Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ - Tư liệu SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.72 KB, 48 trang )

Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
CHUYÊN ĐỀ I
CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN KHÓ LỚP 4 – 5
I. Các bài toán về phân tích cấu tạo số:
*Bài 1: Không tìm kết quả hãy so sánh 12 + 34 và 14 + 32
- Ta có: 12 + 34 = 10 + 2 + 30 + 4
= (10 + 4) + 30 + 2
= 14 + 34
- Vậy 12 + 34 = 14 + 32
* Bài 2: Hãy so sánh:
ca0
+
97b
+ 80 và
89a
+
bc7
- Ta có:
ca0
+
97b
+ 80 =
00a
+ c + 700 +
0b
+ 9 + 80
= (
00a
+ 80 + 9) + (700 +
0b
+ c)


=
89a
+
bc7
* Bài toán 1: Tìm số có hai chữ số. Biết khi viết thêm số 12 vào bên bên trái số đó
thì số đó tăng lên gấp 12 lần?
Bài giải:
+) Cách 1: Gọi số cần tìm là ab. Nếu viết thêm số 12 vào bên trái số đó ta được
12ab.
Theo bài ra ta có: 12ab = 26
×
ab
1200 + ab = 26
×
ab
26
×
ab - ab = 1200(Tổng trừ đi số hạng thì bằng số hạng)
25
×
ab = 1200
ab = 1200 : 25
ab = 48
Vậy số cần tìm là 48.
+) Cách 2 (Giải bằng bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ)
* Bài toán 2: Tìm số có ba chữ số. Biết khi viết thêm số 2 vào bên bên phải số đó
thì số đó tăng thêm 4106 đơn vị?
Bài giải:
- Gọi số cần tìm là abc. Nếu viết thêm số 2 vào bên phải số đó ta được abc2.
Theo bài ra ta có: abc2 = abc + 4106

abc
×
10 + 2 = abc + 4106
abc
×
10 - abc
×
1 = 4106 – 2 (Coi abc, 2 là một số
hạng trong tổng)
abc
×
( 10 – 1 ) = 4104
abc
×
9 = 4104
abc = 4104 : 9
abc = 456
+) Cách 2(Giải bằng bài táon tìm hai số khi biết hiệu và tỷ)
II. Các bài toán về dãy số:
1
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
* Bài toán 3: Viết tiếp ba số hạng của dãy số sau:
a) 1; 2; 3; 5; 8;…….
b) 0; 2; 4; 6; 12; 22; ….
Bài giải:
a) Nhận xét:
3 = 1 + 2
5 = 2 +3
8 = 3 + 5
Dãy số trên có quy luật kể từ số hạng thứ ba bằng hai số hạng liền trước cộng lại

Vậy ba số hạng tiếp theo của dãy số là:
5 + 8 = 13
8 + 13 = 21
13 + 21 = 34
Dãy số đã cho viết là: 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34
b) Nhận xét:
6 = 0 + 2 + 4
12 = 2 + 4 + 6
22 = 4 + 6 + 12
Dãy số trên có quy luật kể từ số hạng thứ tư bằng ba số hạng liền trước cộng lại
Vậy ba số hạng tiếp theo của dãy số là:
6 + 12 + 22 = 40
12 + 22 + 40 = 74
22 + 40 + 74 = 136
Dãy số đã cho viết là: 0; 2; 4; 6; 12; 22; 40; 74; 136
III. Các bài toán về toán trồng cây:
1. Trồng cây trên đường thẳng:
- Trồng cây ở một đầu đường: Số cây = số khoảng cách
- Trồng cây ở cả hai đầu đường: Số cây = số khoảng cách + 1
- Không trồng cây ở cả hai đầu đường: Số cây = số khoảng cách - 1
2. Trồng cây trên đường khép kín: Số cây = số khoảng cách
* Bài toán 4: Chu vi cái ao là 224 m. người ta trồng dừa xung quanh ao. Hai cây
dừa liền nhau cách nhau 8m. Hỏi xung quanh ao có bao nhiêu cây dừa?
Bài giải:
Vì chu vi ao là đường khép kín nên số cây bằng số khoảng cách. Vậy số cây dừa
xung quanh ao là:
224 : 8 = 28 (cây)
Đáp số: 28 cây
IV. Bài toán về trung bình cộng:
2

Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
- Muốn tìm trung bình cộng của một số ta đi tìm tổng các số hạng rồi chia cho số
các số hạng của chúng
* Bài toán 5: Tìm hai số biết trung bình cộng của nó là 875. Biết số lớn hơn trong
hai số là số lớn nhất có ba chữ số.
Bài giải:
Tổng của hai số đó là:
875
×
2 = 1750
Vì số lớn hơn trong hai số là số lớn nhất có ba chữ số nên số lớn hơn trong hai số
là 999
Vậy số bé hơn là: 1750 – 999 = 751.
Đáp số: Số lớn: 999
Số bé: 751
V.Các bài toán về tìm tỷ số:
1. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
* Cách giải:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
* Bài toán: Trường tiểu học Kim Đồng có 584 học sinh. Số học sinh khá nhiều
hơn số học sinh giỏi là 84 em. Số học sinh trung bình nhiều hơn số học sinh khá là
53 em. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình của trường đó?
Bài giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ
HS giỏi:
HS khá: 584 học sinh
HS TB:
Nhìn sơ đồ ta có:
Số học sinh giỏi là:

584 – ( 84 + 84 + 53 ) : 3 = 121 (học sinh)
Số học sinh khá là:
121 + 84 = 205 (học sinh)
Số học sinh khá là:
205 + 53 = 258 (học sinh)
Đáp số:Giỏi: 121 HS
Khá: 205 HS
TB: 258 HS
2. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số:
* Cách giải:
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm giá trị 1 phần
- Số lớn = giá trị một phần
×
số phần tương ứng
3
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
- Số bé = giá trị một phần
×
số phần tương ứng
* Bài toán: Tổng của hai số bằng số lớn nhất có 4 chữ số, tỷ số của số lớn so với số
bé bằng số nhỏ nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó.
Số lớn nhất có 4 chữ số là 9999. Vậy tổng hai số là 9999. Số bè nhất có hai chữ số
là 10. Vậy hiệu của hai số là 10. Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn: 9999
Tổng số phần bằng nhau là:
10 + 1 = 11 (phần)
Số bé là:
9999 : 11 = 909

Số lớn là:
9999 – 909 = 9090
3. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của hai số
* Cách giải:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm giá trị 1 phần
- Số lớn = giá trị một phần
×
số phần tương ứng
- Số bé = giá trị một phần
×
số phần tương ứng
* Bài toán: Ông hơn cháu 66 tuổi. Tìm tuổi mỗi người biết rằng ông bao nhiêu tuổi
thì cháu bấy nhiêu tháng?
VI.Các bài toán có nội dung hình học:
* Bài toán 1: Cho tam giác ABC có diện tích 150 m
2
. Nếu kéo dài đáy BC (về phía
B) 5m thì diện tích tăng thêm 37,5m. Tính đáy BC của tam giác?

A
155

C H B 5m D
Giải:
4
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Từ đỉnh A hạ đường cao AH. Ta thấy đường cao AH chính là đường cao chung
của tam giác ABC và ABD.
Đường cao AH dài số cm là:

2
×
37,5 : 5 = 15 cm
Đáy BC dài số cm là:
2
×
150 : 15 = 20 cm
Đáp số: 20 cm
* Bài toán 2: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có cạnh AB dài 28 cm; cạnh
AC dài 36 cm. Điểm M nằm trên cạnh AC và cách A 9 cm. Từ M kẻ đường thẳng
song song với cạnh AB cắt BC tại N. Tính đoạn MN
C

36cm
M N
9cm

A B
H
28cm
Giải:
Vì MN song song với AB nên MN cũng vuông góc với CA tại M. Vậy tứ giác
MNBA là hình thang vuông. Nối N với A, từ N hạ NH vuông góc với AB. Ta có
NH là chiều cao của hình thang MNBA và bằng 9cm
Diện tích tam giác NAB là:
28
×
9 : 2 = 126 cm
2
Diện tích tam giác ABC là:

36
×
28 : 2 = 504 cm
2
Diện tích tam giác NAC là:
504 – 126 = 378 cm
2
Vì NM vuông góc với AC. Vì vậy NM chính là chiều cao của tam giác NAC
Do đó độ dài MN là:
2
×
378 : 36 = 21 cm
Đáp số: 21 cm
5
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
* Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vng cạnh 60m. Tính diện
tích hình chữ nhật biết rằng nếu tăng chiều rộng 15m và giảm chiều dài 15m thì
hình chữ nhật chở thành hình vng?
* Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vng có cạnh 60m. Tính diện
tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng
5
2
chiều dài?
VII. Thiết kế đề toán nâng cao tiểu học về số thập phân.
_______________
I.Phần dữ liệu:
Cho a = 4085 ; b = 17,48 ; b’=1748 (khi quên dấu phẩy)
a + b = 4102.48 ; a + b’= 5833
(a + b’) – (a + b) =1730.52
a – b’ = 2337

II.Thiết kế đề toán:
Bài toán: Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân có hai chữ số ở phần
thập phân, do sơ suất, một học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của số thập phân và
đặt phép tính cộng như cộng hai số tự nhiên nên nhận được kết quả bằng
5833. Tìm hai số đó, biết rằng kết quả của phép tính đúng bằng 4102,48.
1.Giải:
Cách 1:
Gọi số tự nhiên là a, số thập phân là b. Theo đề bài ta có:
a + b = 4102,48
Khi bỏ quên dấu phẩy của số thập phân thì số thập phân tăng lên 100
lần. Theo đề bài ta có:
a + 100
×
b = 5833


(a + 100
×
b) – (a + b) = 5833 – 4102,48


a + 100
×
b – a – b = 1730,52


99
×
b = 1730,52



b = 1730,52 : 99 = 17,48


a = 4102,48 – 17,48 = 4085
Cách 2: (Dành cho HS tiểu học)
Tính đúng:
Tính nhầm:
6
4102,48
5833
99lần STP
STN
STP
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Khi đặt sai dấu phẩy thì kết quả của phép cộng tăng:
5833 – 4102,48 = 1730,52
Theo sơ đồ, khi bỏ quên dấu phẩy thì số thập phân sẽ tăng lên gấp
100 lần. Như vậy tổng sẽ tăng lên (100 – 1 = 99 ) 99 lần số thập phân.
Số thập phân là: 1730,52 : 99 = 17.48.
Số tự nhiên là : 4102,48 – 17,48 = 4085
2. Nêu một cách phát biểu khác của bài toán trên.
Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đó là 4102,48 và khi gấp số thứ
hai lên 100 lần thì ta được tổng mới là 5833.
3. Hướng dẫn học sinh giải bài toán theo cách phát biểu mới.
Tổng đúng:
Tổng mới:
Hiệu số của tổng mới và tổng đúng là:
5833 – 4102,48 = 1730,52
Theo sơ đồ, hiệu số giữa tổng mới và tổng đúng bằng 100 lần số thứ

hai trừ đi số thứ hai bằng 100 – 1 = 99 (lần số thứ hai)
Số thứ hai là: 1730,52 : 99 = 17.48.
Số thứ nhất là: 4102,48 – 17,48 = 4085
4. Nêu cơ sở toán học của lời giải bài toán nói trên.
Trong hệ thập phân:
-Khi ta dòch dấu phẩy của một số thập phân về phía tay trái 1 hay 2
chữ số thì ta được số mới kém số ban đầu 10 hay 100 lần.
-Khi ta dòch dấu phẩy của một số thập phân về phía tay phải 1 hay 2
chữ số thì ta được số mới lớn hơn số ban đầu 10 hay 100 lần.
7
5833
99lần b
a
a
b
b
4102,48
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Các bài toán về chia hết ở tiểu học.
Dạng 1: Dùng dấu hiệu chia hết để viết số tự nhiên.
Ví dụ :
Cho 5 chữ số: 0, 1, 2, 4, 5. Từ 5 chữ số đã cho có thể viết được:
a) Bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5 ?
b) Có thể viết bao nhiêu chữ số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5 mà
chữ số hàng trăm bằng 4 ?
c) Có thể viết được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5 ?
Giải:
a) Số cần tìm có dạng
abcd
:

-Có 4 cách chọn a ( 1, 2, 3, 4 )
-Có 5 cách chọn b ( 0, 1, 2, 4, 5 )
-Có 5 cách chọn c ( 0, 1, 2, 4, 5 )
-Có 2 cách chọn d ( 0, 5 )
Ta có : 4
×
5
×
5
×
2 = 200 cách chọn
abcd
Kết luận: Có 200 số có 4 chữ số chia hết cho 5.
b) Số cần tìm có dạng
a4b0
hoặc
a4b5
.
+Nhóm 1:
a4b0
-Có 3 cách chọn a ( 1, 2, 5 )
-Có 2 cách chọn b ( 3 cách trừ 1 cách đã chọn a)
Ta có : 3
×
2 = 6 cách chọn
a4b0
+Nhóm 2:
a4b5
-Có 2 cách chọn a ( 1, 2 )
-Có 2 cách chọn b ( 0 và 1 hoặc 2 )

Ta có : 2
×
2 = 4 cách chọn
a4b5
Kết luận: Có thể viết 10 số ( 6+ 4 = 10 ) có 4 chữ số chia hết cho 5 mà chữ
số hàng trăm bằng 4.
c) Số phải tìm có dạng
abcd5
-Có 3 cách chọn a ( 1, 2, 4 )
-Có 3 cách chọn b ( 0 và 2 chữ số còn lại)
-Có 2 cách chọn c ( 2 chữ số còn lại)
-Có 1 cách chọn d ( chữ số cuối cùng)
Ta có 3
×
3
×
2
×
1 = 18 cách chọn số
abcd5
Kết luận: Có thể viết được 18 số lẻ có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5.
Dạng 2: Dùng dấu hiệu chia hết để tìm các chữ số chưa biết của một số tự
nhiên.
8
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Ví dụ 1 :
Thay a và b bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên A =
3a46b

số có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 3 và 4.

Giải
-Vì A chia hết cho 4 nên
6b
( 2 chữ số tận cùng) chia hết cho 4. Suy ra b = 0,
4, 8.
-Vì A có 5 chữ số khác nhau nên b = 0 và 8.
+Khi b = 0 , A có dạng :
3a460
.
Vì A chia hết cho 3 nên 3 + a + 4 + 6 + 0 = a + 13 chia hết cho 3. Suy ra a =
2, 5, 8
Số phải tìm là: 32460, 35460, 38460.
+Khi b = 8, A có dạng :
3a468

Vì A chia hết cho 3 nên 3 + a + 4 + 6 + 8 = a + 21 chia hết cho 3. Suy ra a =
0, 3, 6, 9.
Vì A có 5 chữ số khác nhau nên ta chọn a = 0 và 9
Số phải tìm là 30468, 39468
Kết luận: Các số cần tìm là32460, 35460, 38460, 30468, 39468.
Ví dụ 2 :
Cho số 47, hãy viết 1 chữ số bên phải và 1 chữ số bên trái để nhận được số
lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2, 3 và 5.
Giải:
Gọi chữ viết thêm vào bên phải là a, số bên trái là b. Số phải tìm có dạng A=
a47b
-Vì A chia hết cho 2 nên b= 0, 2, 4, 6, 8.
-Vì A chia hết cho 5 nên b= 0, 5.
-Vì A chia hết cho 2 và 5 nên b= 0. Thay b= 0 vào A ta có :
Số phải tìm A là A=

a470
-Vì A chia hết cho 3 nên :
a+ 4 + 7 + 0 = a + 11 chia hết cho 3
Suy ra a = 1, 4, 7.
Để A là số lớn nhất có 4 chữ số, ta chọn a = 7.
Số phải tìm là : 7470.
Dạng 3: Các bài toán về phép chia có dư.
-Một số chia cho 2 dư 1 thì chữ số hàng đơn vò của nó bằng 1, 3, 5, 7, 9.
-Một số chia cho 5 dư 1 thì chữ số hàng đơn vò của nó bằng 1 hoặc 6; nếu dư 2
thì hàng đơn vò bằng 2 hoặc 7; nếu dư 3 thì hàng đơn vò bằng 3 hoặc 8; nếu dư 4
thì hàng đơn vò bằng 4 hoặc 9.
-Số tự nhiên A và tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 có cùng số dư.
-Nếu A chia cho B dư 1 thì A – 1 sẽ chia hết cho B.
9
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
-Nếu A chia cho B dư B – 1 thì A + 1 sẽ chia hết cho B.
Ví dụ 1:
Thay a và b bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên n =
a75b
là số
có 4 chữ số khác nhau khi chia cho 2, 5, 9 đều dư 1:
Giải:
-Vì n chia cho 5 dư 1 nên b = 1, 6.
+Nếu b = 1, thay vào n ta có : n=
a751
-Vì n chia cho 9 dư 1 nên a + 7 + 5 + 1 = a + 13 chia cho 9 dư 1. Suy ra a = 6.
-Vì n chia cho 3 dư 1 nên a + 7 + 5 + 1 = a + 13 chia cho 3 dư 1. Suy ra a = 3
hoặc 6 hoặc 9.
-Vì n chia cho 3 hoặc 9 đều dư 1 nên ta chọn a = 6.
Thay a = 6 vào n, ta có n = 6751.

+Nếu b = 6 thay vào n ta có : n =
a756

-Vì n chia cho 9 dư 1 nên a + 5 + 7 + 6 = a + 18 chia cho 9 dư 1. Suy ra a = 1.
-Vì n chia cho 3 dư 1 nên a + 5 + 7 + 6 = a + 18 chia cho 3 dư 1. Suy ra a = 1
hoặc 4 hoặc 7.
-Vì n chia cho 3 hoặc 9 đều dư 1 nên ta chọn a = 1.
Thay a = 1 vào n, ta có n = 1756.
Kết quả:
a = 6 và b = 1 ta có n = 6751.
a = 1 và b = 6 ta có n = 1756.
Ví dụ 2 :
Viết thêm vào bên phải số 91 ba chữ số để nhận được một số có năm chữ số
khác nhau khi chia cho 2 dư 1 , chia cho 5 dư 3, chia cho 9 không dư.
Giải:
Gọi số phải tìm là n =
91abc
ta có:
-Vì n chia cho 5 dư 3 nên c = 3 hoặc 8 (1)
-Vì n chia cho 2 dư 1 nên c = 1, 3, 5, 7, 9 (2).
(1)và (2) suy ra: c = 3.
Thay c = 3 vào n: n =
91ab3
-Vì n chia hết cho 9 nên 9 + 1 + a + b + 3 = a + b + 13 chia hết cho 9. Suy ra a
+ b = 5 hoặc 14.
+Nếu a + b = 5 thì:
a = 0 ; b = 5 hay a = 5 ; b = 0.
a = 1 ; b = 4 hay a = 4 ; b = 1.
a = 2 ; b = 3 hay a = 3 ; b = 2.
Do n là các chữ số khác nhau nên chọn a = 0, b = 5 hoặc a = 5 , b = 0.

-Nếu a = 0 thay vào n: n = 91053.
-Nếu a = 5 thay vào n: n = 91503.
10
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
+Nếu a + b = 14 thì:
a = 8 ; b = 6 hoặc a = 6, b = 8.
-Nếu a = 8 thay vào n: n = 91863.
-Nếu a = 6 thay vào n: n = 91683.
Ví dụ 3:
Cho số tự nhiên A. Viết các chữ số của A theo thứ tự ngược lại ta được số tự
nhiên B lớn gấp 3 lần A. Chứng tỏ rằng A chia hết cho 9.
Giải:
Vì B = 3
×
A nên tổng các chữ số của B chia hết cho 3, tổng các chử số của A
cũng chia hết cho 3.
Vì B và A có các chữ số bằng nhau nên tổng các chữ số của A và B bằng
nhau và chia hết cho 3.
Vì A chia hết cho 3 nên A = 3
×
k (k là số tự nhiên).
Suy ra B = 3
×
A = 3
×
3
×
k = 9
×
k

Suy ra B chia hết cho 9.
Vì B chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của B chia hết cho 9.
Suy ra tổng các chữ số của A cũng chia hết cho 9.
Suy ra A chia hết cho 9.
Ví dụ 4:
Không làm phép tính hãy cho biết kết quả sau đúng hay sai: 723 +
aaa
= 1235
?
Giải:
723 chia hết cho 3 vì 7 + 2 + 3 = 12 (chia hết cho 3).

aaa
= 3
×
a chia hết cho 3.
Vì 1235 có 1 + 2 + 3 + 5 = 11 không chia hết cho 3 nên bài tính sai.
Bài tập tham khảo:
Bài 1: Cho 6 chữ số: 0, 1, 4, 5, 7, 8:
a. Có thể viết được bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5 từ 6 chữ số đã
cho.
b.Có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5 mà chính số hàng
trăm bằng 1.
c.Có bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 5 mà chính số
hàng chục là số lẻ.
d.Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 2004.
Bài 2: Thay x và y bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên
1x53y

là số có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 3 và 5.

Bài 3: Hãy viết thêm vào bên phải số 123 ba chữ số để nhận được số nhỏ
nhất có 6 chữ số khác nhau chia hết cho 2, 5 và 9.
11
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Bài 4: Hãy viết thêm vào bên phải số 312 một chữ số và bên trái hai chữ số
để nhận được số nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 4, 5 và 9.
Bài 5: Thay a và b bởi các chữ số thích hợp để nhận được số tự nhiên n =
a53b
khi chia cho 3 dư 2, chia chọ dư 4. Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất thoả
mản các điều kiện nói trên.
Bài 6: Hãy viết thêm vào bên trái số 714 hai chữ số và bên phải một chữ số
để nhận được số nhỏ nhất có 6 chữ số khi chia cho 3, 4, 9 đều dư 1 và chia cho 5
thì không dư.
Bài 7: Cho số tự nhiên A. Viết các chữ số của A theo thứ tự ngược lại thì ta
được số tự nhiên B gấp 9 lần A. Chứng minh rằng B chia hết cho 81.
CHUN ĐỀ II
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – 5
I. Từ loại:
1. Danh từ: Là những từ chỉ sự vật (chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn
vị)
VD: Con trai, con giái, em bé…; trâu, bò;…. nắng, mưa….; văn học, tốn
học, đạo đức, cách mạng…mét, kg.cái….)
* Trong một số văn cảnh cụ thể danh từ có thể bị biến đổi thành động từ:
VD: Trời nắng; trời mưa; Lê Bá Khánh Trình là một nhà tốn học trẻ.
* Đại từ là những danh từ đặc biệt (Đại từ là nhứng từ dùng để thay thế cho
danh từ hoặc cụm danh từ). Khi sử dụng đại từ cần chú ý đến sắc thái biểu cảm…
2. Động từ: Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
VD: Đi đứng, nói, khóc, cười, sống, chết, ngủ….
3. Tính từ: Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động ,
trạng thái…

VD: Xanh, đỏ, mới, cũ, cao, béo….rõ ràng, gầy gò, nhanh nhẹn….
* Tính từ thừơng dễ lẫn với động từ: VD nhanh nhẹn, chậm chạp… (Lưu ý
tính từ thường là những từ láy).
 Bài tập:
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau :
Ong / xanh / đảo / quanh / một lượt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sơng
vào / cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế /
đùn lên / bị / hất / ra / ngồi /. ong / ngoạm /, dứt /, lơi / ra / một / túm / lá / tươi /.
Thế / là / cửa / đã / mở.
Danh từ : Ong, cửa, tổ, răng, chân, đất, dế, hạt, túm, lá .
Động từ : Đảo, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm rứt, lơi, mở
Tính từ: Thăm dò, nhanh nhẹn.
II. Loại từ:
1. Từ đơn: là những từ gồm một tiếng có nghĩa
12
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
VD: Đi, nói , học…
* Trong một số trường hợp đặc biệt từ có hơn một tiếng: Bồ kết, ghi đông,
gác đờ bu…
2. Từ phức: Là những từ hai hay nhiều tiếng
a) Từ ghép: Là những từ hai hay nhiều tiếng có nghĩa ghép lại với nhau
VD: Tổ quốc, đất nước, bài học…
+) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Là từ gồm hai tiếng ghép lại tạo thành nghĩa
chung
VD: Tổ quốc, đất nước, giang sơn (Thường là những từ Hán Việt)
+) Từ ghép có nghĩa phân loại: Gồm một tiếng ghép được với nhiều từ tạo
nên các từ có nghĩa khác nhau
Hạt- thóc – gạo – ngô
b)Tư láy: Là những từ mà một bộ phận của tiếng hoặc của từ được lặp lại:
VD: Xanh xanh, bồn chồn, đầy đủ……

 Bài tập:
Cho đoạn văn sau :
a) “Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông
Hồng . Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông
Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông .”
( Theo Hoàng Lê )
b) “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng
cáp, dẻo dai, vững chắc. tre trông thanh cao, giản gị, chí khí như người.”
( Thép Mới )
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
- Tìm đúng các từ ghép : nhân dân, bờ bãi, dẻo dai, chí khí .
- Tìm đúng các từ láy :nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp .
III. Cảm thụ văn học: Đây là hình thức bài tập yêu cầu học sinh chỉ ra cái hay, cái
đẹp về nội dung, về nghệ thuật của một tác phẩm văn học (Đoạn văn, đoạn thơ ).
Trong quá trình giảng dạy và hướng dẫn giáo viên cần chú ý:
1. Cho học sinh đọc kỹ (Đọc diễn cảm) đoạn văn, đoạn thơ hướng học sinh nêu
rõ nội dung của bài qua đó tìm cái hay về nội dung, cái đẹp về ngôn từ, về các biện
pháp nghệ thuật (cái đẹp về nghệ thuật) và ý nghĩa sâu xa của nó….
2. Tập trung tìm , diễn đạt và xâu chuỗi các ý thành một chỉnh thể thống nhất
* VD 1: Đọc khổ thơ sau :
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
(Tre Việt Nam của Nguyễn Duy – TV L5 – Tập I)
13
Sổ bồi dưỡng và Hồ sơ t ư li ệu. Năm học 2010 - 2011
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và
sâu sắc của những hình ảnh đó ?
- Tìm được những hình ảnh đẹp trong khổ thơ : “Nòi tre đâu chịu mọc cong” và

“Có manh áo cộc tre nhường cho con”
- Nêu được ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc : qua hình ảnh của cây tre “Nòi tre đâu chịu
mọc cong” tác giả ca ngợi đức tính ngay thẳng không chịu khuất phục trước bất kỳ
thế lực nào của nhân dân Việt Nam; hình ảnh “Có manh áo cộc tre nhường cho
con” Thể hiện đức hy sinh cao cả của người mẹ Việt Nam
* VD 2: Đọc khổ thơ sau :
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình thức giấc bay vào rừng xa.
Em thấy đoạn thơ trên có những từ ngữ nhân hóa nào ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp
đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó ?
- Tìm được những từ ngữ nhân hóa trong khổ thơ : Ngủ quên , nghe, giật mình.
- Nêu được ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc : Đám mây là một vật vô chi vô giác bằng
biện pháp nhân hóa tác giả đã miêu tả đám mây có những hoạt động gần giống
những hoạt động của con người làm cho đám mây trở lên đẹp hơn, bài thơ trở lên
sinh đọng hơn .
* VD 3: Đọc khổ thơ sau :
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
( Mai Hương )
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường .
- Bạn học sinh là người có tầm lòng nhân hậu, tan học về giữa trưa nắng, nhìn
thấy bà cụ mù lòa đi trên đường phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia xẻ nỗi

đau khổ cùng bà .
- Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh được thể hiện qua hành động cụ thể : dắt
bà cụ qua đường . Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim
bạn nhỏ một tình thương sâu nặng đối với con người hoạn nạn.
14
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
* VD 3: c kh th sau :
Nhng ngụi sao thc ngoi kia
Chng bng m ó thc vỡ chỳng con .
ờm nay con ng gic trũn
M l ngn giú ca con sut i .
( Trn Quc Minh )
Em hóy tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh v cho bit nhng hỡnh nh so sỏnh trong
on th ó giỳp em cm nhn c iu gỡ p ngi m kớnh yờu .
+) M rt thng con cú th thc thõu ờm canh cho con ng ngon
gic ; hn c nhng ngụi sao thc trong ờm bi vỡ khi tri sỏng thỡ sao cng
khụng th thc c na.
+) M cũn em n ngn giú mỏt trong ờm hố giỳp cho con ng ngon
gic . Cú th núi ngi m luụn em n cho con nhng iu tt p trong sut c
cuc i .
Bi tõp: Phõn tớch cỏi hay, cỏi p trong cõu ca dao sau:
Bu i thng ly bớ cựng
Tuy rng khỏc ging nhng chung mt gin
- Cn phõn tớch ngha en: Bu v bớ l hai ging khỏc nhau nhng cú cựng mt
mụi trng sng l gin.
- Ngha búng: Con ngi trong mt t nc mang nhiu dõn tc khỏc nhau,
mu da khỏc nhau nhng cú cựng chung mt dõn tc, mt t nc; cn phi bit
yờu thng tụn trng ln nhau ựm bc x chia vi nhau.
Bi tõp: Phõn tớch bi th Ngm trng ca H ch tch
Trong tự khụng ru cng khụng hoa

Cnh p ờm nay khú hng h
Ngi ngm trng soi ngoi ca s
Trng nhũm qua ca ngm nh th
- Tp trung phõn tớch hon cnh sỏng tỏc bi th: Bi th c sỏng tỏc trong
hon cnh Bỏc H b giam cm trong nh lao ca Tng Gii Thch vi nhng
iu kin ht sc h khc: n úi, mc rột v b tra tn ht sc dó man lm
toỏt lờn chõn dung v i ca Bỏc.
- nh trng trong th ca H Ch Tch cũn l khỏt vng t do: K thự cú th
giam cm c thõn th Bỏc nhng chỳng khụng th giam cm c tõm hn Bỏc,
trớ tu Bỏc, khỏt vng gii phúng dõn tc, gii phúng con ngi.
Chuyên đề iii
Cảm thụ văn học Lớp 4 - Lớp 5
B i 1:
Nũi tre õu chu mc cong
Cha lờn ó nhn nh trụng l thng
Lng trn phi nng phi sng
15
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Cú manh ỏo cc tre nhng cho con
( Tre Vit Nam - Nguyn Duy)
on th trờn tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh thut gỡ miờu t cõy
tre? Trong on th trờn , hỡnh nh n o em cho l p nht ? Vỡ sao ?
Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ đợc phẩm chất
cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao
quý của con ngời Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang,
ngay thẳng, kiên cờng, bất khuất, trớc mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
Nũi tre õu chu mc cong
Cha lờn ó nhn nh trụng l th ng
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong
cuộc sống, biết yêu thơng nhờng nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :

Lng trn phi nng phi sng
Cú manh ỏo cc tre nhng cho con
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con
ngời Việt Nam đó là truyền thống yêu nớc thơng nòi của dân tộc Việt Nam.
B i 2 :
õy con sụng nh dũng sa m
Nc v xanh rung lúa , vn cõy
V m p nh lũng ngi m
Ch tỡnh thng trang tri ờm ngy
( V m C ụng Ho ng V )
c on th trờn , em cm nhn c v p ỏng quý ca dũng sụng quờ hng
nh th n o ?
Bài làm: Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ đợc vẻ đẹp đáng quý
của con sông quê hơng. Điều đó đợc thể hiện : Con sông ngày đêm hiền hoà, cần
mẫn đa nớc vào đồng ruộng để tới tắm cho ruộng lúa, vờn cây thêm tốt tơi nh ngời
mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:
õy con sụng nh dũng sa m
Nc v xanh rung lúa , vn cõy
Và con sông cũng nh lòng ngời mẹ, luôn chan chứa tình yêu thơng, luôn sẵn sàng
chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi ngời:
V m p nh lũng ngi m
Ch tỡnh thng trang tri ờm ng y
Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hơng.
B i 3:
Cụ dy em tp vit
Giú a thong hng nh i
Nng ghộ v o c a lp
Xem chỳng em hc b i
( Cụ giỏo lp em - Nguyn Xuõn Sanh)
Em hóy cho bit : Kh th trờn ó s dng bin phỏp ngh thut gỡ ni bt ? Bin

phỏp ngh thut ú giỳp em thy c iu gỡ p cỏc bn hc sinh ?
Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ đợc tinh thần học tập chăm
chỉ của các bạn học sinh.Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống nh những
16
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
Nng ghộ v o c a lp
Xem chỳng em hc b i
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
B i 4 :
Việt Nam t nc ta i !
Mờnh mụng bin lỳa õu tri p hn
Cỏnh cũ bay l rp rn ,
Mõy m che nh Trng Sn sm chiu .
( Vit Nam thõn yờu - Nguyn ỡnh Thi )
on th trờn , em cm nhn c nhng iu gỡ v t nc Vit Nam
Bài làm: Tác giả muốn ca ngợi đất nớc và con ngời Việt Nam thân yêu.Bởi lẽ đất
nớc có những cảnh vật đẹp độc đáo.Hình ảnh biển lúa mênh mông gợi cho ta
niềm tự hào về sự giàu đẹp trù phú của đất nớc. Hình ảnh Cỏnh cũ bay l rp rn
thật giản dị mà tạo nên bức tranh sinh động về đất nớc Việt Nam.Đất nớc còn mang
niềm tự hào và kiêu hãnh bởi vẻ đẹp hùng vĩ của đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi , sớm
chiều mây bao phủ.Tất cả vẻ đẹp độc đáo và nên thơ của đất nớc Việt Nam đã đi
vào cảm xúc của tác giả một cách gần gũi mà sâu lắng.
B i 5 :
Ngụi nh thu Bỏc thiu thi
Nghiờng nghiờng mỏi lp bao i nng ma
Chiếc giờng tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè
( V thm nh Bỏc - Nguy n c Mu )
Em hóy cho bit : on th giỳp ta cm nhn c iu gỡ p , thõn

thng.
Bài làm:Đoạn thơ trên, tác giả đã cho ta cảm nhận đợc cuộc sống giản dị, đơn
sơ của Bác thuở thiếu thời.Đó là một cuộc sống bình dị nh cuộc sống của bao
ngôi nhà ở làng quê Bác:
Ngụi nh thu Bỏc thiu thi
Nghiờng nghiờng mỏi lp bao i nng ma
Một cuộc sống rất gần gũi, giản dị mà cũng rất thân thơng đó là:
Chiếc giờng tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè
Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ đức tính giản dị của Bác từ thuở thiếu thời. Sống
trong ngôi nhà đó , Bác đợc lớn lên trong tình yêu thơng thân thiết của gia đình,
của bà con quê Bác.
B i 6 :
Trong b i th Con cũ , nh th Ch Lan Viờn cú vit :
Con dự ln vn l con c a m
i ht i, lũng m vn theo con.
Hai cõu th trờn ó giỳp em cm nhn c nhng gỡ v lũng m .
17
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Bài làm: Bằng hai câu thơ mộc mạc, chân thành và giản dị, tác giả giúp em
cảm nhận đợc tình mẹ thật bao la và rộng lớn không có gì sánh đợc.Dù con đã
khôn lớn trởng thành, dù con đã đi hết đời nhng tình thơng của mẹ đối với
con vẫn còn sống mãi với thời gian.Mẹ vẫn theo con để quan tâm lo lắng,
che chở cho con, tiếp thêm sức mạnh cho con để con đơng đầu với cuốc
sống.Có thể nói mẹ là tất cả của con.
B i 7:
Quờ hng l cỏnh di u bic
Tui th con th trờn ng
Quờ hng l con ũ nh
ấm m khua nc vờn sụng .

(Quờ hng - Trung Quõn )
Hóy ghi li v i dũng cm nhn ca tác giả về quê hơng qua on th trờn .
Bài làm: Vì yêu quê hơng tha thiết- nơi chôn rau cắt rốn của mình nên tác giả
đã kết nên những vần thơ giàu nhạc điệu, giàu chất trữ tình:
Quờ hng l cỏnh di u bic
Tui th con th trờn ng
Quả thật, những hình ảnh rất gần gũi và rất thân thơng đã gắn bó và in đậm
trong tâm hồn của tác giả tuổi ấu thơ trên quê hơng.Đó là hình ảnh cánh
diều biếc thả trên đồng. Đó là hình ảnh Con đò nhỏkhua nớc trên sông với
âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và
thân quen trên quê hơng đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi
thơ của tác giả.Qua đó ta cảm đợc tình cảm của tác giả đối với quê hơng vô
cùng sâu nặng.
B i 8 :
Bóo bựng thõn bc ly thõn
Tay ụm , tay nớu tre gn nhau thờm .
Thng nhau tre chng riờng
Ly thnh t ú m nờn hi ngi .
( Tre Vit Nam - Nguyn Duy )
Trong on th trờn , tỏc gi ó s dng cỏcg núi gỡ ca ngi nhng phm
cht tt p ca tre: s ựm bc , o n k t? .Cỏch núi n y hay ch n o ?
Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ đợc phẩm chất cao đẹp
của cây tre Việt nam:
Bóo bựng thõn bc ly thõn
Tay ụm , tay nớu tre gn nhau thờm
Phẩm chất đó càng đợc bộc lộ rõ nét đó là sự đoàn kết, đùm bọc, yêu thơng ,
che chở, quấn quýt bên nhau:
Thng nhau tre chng riờng
Ly th nh t ú m nờn h i ngi .
18

S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi truyền thống yêu nớc, thơng nòi của dân tộc
Việt Nam.
B i 9 :
Li ru cú giú mựa thu
B n tay m qut m a giú v
Nhng ngụi sao thc ngo i kia
Chng bng m ó thc vỡ chỳng con
ờm nay con ng gic trũn
M l ng n giú ca con sut i .
( M - Trn Quc Minh )
Theo em , hỡnh nh n o gúp ph n nhiu nhtl m nờn cỏi hay c a on th
trờn ? Vỡ sao ?
Bài làm : Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả bộc lộ tình cảm của mẹ đối với
con thật là sâu nặng.Mẹ luôn mang đến cho con bao điều tốt đẹp mà không
phải ai cũng làm đợc.Mẹ yêu con vô bờ bến, không có tình yêu nào sánh nỗi,
kể cả sao trời cũng không sánh nỗi :
Li ru cú giú mựa thu
B n tay m qut m a giú v
Nhng ngụi sao thc ngo i kia
Chng bng m ó thc vỡ chỳng con
Mẹ lúc nào cũng lo lắng và yêu thơng con hết mực, luôn đem đến cho con
niềm sung sớng trong giấc ngủ ngon và niềm vui vô tận từ đáy lòng mẹ:
ờm nay con ng gic trũn
M l ng n giú ca con sut i .
Có thể nói, mẹ luôn là tất cả của đời con. Có mẹ, đời con sớng vui. Có mẹ đời
con ấm lòng và hạnh phúc suốt đời .
B i 10 : Trong b i : Trong li m hỏt ca nh th Trng Nam Hng
cú on vit :
Thi gian chy qua túc m

Mt m u tr ng n nụn nao
Lng m c cũng dn xung
Cho con ng y m t thờm cao .
B i th cú nhng hỡnh nh n o ỏng nh ? Gi cho em nhng suy ngh gỡ ?
Bài làm:Đoạn thơ cho ta cảm nhận đợc tình thơng của mẹ không gì sánh
nỗi.Thời gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần
tảo, chắt chiu để nuôi con.
Thi gian chy qua túc m
Mt m u tr ng n nụn nao
Lng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con đợc khôn lớn, chấp cánh bay cao
bay xa : Lng m c cũng d n xung
Cho con ng y m t thờm cao
19
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Có thể nói, mẹ đã hi sinh trọn đời mình để cho con lớn khôn và vững bớc
vào đời .
B i 11 : Cui b i th Ting vng ca nh t h Nguyn Quang Thiu cú
on
ờm ờm tụi va chp mt
Cỏnh ca li rung lờn ting p cỏnh
Nhng qu trng li ln vo gic ng
Ting ln nh ỏ v trrờn ngn
Theo em, vỡ sao tỏc gi li bn khon , day dt v cỏi cht ca chim s .
Bài làm: Những hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí em đó là: Tiếng
đập cánh của con chim sẻ nhỏ nh muốn kêu cứu sự giúp đỡ trong đêm bão tố
ma giông về gần sáng:
ờm ờm tụi va chp mt
Cỏnh ca li rung lờn ting p cỏnh
Hình ảnh những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không
bao giờ nở thành chim con đợc:

Nhng qu trng li ln vo gic ng
Ting ln nh ỏ v trrờn ngn
Tất cả những hình ảnh đó đã làm nên Tiếng vọng khủng khiếp trong giấc
ngủ và trở thành nỗi băn khoăn,day dứt,ân hận khôn nguôi trong tâm hồn tác
giả vì cái chết của chim sẻ.
B i 12 :
V thm nh Bỏc ,lng Sen
Cú hng rõm bt thp lờn la hng
Cú con bm trng ln vũng
Cú chựm i chớn vng ong sc tri .
( Nguyn c Mu )
Trong on th trờn , em hiu ngh cm t Thp lờn la hng nh th
no ?.Hỡnh nh nh Bỏc H c t cú gỡ c bit ?
Bài làm:Nhà thơ đã đem đến những hình ảnh đẹp trong khu vờn nhà Bác thật
là sinh động. Đó là Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.ở đây , tác giả muốn
chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt nở rộ nh đợc thắp lửa lên.Đó là Con bớm thắm l-
ợn vòng,chùm ổi chín vàng ong.Với cách dùng từ hay và sáng tạo , tác giả
làm cho khu vờn của Bác thật là nên thơ,khiến cho ngời đọc thấy thú vị và
muốn đợc tận hởng trớc cảnh đẹp của khu vờn nhà Bác ở làng Sen.
B i 13 : Trong b i Rng m ca nh th Trn Lờ cú on :
Cú ngi bn xa nc
Yờu sụng nỳi chỳng ta
Mựa xuõn cng try hi
Gi m v quờ nh
Theo em , t ng n o trong on th trờn em cho l hay nh t ? Vỡ sao ?
20
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Bài làm : Đoạn thơ trên, tác giả giúp em cảm nhận đợc rừng mơ đẹp hoà
quện giữa khung cảnh của thiên nhiên kết thành một bức tranh tuyệt tác. vẻ
đẹp và hơng thơm của mơ Hơng Sơn đã khiến cho du khách thập phơng về

trẩy hội vào mùa xuân cũng say đắm lòng bởi sắc hoa quyến rũ.Vì thế, họ
muốn gửi một chút quà mơ Hơng Sơn thơm mát về làm quà cho ngời thân
sau những chuyến du xuân dài ngày.Có thể nói , từ hay nhất trong đoạn thơ
đó là Gửi mơ về quê nhà.Nhà thơ muốn thể hiện sự ngỡng mộ của du
khách trớc vẻ đẹp quyến rũ của mơ Hơng Sơn.
B i 14 : Trong b i M vng nh ngy bóo cú on :
Th ri cn bóo qua
Bu tri xanh tr li
M v nh nng mi
Sỏng m c gian nh"
Em hóy nờu cm xỳc v ngi m qua an th trờn ?
Bài làm: Bằng biện pháp so sánh, tác giả cho ta cảm nhận đợc vai trò của
ngời mẹ trong gia đình vô cùng quan trọng.Mẹ về quê mấy ngày cũng là lúc bão
đến. Vắng mẹ, cả ba bố con thật là lúng túng vì cuộc sống bị đảo lộn.Nay mẹ về
cũng là lúc bão đã tan, căn nhà trở nên ấm cúng bởi có bàn tay chăm sóc, yêu th-
ơng, lo lắng của mẹ đối với gia đình:
Th ri cn bóo qua
Bu tri xanh tr li
M v nh nng mi
Sỏng m c gian nh
Qua đây, tác giả muốn đề cao vai trò của ngời mẹ thật lớn lao và cao cả tuyệt
vời trong mỗi gia đình.
Bài 15: ( Đề 1- BDTV5) Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết :
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đờng ca hát
Qua công trờng mới dựng mái nhà son!
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất
nớc chúng ta ?
Bài làm : Khổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp của đất nớc.Đó là

vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no, đủ đầy của ngời dân trên đất nớc ta:
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Đó là sự vui tơi phấn khởi, hạnh phúc của nhân dân trớc những con đờng chạy qua
công trờng đang xây dựng những mái nhà ngói mới:
Yêu biết mấy, những con đờng ca hát
Qua công trờng mới dựng mái nhà son!
Có thể nói đó là cuộc sống vui tơi, hạnh phúc của ngời dân trớc sự đổi thay của đất
nớc.
Bài 16: ( Đề 3- BDTV5) .Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và
Thanh Tịnh đã tả phong cảnh Quê hơng Bác nh sau:
21
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Trớc mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn
xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mợt
của lúa chiêm đơng thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đây đó một vài cây
phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa.
Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng những từ ngữ chỉ màu xanh ?
Cách dùng từ ngữ nh vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên quê Bác?
Bài làm: Tác giả dùng từ chỉ màu xanh thật là đa dạng , phong phú hợp với từng
cảnh vật, với từng giai đoạn phát triển của cảnh. Cách dùng từ của tác giả đã gợi
nên một bức tranh sinh động, tràn trề sức sống của cảnh vật ở quê Bác.
Bài 17: ( Đề 4- BDTV5). Đọc bài thơ sau :
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung đợc cảnh quê hơng của nhà thơTrần Đăng Khoa nh thế nào?

Bài làm: Bài thơ cho ta thấy quê hơng của tác giả đẹp tuyệt vời. Một bên là ngọn
núi uy nghiêm có từ bao đời. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông , bát ngát:
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Giữa làng quê là bóng cây rợp mát. Xa xa , dòng sông hiện lên những cánh buồm
nh đàn chim sải cánh bay trên trời cao:
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời
Vẻ đẹp của quê hơng , làm cho tác giả càng thêm tự hào về đất nớc Việt nam
Bài 18:( Đề 5-BDTV5). Trong bài Tiếng đàn Ba- la lai- ca trên sông Đà, nhà
thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công tr-
ờng sông Đà nh sau:
Lúc ấy
Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Khổ thơ trên có những hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì
sâu sắc?
Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá,nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng
vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trờng Sông Đà .Hình ảnh đẹp nhất đợc gợi
lên đó là : Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Đó là hình ảnh mang đậm ý nghĩa sâu sắc giữa con ngời và thiên nhiên hoà quện,
gắn bó với nhau thật là đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga lan toả trong đêm trăng nh lay
động cả mặt nớc sông Đà, làm cho dòng sông nh dòng trăng lấp loáng nên thơ.
22
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Bài 19:( Đề 6-BDTV5). Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết:

Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thơng mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc những điều gì về trái đất thân yêu?
Bài làm: Nhà thơ giúp em cảm nhận đợc trái đất là một tài sản vô cùng quý giá của
mọi ngời. Trái đất đợc tác giả so sánh với quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Trái
đất luôn ấm áp tiếng chim gù và hình ảnh cánh chim hải âu bay trên sóng biển.
Điều đó cho ta thấy trái đất của chúng ta đợc bình yên trong sáng. Đó là biểu tợng
của cuộc sống thanh bình của mọi ngời trên đất nớc chúng ta.
Bài 20:( Đề 7- BDTV5). Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có
viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Em hiểu đoạn thơ trên nh thế nào ? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em
những suy nghĩ gì ?
Bài làm: Tác giả lớn lên từ đồng quê Việt Nam nên ông đã hiểu đợc nỗi vất vả của
ngời nông dân khi làm ra hạt gạo nuôi sống con ngời.Bởi lẽ , hạt gạo làm ra với bao
mồ hôi, công sức, với bao khó khăn do thiên nhiên gây ra.Đó là cái bão tháng
bảy, cái ma tháng ba, cái nắng tháng sáu khắc nghiệt nh vậy .Đến nỗi cua ngoi
lên bờ để tránh nắng nóng, cá cờ cũng phải chết vì không chịu đợc cái nắng gay

gắt.ấy vậy mà mẹ em xuống cấy.Qua đây, em thấy đợc nỗi vất vả, khó nhọc của
ngời nông dân khi làm ra hạt gạo.Vì vậy , em càng quý trọng công sức lao động
của ngời nông dân.
Bài 21:( Đề 9- BDTV5). Trong bài Hoàng hôn trên sông Hơng( TV5- Tập 1) có
đoạn tả cảnh nh sau :
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng
tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh
của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt
sông nghe nh rộng hơn
Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả
sinh động? Gợi tả đợc điều gì ?
( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng)
23
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Bài làm: Hình ảnh Thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc gợi tả cuộc sống ấm
êm của ngời dân thôn xóm ven sông.Điều đó khiến cho ngời đọc liên tởng đây là
một bức tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có một không gian rộng rải
Âm thanh Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi
trên mặt nớc gợi tả âm thanh vang vọng ra xa trong khung cảnh tỉnh lặng, khiến
cho tác giả cảm giác mặt sông rộng hơn.Điều đó khiến cho ngời đọc cảm nhận đợc
vẻ đẹp thanh bình nên thơ của dòng sông vào buổi trời chiều.
Bài 22:( Đề 10- BDTV5). Trong bài Trên Hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông
có viết:
Thuyền ta lớt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc của tác giả khi đi thuyền trên
Hồ Ba Bể nh thế nào ?
Bài làm:Cảm xúc của tác giả khi con thuền lớt nhẹ trên Ba Bể nhìn thấy cả mây

trời, núi xanh in bóng trên mặt nớc.Khiến cảnh tợng nh con thuyền đang trôi bồng
bềnh trên bầu trời.Mái chèo khua nớc làm mặt nớc rung rinh in bóng núi tạo nên
thú vị , kì ảo của cảnh vật.Cảm xúc của tác giả trớc cảnh đẹp nên thơ của Hồ Ba Bể
càng thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả đối với quê hơng đất nớc.
Bài 23: ( Đề 12- BDTV5). Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả h-
ơng thơm trong rừng thảo quả nh sau :
Gió tây lớt thớt bay qua rừng, quyến hơng thảo quả đi rải theo triền núi, đa
hơng thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió
thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.Ngời đi rừng thảo quả về, hơng thơm đậm ủ
ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hơng thơm của thảo
quả chín trong đoạn văn trên .
Bài làm : Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hơng thơm của thảo quả
chín.Câu đầu hơi dài nhng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hơng thơm của thảo quả
bay xa trong không gian. Ba câu tiếp theo khẳng định hơng thơm của thảo quả chín
đã lan toả, thấm đợm cả đất trời làm ngây ngất lòng ngời.
Bài 24:( Đề 13- BDTV5). Trong bài Mặt trời xanh của tôi,nhà thơ Nguyễn Viết
Bình có viết:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thờng vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Theo em, khôe thơ trên đã bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê h-
ơng nh thế nào?
Bài làm :Tác giả yêu rừng cọ quê hơng tha thiết. Điều đó đợc thể hiện lời tâm tình
của tác giả với rừng cọ nh tâm tình với ngời thân:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ
24
S bi dng v H s t li u. Nm hc 2010 - 2011
Lá đẹp, lá ngời ngời

Vì yêu rừng cọ tha thiết nh vậy mà lá cọ xoè ra, tác giả tởng tợng đó là mặt trời
xanh của tôi.Điều đó cho ta thấy tác giả rất yêu mến và tự hào với rừng cọ quê h-
ơng.
Bài 25:( Đề 14- BDTV5). Kết thúc bài Hành trình của bầy ong , nhà thơ Nguyễn
Đức Mậu viết :
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Qua hai dòng thơ trên, em hiểu đợc công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Bài làm:Hai câu thơ ngắn gọn nhng cho ta thấy công việc của bầy ong thật là ý
nghĩa cao đẹp.Bầy ong rong ruổi khắp trăm miền, cần mẫn , chăm chỉ lao động để
làm nên những giọt mật quý giúp ích cho con ngời. Mặc dù những mùa hoa đã tàn
phai nhng nhờ có sự cần mẫn, chăm chỉ lao động của bầy ong mà những giọt mật
tinh khiết vẫn còn lu giữ lại để ban tặng cho con ngời:
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Điều đó khiến cho cuộc sống của con ngời tơi đẹp và hạnh phúc hơn.
Bài 26:( Đề 15- BDTV5). Trong bài Cô Tấm của mẹ, nhà thơ Lê Hồng Thiện
viết:
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏ, bé nết na
Đoạn thơ trên giúp em thấy đợc những điềugì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu?
Bài làm:Bé là cô Tấm, bé là con ngoan.Đức tính thật đẹp đẽ của cô bé đáng yêu.
Bé đã âm thầm làm biết bao công việc giúp đỡ mẹ cha. bé vừa học giỏi vừa nết
na.Bé xứng đáng là cô Tấm đáng yêu.Bé thực sự là niềm tự hào và hạnh phúc cho
mọi ngời.
Bài 27: ( Đề 16 BDTV5). Ca ngợi cuộc sống cao đẹp của Bác Hồ, trong bài thơ
Bác ơi!, nhà thơ Tố Hữu có viết:
Bác sống nh trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa

Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Đoạn thơ trên đã giúp em hiểu đợc những nét đẹp gì trong cuộc sống của Bác Hồ
kính yêu?
Bài làm:Đoạn thơ cho ta thấy Bác Hồ sống rất gần gũi với mọi ngời, Bác yêu cảnh
vật thiên nhiên:
Bác sống nh trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Bác luôn vì hạnh phúc của mọi ngời. Cả cuộc đời Bác hi sinh vì cuộc đấu tranh
giành độc lập tự do , vì niềm vui cho tất cả mọi ngời:
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Có thể nói cả cuộc đời Bác trọn đời hi sinh vì nớc, vì dân.
25

×