúng. Đối với hoạt động này có thể cho
HS khá tìm chỗ ngắt hơi, sau đó GV chốt lại cách đọc đúng.
Hoạt động làm mẫu do giáo viên thực hiện, tuy nhiên trong trờng hợp lớp học
có nhiều HS đọc tốt, GV có thể cho HS đọc mẫu thay mình, để khuyến khích các
bạn khác học tập bạn.
- Đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài , sau đó yêu cầu HS đọc có phân biệt lời dẫn
và lời của các nhân vật, đọc có sự cao giọng và tốc độ đọc, có nhấn giọng để thể
hiện nội dung bài đọc . Cần tập trung vào đọc đoạn quan trọng trong bài đọc văn
bản nghệ thuật.
*Ph ơng pháp thực hành giao tiếp:
Giao tiếp trong hoạt động đọc đợc diễn ra trong bối cảnh ngời tạo ra văn bản
không hiện diện trớc ngời đọc là ngời tiép nhận văn bản. Điều này làm mất đi một
số yếu tố hỗ trợ ngời đọc hiểu văn bản( các điệu bộ, giọng điệu kém theo ngôn ngữ
diễn đạt của ngời viết văn bản, các ý kiến trao đổi giữa ngời viết văn bản với ngời
đọc ). Do đó muốn cho HS đạt hiệu quả giao tiếp tốt trong bài tập đọc, GV cần tập
trung nhiều hơn vào tổ chức các hoạt động học tập nhằm làm cho HS hiểu văn bản.
áp dụng phơng pháp thực hành giao tiếp trong dạy đọc ở lớp 4 cần đợc bắt đầu
bằng việc cho HS trực tiếp đọc văn bản và nêu những ý kiến của các em để đáp ứng
các mức độ hiểu văn bản (theo yêu cầu của CT).
Thực hiện phơng pháp này, GV cần tổ chức để HS đọc đúng toàn bộ bài đọc.
Sau đó, GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung của văn bản bằng cách làm bài
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh

17
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
tập đọc hiểu, thảo luận, tranh luận để làm rõ một ý tởng trong bài, trình bày ý kiến
cá nhân để tán thành hoặc bác bỏ một ý tởng trong bài theo các yêu cầu :
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, nghĩa của câu trong bài;
- Nêu ý chính của từng đoạn trong bài, nêu đại ý của bài;
- Phát hiện một số chi tiết có giá trị nghệ thuật trong bài đọc là bài văn, bài
thơ, màn kịch và nêu ý nghĩa của những chi tiết này;
- Liên hệ nội dung bài đọc với thực tiễn để hiểu rõ mục đích của bài đọc và
nêu những điều có trong bài đọc mà mỗi em có thể vận dụng đợc vào cuộc sống.
*Ph ơng pháp sử dụng trò chơi học tập:
Trò chơi dùng để dạy học tập đọc ở lớp 4 nên tập trung nhiều hơn vào mục
đích rèn kĩ năng đọc hiểu. Qua trò chơi, GV có thể biết đợc học sinh trong lớp hiểu
đợc từng phần văn bản và hiểu nội dung, ý nghĩa của của toàn bộ văn bản ra sao.
Cũng qua trò chơi, GV sẽ làm cho việc học đọc của học sinh trở nên hứng thú hơn.
Tất nhiên bên cạnh các trò chơi nhằm rèn đọc hiểu, GV vẫn có thể sử dụng những
trò chơi nhằm phát triển kĩ năng đọc đúng cho HS trong những trờng hợp cần thiết.
Thực hiện phơng pháp này, GV cần xác định mục đích của trò chơi là nhằm
vào cũng cố kĩ năng đọc nào. Sau khi xác định rõ mục đích, GV cần lựa chọn trò
chơi phù hợp với mục đích. Khi tổ chức trò chơi, GV cần nêu rõ luật chơi, cách tiến
hành trò chơi để tất cả HS đều biết cách chơi. GV cần tham gia tổ trọng tài để đánh
giá kết quả của HS tham gia chơi. GV nên chọn các trò chơi có luật chơi đơn giản,
có thể dùng để dạy học nhiều hiện tợng luyện đọc thành tiếng và luyện đọc hiểu, để
kiếm vật liệu để chuẩn bị.
*******
Một số điều cần lu ý khi dạy khái niệm
từ đơn, từ ghép, từ láy ở tiểu học

Để dạy các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy ở tiểu học cần lu ý một số điểm
sau:

- Khi dạy cần cố gắng tối đa để làm rõ mối quan hệ giữa cấu tạo từ và nghĩa
của chúng.
- Không đa các từ ghép ngẫu kết nghĩa nh "tắc kè","mồ hóng" ra xem xét,
phân loại ở tiểu học.
- Ngời GV cần có ý thức phân biệt từ đa âm và từ ghép để bổ sung cho định
nghĩa ở SGK một dấu hiệu giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa và xem đây là dấu
hiệu để phân biệt từ ghép và từ láy.
- Các tiếng trong từ có quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm nh "thhúng mủng",
"tơi tốt" thhì xếp vào từ ghép.
- Nhất loạt xếp các từ có các tiếng có quan hệ về âm vào lớp từ láy, không
tính đến việc có xác định hình vị (hoặc tiếng) gốc hay không.
- Không bỏ sót các trờng hợp láy vắng khuyết phụ âm đầu và láy phụ âm đầu
nhng những phụ âm đầu này đợc viết bằng những con chữ khác nhau.
*******
Một số điểm cần lu ý khi dạy học phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 4.

Để tiết dạy Luyện từ và câu ở lớp 4 đảm bảo nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả,
tác động tích cực đợc nhiều đối tợng học sinh tham gia các hoạt động học tập,
chúng ta cần đảm bảo công tác chuẩn bị bài học, lựa chọn và sử dụng linh hoạt các
phơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với tình hình đặc điểm
của từng đối tợng học sinh để cho các em phát huy các khả năng của mình. Đồng
thời cũng cần mạnh dạn đổi mới phơng pháp dạy học không nên quá lệ thuộc vào
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
18
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
những vấn đề có sẵn. Sau đây là những định hớng đổi mới trong các hoạt động dạy
học của giáo viên và học sinh:
1.Về công tác chuẩn bị bài dạy của giáo viên:
a. Phải xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài học. Phần nào cần đi sâu, phần

nào cần chốt cho học sinh, phần nào chỉ gợi ý cho học sinh tự tìm hiểu, tự giải quyết
vấn đề. (Phần xác định mục tiêu ở đây cũng không nên nhất nhất nh ở sách thiết
kế). Mà tuỳ theo đối tợng, điều kiện dạy học để xác định cho rõ.
Ví dụ: ở tiết 2 tuần 19: Mở rộng vốn từ "Tài năng"
Mục tiêu trớc hết là phải cho học sinh hiểu đợc ý nghĩa của tiếng "tài", sau đó
tiếp tục hiểu nghĩa của các từ: "tài năng", "tài nguyên", "tài sản"
b.Từ xác định rõ mục tiêu trọng tâm của tiết học giáo viên mới lựa chọn hệ
thống câu hỏi phát vấn, gợi mở phù hợp cho từng đối tợng học sinh nhằm giúp các
em dễ nhận biết và tích cực tham gia học tập.
c. Lựa chọn các thiết bị dạy học, các vấn đề liên quan đến bài học nh: Từ
điển tiếng Việt, các phiếu học tập, một số tình huống s phạm để có thể phân tích,
giải thich cho học sinh khi học sinh gặp lúng túng nhằm tạo cho không khí lớp học
không đơn điệu.
d. Vấn đề cơ bản của sự thành công nữa là phải lựa chọn hình thức tổ chức
dạy học, các phơng pháp dạy học thích hợp có ở bài soạn nh: Hoạt động nhóm, Phát
vấn; Đối thoại trực tiếp trớc lớp .v.v.
2.Công tác tổ chức các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trong phân môn Luyện từ và câu ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp dạy
học nh: Phơng pháp luyện tập theo mẫu; Phơng pháp phân tích ngôn ngữ; Phơng
pháp thực hành giao tiếp; Phơng pháp thảo luận nhóm; Phơng pháp trò chơi .v.v. tuỳ
theo mỗi nội dung bài học, tuỳ theo đối tợng học sinh của lớp mà phối hợp linh
hoạt các phơng pháp nhằm phát huy hết khả năng học tập của mỗi cá nhân học sinh.
Trong các phơng pháp dạy học nêu trên, khi sử dụng chúng ta cần lu ý ở mỗi
phơng pháp nh sau:
a.Phơng pháp luyện tập theo mẫu:
Khi đa ra mẫu giáo viên cần chú ý Mẫu đa ra phải cụ thể, dễ hiểu. Mẫu ở đây
là lời nói hoặc mô hình lời nói có chứa các hiện tợng từ ngữ, ngữ pháp để thông qua
đó hớng dẫn học sinh nhận xét, phân tích và rút ra những kiến thức, kĩ năng cơ bản,
từ đó học sinh có thể luyện tập thực hành tốt.
Ví dụ: ở bài Luyện từ và câu tuần 22: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

Giáo viên khi đa ra các mẫu về vẻ đẹp bên ngoài (xinh đẹp), vẻ đẹp bên trong
(thuỳ mị), vẻ đẹp thiên nhiên, con ngời, cảnh vật (xinh xắn, tơi đẹp) .v.v. giáo viên
cần hớng dẫn cho học sinh hiểu về nghĩa của cái đẹp, sau đó cho học sinh tự tìm
thêm các từ khác ứng với từng chủ đề của nó theo mẫu.
b. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:
Đây là phơng pháp mà giúp học sinh sau quá trình học tập rút ra đợc những
kiến thức cơ bản của nội dung bài học. Do đó khi dạy giáo viên cần hớng dẫn học
sinh phải phân chia đối tợng ra thành những bộ phận, những khía cạnh, những mặt
khác nhau và hớng dẫn cho từng đối tợng học sinh để tuỳ theo đó mà giao nhiệm vụ
hợp lí.
c. Phơng pháp thực hành giao tiếp: Đây là phơng pháp hữu hiệu nhất trong
tiết học Luyện từ và câu. Bởi vì qua thực hành giao tiếp không những vừa củng cố
đợc những kiến thức bài học mà còn cung cấp thêm lí thuyết và thực hành cho học
sinh. Giúp các em có cơ hội giao tiếp với nhau trong học tập để hiểu thêm về nội
dung bài học. Vốn từ ngữ, ngữ pháp ở đây chính là sự hiểu biết của các em, các em
biết vận dụng để giao tiếp tức là các em đã nắm chắc đợc bài học. Do đó khi sử
dụng phơng pháp này giáo viên nên hạn chế việc thực hành bằng cách làm bài tập ở
vở, ở bảng lớp mà cần dành thời gian cho học sinh đợc giao tiếp trực tiếp với nhau
càng nhiều càng tốt.
Ví dụ: Khi dạy bài Luyện từ và câu ở tuần 32: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Khi tổ chức luyện tập thực hành giáo viên có thể bằng nhiều hình thức tổ
chức cho học sinh thực hành giao tiếp nh: Phân ra nhiều nhóm, mỗi nhóm cử đại
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
19
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
diện một em chịu trách nhiệm nêu vấn đề và giải đáp vấn đề ngay trớc lớp nh: Tổ
một nêu vế sau của câu, tổ hai chịu trách nhiệm thêm trạng ngữ. Cứ luận phiên nhau
trong vài lần. Hoặc hớng dẫn giao tiếp theo cặp đôi nh ví dụ trên.
Với hình thức giao tiếp trực tiếp nh thế nó có tác dụng củng cố kiến thức chắc
chắn hơn, học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Một vấn đề cần chú ý nữa đó là trong

quá trình học sinh thực hành giao tiếp giáo viên cần để ý lắng nghe để sửa chữa kịp
thời cả về lỗi dùng từ, lỗi đặt câu và các vấn đề khác liên quan giờ học.
d. Cần chú trọng cá thể hoá trong dạy học ở tiểu học: Vì qua đó tạo nên
mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lẫn nhau cho một vấn đề. Mối quan
hệ giữa trò với trò, giữa em học giỏi với em học yếu để cùng giúp đỡ nhau trong học
tập. Mặt khác trong dạy học cũng chú ý đến việc liên hệ với thực tế cuộc sống hàng
ngày để giáo dục học sinh. Thông qua việc liên hệ với thực tiễn nhằm giúp các em
biết vận dụng từ lý thuyết đã học vào thực tế cho kỹ năng sống của mình. Đồng thời
cũng từ thực tiễn lại trở lại giúp các em học tập tốt hơn.
3. Vấn đề củng cố tiết học và dặn dò về nhà:
Đây là một việc làm không thể thiếu đợc trong tất cả các tiết học, nhng đối với phân
môn Luyện từ và câu thì đây là vấn đề hết sức quan trọng. Bởi vì làm tốt việc này
tức là đã tạo cho học sinh luôn có thái độ học và làm bài chu đáo. Việc dặn dò ở
cuối tiết trớc và kiểm tra bài cũ ở đầu tiết sau nó có tác dụng giúp cho học sinh càng
hiểu bài, càng nắm chắc kiến thức và vận dung dễ dàng hơn.
*******
PHNG PHP DY MễN KHOA HC

Dy mụn khoa hc cú th s dng cỏc phng phỏp sau: trỡnh by, hi ỏp,
tho lun, trũ chi, úng vai, ng nóo,quan sỏt, thớ nghim, thc hnh,
Trong mi tit hc cn phi hp mt s phng phỏp khỏc nhau mt cỏch
linh hot, sỏng to theo hng gim s can thip v quyt nh ca giỏo viờn v
tng cng s tham gia ca HS vo cỏc hot ng tỡm tũi, phỏt hin ra kin thc
mi. Trong ú GV cn c bit lu ý ti:
- T chc cho HS thc hin cỏc hot ng khỏm phỏ nhm khờu gi s tũ mũ khoa
hc, thúi quen t cõu hi, tỡm cõu gii thớch khi cỏc em c tip cn vi thc t
xung quanh.
- T chc cho HS tp gii quyt nhng vn n gian gn lin vi tỡnh hung cú
ý ngha, HS s cú dp vn dng nhng kin thc ó hc vo cuc sng mt cỏch
phự hp.

- T chc cho HS lm vic theo cp(nhúm 2 HS) v nhúm nh(3HS) s giỳp cỏc
em cú nhiu c hi núi lờn nhng ý kin ca mỡnh, giỳp cỏc em c rốn luyn
kh nng din t, giao tip v hp tỏc trong cụng vic.
- Tng cng cho HS s dng tranh nh, s , mu vt, dựng, thớ nghim,
Sau õy l nhng gi ý c th v vic ỏp dng mt s phng phỏp dy hc
dy mụn Khoa hc nhm phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca HS.
I.Phng phỏp quan sỏt:
1.Phng phỏp quan sỏt l gỡ?
Phng phỏp quan sỏt l phng phỏp dy cho HS cỏch s dng cỏc giỏc
quan tri giỏc trc tip, cú mc ớch cỏc s vt, hin tng din ra trong t nhiờn
v trong cuc sng m khụng cú s can thip vo quỏ trỡnh din bin cỏc s vt
hoc hin tng ú.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
20
Båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô
2. Phương pháp quan sát bao gồm những bước nào?
Phương pháp quan sát bao gồm các bước:
- Quan sát để thu thập thông tin;
- Xử lí thông tin đẫ thu thập để rút ra kết luận;
- Thông báo, mô tả kết quả quan sát.
Để thu thập thông tin về các sự vật và hiện tượng tự nhiên,GV phái hướng
dẫn HS quan sát bằng cách sử dụng một hay nhiều giác quan(cần lưu ý rằng việc sử
dụng vị giác khứu giác hay xúc giác đều phải rất thận trọng; đối với việc sử dụng
thị giác, nếu có điều kiện, GV có thể hướng dẫn HS sử dụng phương tiện hỗ trợ
nhu kính lúp để tăng độ phóng đại của vật cần quan sát ).
Sau khi quan sát, HS phải tập xử lí các thông tin đã tìm được (đối chiếu, so
sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét, khái quát hoá để rút ra kết luận…)
Cần khuyến khích HS thông báo, mô tả kết quả quan sát bằng việc sử dụng
nhũng thuật ngữ chuyên môn phù hợp với HS các lớp cuối tiểu học. HS cũng có thể
thông báo kết quả quan sát bằng hình vẽ hay sơ đồ.

3.Đối tượng quan sát là gì?
- Đối tượng quan sát có thể là tranh ảnh, mô hình, sơ đồ, vật thật, các hiện tượng
xảy ra trong tự nhiên và trong quá trình sống của các sinh vật.
- Đối tượng quan sát còn là các hiện tượng diiễn ra trong khi làm thí nghiệm.
- GV cần chú ý điều gì để phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng phương pháp
quan sát?- Đối tượng quan sát được sử dụng là nguồn tri thức để GV tổ chức các
hoạt động học tập của HS; để HS tự lực tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới;
để HS có thể đưa ra những thắc mắc, những câu hỏi…với các bạn hoặc với GV.
II.Phương pháp thí nghiệm:
Phương pháp thí nghiệm được dùng để dạy các bài học nghiên cứu về các sự
vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên nhằm giúp HS có hiểu
biết về nguyên nhân của các hiện tượng, tính qui luận của các hiên tượng…
Để dạy học theo phương pháp thí nghiệm, cần tuân theo các bước sau:
- Xác định mục đích của thí nghiệm.
- Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Phân tích kết quả và kết luận.
- Sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng dạy và học tích cực.
III.Dạy học hợp tác theo nhóm:
1.Tại sao tổ chức cho HS học theo nhóm lại quan trọng?
Việc tổ chức dạy học theo nhóm là quan trọng. Trước hết, nó cho phép HS có
nhiều cơ hội hơn để diễn đạt và khám phá ý tưởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và
rèn luyện kỹ năng nói. Nó cũng cho phép HS có cơ hội để học hỏi từ các bạn, phát
huy vai trò trách nhiệm, điều đó làm phát triển kĩ năng xã hội và tính cách của HS,
gồm cả việc tham gia một cách hợp tác, phối hợp với các bạn khác.
2.Dạy học hợp tác theo nhóm bao gồm những bước nào?
- Chuẩn bị.
GV: V¨n ThÞ Thu HiÒn Trêng TH sè 2 Vâ Ninh
21
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ

- Lm vic theo nhúm.
- Lm vic chung c lp.
3. Hn ch ca hc theo nhúm:
- Cỏc nhúm cú th i chch hng, v mt s cỏ nhõn no ú cú th ln ỏt cỏc
bn khỏc. C nhúm s tr thnh bự nhỡn nu GV khụng m bo c mi thnh
viờn u hot ng, u cú trỏch nhim vi cụng vic ca nhúm.
- Hc nhúm s kộm tỏc dng khi b ỏp dng cng nhc hay thi gian quỏ di.
IV. Trũ chi hc tp:
Trũ chi hc tp cú ni dung gn vi hot ng hc tp ca HS. Vi mc ớch:
- Lm thay i hỡnh thc hc tp.
- Lm khụng khớ trong lp hc tho mỏi, d chu hn.
- Lm quỏ trỡnh hc tp tr thnh mt hỡnh thc vui chi hp dn.
- HS thy vui, nhanh nhn, ci m hn.
- HS tip thu t giỏc tớch cc hn.
- HS c cng c v h thng hoỏ kin thc.
V. ng nóo:
u im ca phng phỏp cú ớch thu thp c nhiu ý kin nht, nhiu
thụng tin t nhiu ngi nht trong mt thi gian ngn nht.
*******
VấN Đề VạCH RANH GIớI GIữA CáC Từ
PHÂN BIệT Từ GHéP VớI Tổ HợP HAI Từ ĐƠN

Muốn xác định, nhận biết đợc từ, nói cách khác muốn vạch đợc ranh giới
giữa các từ trong văn bản ta phải dựa vào định nghĩa về từ trong sách giáo khoa: "Từ
có nghĩa và dùng để đặt câu. "Từ đó, ta đối chiếu với các tiếng trong một chuỗi lời
nói (văn bản), xem tiếng (hoặc tập hợp các tiếng) nào mang đặc trng cơ bản của từ
(có nghĩa chung, có chức năng tạo câu) thì khẳng định đó là từ (có thể sổ một sổ
dọc sau mỗi từ để vạch ranh giới giữa cấc từ trong câu, trong văn bản).
Khi vạch ranh giới từ trong văn bản, ta thờng gặp những tổ hợp tiềm tàng hai
cách hiểu: là 1 từ(từ ghép) hoặc kết hợp gồm hai từ đơn.

Ví dụ: Trong các câu sau:" Chú chuồn chuồn nớc tung cánh bay vọt lên. Cái bóng
chú nhỏ xíu lớt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rông mênh mông và lặng sóng "
(Con chuồn chuồn nớc).
Các tổ hợp: chuồn chuồn nớc, tung cánh, lớt nhanh, mặt hồ, trải rộng, lặng
sóng tiềm tàng hai cách hiểu, nh đã nói ở trên.
Muốn biết đợc một tổ hợp nào đó là một từ ghép hay tổ hợp hai từ đơn, ta lần lợt
xem xét tổ hợp ấy về hai phơng diện: kết cấu và nghĩa.
Cụ thể:
+Về mặt kết cấu: Nếu quan hệ giữa các yếu tố trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ
tách rời, có thể chêm xen một yếu tố khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về
cơ bản không thay đổi thì tổ hợp ấy là hai từ đơn. Ngợc lại, nếu mối quan hệ giữa
các yếu tố trong tổ hợp chặt chẽ, khó có thể tách rời, tạo thành một khối vững chắc,
mang tính cố định, ổn định thì tổ hợp ấy là một từ ghép.
Ví dụ: Trong các tổ hợp trên, tổ hợp: chuồn chuồn nớc, mặt hồ lặng sóng đợc coi là
có quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành nên đợc coi là từ ghép. Còn các tổ
hợp: tung cánh, lớt nhanh, trải rộng, mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành ít nhiều
lõng lẻo, dễ tách rời nên đợc coi là hai từ đơn.
+Về mặt nghĩa: Nếu tổ hợp đó gọi tên, định danh một sự vật, hiện tợng trong
thế giới khách quan, biểu đạt một khái niệm ( về sự vật, hiện tợng) thì tổ hợp ấy là
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
22
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
một từ ghép. Ngợc lại: Nếu tổ hợp ấy gọi tên, định danh hai hay nhiều sự vật, hiện t-
ợng, biểu đạt nhiều khái niệm(về sự vật, hiện tợng) thì tổ hợp ấy là sự kết hợp của
hai hay nhiều từ đơn.
*Chú ý: Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa là nó mang đặc điểm
của cả hai loại (từ ghép và cụm từ tự do); Lại có nhiều tổ hợp mang nhiều đặc điểm
của loại này, nghiêng về, thiên về loại này mà ít mang đặc điểm của loại khác. Tuỳ
từng trờng hợp cụ thể, ta sẽ có kết luận tổ hợp này hoặc tổ hợp kia thiên về từ ghép
(một từ) hay thiên về cụm từ tự do (nhiều từ).

Tóm lại: đối với các tổ hợp có tính "lỡng khả" (hai khả năng, hai cách hiểu)
nh đã nói ở trên, nếu ta xử lý một cách thoả đáng, có cơ sở khoa học thì việc xác
định, nhận biết từ, cũng chính là việc vạch ranh giới từ trong văn bản sẽ diễn ra một
cách thuận lợi, dễ dàng và kết quả đạt đợc sẽ chính xác.
*******
Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp
"trò chơi học tập "

Trò chơi học tập: Là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của HS.
Đặc trng cơ bản của trò chơi học tập là: Có tính thi đua giữa cá nhân hoặc nhóm, có
luật chơi, có nội dung học tập
TCHT có đặc điểm: Học sinh thích đợc tham gia; thu hút đợc đa số HS tham
gia; làm cho HS thấy vuui, nhanh nhẹn; lớp học sôi nổi, cởi mở hơnLà TCHT nên
ít nhiều phải chứa trong nó 1 yếu tố kiến thức của bài học, môn học. TCHT làm
thay đổi hình thức học tập, tạo không khí mới giúp HS tiếp thu bài tự giác, tích cực,
tự nhiên hơn. Tuy nhiên để TCHT mang lại hiệu quả, GV cần lu ý mấy điểm sau:
1. Công tác chuẩn bị:
GV phải nghiên cứu kĩ nội dung của bài, xác định rõ mục tiêu cần đạt, đặc
biệt là xác địnhcác kiến thức cần xây dựng trong tiết học; đối tợng HS; ĐDDH;
không gian lớp họcXác định rõ mục đích của TCHT là để khởi động nhằm củng
cố kiến thức của bài trớc, dẫn dắt để giới thiệu bài mới, hình thành kiến thức mới
hoặc TCHT nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng đã học hay TCHT nhằm ôn tập rèn
luyện t duy trong giờ ngoại khóa. Mục đích của TCHT nằm trong mục đích của tiết
học; kết quả đạt đợc khi tổ chức TCHT làm tăng hiệu quả tiết học, tạo điều kiện cho
việc chuẩn bị và thiết kế TCHT.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
23
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
2.Xây d ng TCHT:
TCHT cũng là 1 TC nên nó phải đảm bảo các nhân tố cơ bản của 1 TC nh:

- Phải có tính thi đua.
- Phải có "thởng" - "phạt ". Tuy nhiên "thởng" - "phạt" phải đảm bảo
vui là chính.
- Cần hớng dẫn cách chơi.
3.Qui trình tiến hành dạy học TCHT:
TCHT thông thờng đợc tiến hành với các bớc sau:
- Giới thiệu TC. (Gồm: nêu tên TC; hớng dẫn cách chơi; phổ biến luật chơi;
thời gian chơi; phân chia nhóm chơi).
- Cho HS chơi thử.
- Chơi thật.
- Nhận xét kết quả .
- Kết thúc (Tổng kết nội dung học tập qua TC).
Tuy nhiên GV cũng có thể bỏ qua bớc trung gian cho những TC quen thuộc hoặc lớt
qua luật chơi dơn giản Phần cuối của TCHT là GV phải TLCH: HS học đợc gì
qua TCHT? Tùy vào kết quả của TCHT mà GV tổng kết cho HS những điều cần học
tập qua TCHT vừa tổ chức.
4.Một số l u ý khi tổ chức TCHT:
- Cần đảm bảo đúng qui trình sử dụng phơng pháp TCHT.
- Thời lợng dành cho TC nên từ 5 - 8 phút, GV cần thiết kế TCHT dễ làm, đơn
giản. Các ĐDDH để sử dụng trong TCHT cần dễ kiếm, không quá còng kềnh.
- Cần hớng dẫn cho tất cả HS nắm vững cách chơi, luật chơi; nếu trọng tài
hoặc chủ trò là HS thì GV nên chọn những em nhanh nhẹn vui nhộn, có tính cách
chín chắn, mẫu mực để không khí học tập hào hứng, hoạt động đánh giá, kết luận
đợc chính xác.
- TCHT phải gây đợc hứng thú cho HS, không làm ảnh hởng đến những lớp xung
quanh.
- Kết thúc TC, GV hoặc HS cần tổng kết những gì học đợc qua TC, đặc biệt là
nội dung trực tiếp đến kiến thức của bài. Có động viên khích lệ HS nhng cũng cần
nhắc nhở nhẹ nhàng những em tham gia vào TC cha nhiệt tình
Tuy nhiên, kết quả học tập của HS phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó vai

trò của GV là vô cùng quan trọng. Lòng nhiệt tình, đam mê nghề nghiệp, thơng yêu
HS tạo nên sáng tạo trong mỗi giờ lên lớp. Mọi sự rập khuôn, máy móc, cứng nhắc
sẽ làm cho tiết học mờ nhạt, căng thẳng và kém hiệu quả
*******
Một số biện pháp phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Trớc hết, GV cần nắm đợc:
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhng khác hẳn nhau về ý nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa
của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Nh vậy để phân biệt đợc từ đồng âm với từ nhiều nghĩa thì trớc hết GV cần
nắm vững khái niệm của từng loại từ. Từ định nghĩa trong SGK ta có thể thấy:
- Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhng về nghĩa thì hoàn toàn khác nhau.
VD: Ba (má) và Ba (tuổi). Cả 2 từ "Ba" có cấu tạo giống nhau nhng về nghĩa thì
hoàn toàn khác nhau. Từ "Ba" thứ nhất là Bố (cha, thầy) còn từ "Ba" thứ hai có
nghĩa là số tiếp theo số 2 trong dãy STN.
- Còn từ nhiều nghĩa thì âm giống nhau hoàn toàn còn nghĩa thì có mối liên hệ với
nhau.
VD: Mũi (thuyền) và Mũi (ngời). Cả 2 từ "mũi " này có cấu tạo hoàn toàn giống
nhau nhng hai từ này có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ "Mũi" thứ nhất chỉ 1 bộ
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
24
Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
phận phía trớc của một con thuyền còn từ " Mũi" thứ hai là một bộ phận của con
ngời. Có thể HS sẽ hiểu rằng 2 từ này có nghĩa hoàn toàn khác nhau nhng GV cần
nói rõ cho HS hiểu giữa 2 từ này có quan hệ về nghĩa. hai từ này có nghĩa chung là:
cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc. Ngoài ra GV cần giảng giải cho HS
Hiểu nghĩa của từng từ để giúp cho HS phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
VD: - Bát chè này nhiều đờng nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đờng dây điện thoại.
- Ngoài đờng, mọi ngời đẫ đi lại nhộn nhịp.
Nếu chúng ta chỉ hỏi " đờng " là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa thì không ai có thể
trả lời đợc. Để hiểu nghĩa của từ này thì cần đặt từ trong câu, trong hoàn cảnh giao
tiếp. Vì thế trong trờng hợp này GV cần giải thích nghĩa của từng từ cho HS.
+ Từ "đờng" ở câu thứ nhất là để chỉ thực phẩm, có vị ngọt thờng dùng để làm bánh
kẹo.
+ Từ "đờng" ở câu thứ hai là chỉ đờng dây truyền tín hiệu liên lạc.
+ Từ "đờng" ở câu thứ ba là chỉ con đờng đi lại.
Nh vậy từ ý nghĩa của mỗi từ "đờng" ở mỗi câu, HS sẽ nhận biết đợc từ "đ-
ờng" là từ nhiều nghĩa và từ "đờng" trong từ "Ngoài đờng" là nghĩa gốc còn các từ
còn lại là nghĩa chuyển.
Với các VD khác GV cũng có thể giải thích tơng tự.
*******
Một số bài toán phân số của lớp 4 - 5 giải bằng cách đa về
dạng "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó "
hoặc "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"

Nh chúng ta đã biết để hớng dẫn HS giải một bài toán, cần hớng dẫn HS tóm tắt,
phân tích đề để tìm lời giải. Sau đó phải KQH cách giải cho từng loại toán (nếu có
thể). Đây là một việc làm cần thiết nhằm khắc sâu kiến thức cho HS một cách có hệ
thống.
Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ1: Cho PS
17
13
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho khi cùng cộng số đó vào TS và
MS của PS đã cho thì đợc PS mới có giá trị là
5
4

.
Bài giải:
Khi cùng cộng 1 số vào TS và MS thì hiệu giữa TS và MS là không thay đổi và
bằng : 17 - 13 = 14
PS mới có giá trị là
5
4
nên coi TS là 4 phần bằng nhau thì MS là 5 phần nh thế.
Ta có sơ đồ ;
TS mới : _______________________
4
MS mới : ______________________________
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 4 = 1 ( phần )
TS mới là : 4 : 1 x 4 = 16
Vậy số phải tìm là : 16 - 13 = 3
Đáp số: 3
Ví dụ2: Cho PS
1997
1987
. Hãy tìm 1 STN nào đó sao cho TS và MS cùng trừ đi số đó
thì ta đợc PS mới có giá trị là
5
3
.
GV: Văn Thị Thu Hiền Trờng TH số 2 Võ Ninh
25

×