Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

bài tập hoa hoc vo co cac nguyen to kim loai icv068

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.04 KB, 2 trang )

● Hiđroxit gecmani, thiếc, chì là những chất kết tủa dạng keo, khó tan
trong nước.
Ge(OH)2

Sn(OH)2

Pb(OH)2

Màu

đỏ da cam

trắng

trắng

Tích số tan

-

6,3.10-27

1,1.10-20

● Khi đun nóng, bị phân hủy thành oxit Mo. Chẳng hạn , với Pb(OH)2 nung ở 1000C chưa bị phân hủy, đến 1300C bắt đầu mất H2O Và đến 1450C mất
H2O hồn tồn:
● Đều có tính lưỡng tính, tính bazơ tăng dần từ Ge(OH)2 trên Pb(OH)2.
Hằng số điện ly bazơ của Pb(OH)2 có giá trị K1 = 9,6. 10-4 và K2 = 3. 10-8 ở
250C; còn hằng số điện ly axit K = 2,1. 10-16 ( ở 250C) , điều đó cũng cho thấy
tính bazơ lớn hơn tính axit.
Khi tan trong axit tạo ra muối của M2+ :



Khi tan trong kiềm tạo ra gecmanit , stanit, plombit:
đều ở dạng phức hiđroxi K2[M(OH)4]. Các hợp chất này đều bị thủy phân mạnh,
nên chỉ bền trong dung dịch kiềm dư. Tuy nhiên, nếu dung dịch có nồng độ
kiềm khơng lớn, trong dung dịch dần dần xảy ra phản ứng phân hủy , chẳng hạn:
do đó dung dịch stanit để lâu ngày sẽ có màu đen. Khi dư nhiều kiềm phản ứng
phân hủy lại xảy ra theo phương trình:
do có những hạt Sn rất nhỏ xuất hiện trong q trình đó nên dung dịch cũng trở
nên đen.
Với dung dịch gecmanit cũng có phản ứng tương tự.
● Các gecmanit , stanit, cũng như các muối của Ge(II) và Sn(II) đều là
chất khử mạnh, còn các hợp chất của Pb(II) khơng thể hiện tính khử. Chẳng hạn,
stanit có thể khử được một số muối thành kim loại tự do:


(2) Hiđroxit của Ge(IV) , Sn(IV) , Pb(IV) ở dạng M(OH)4 thực tế là dạng
hiđrat MO2.xH2O ( hoặc nMO2.yH2O ) Có thành phần thay đổi, đều là những
chất kết tủa keo , khơng tan trong nước:

Màu
Tích số tan

GeO2.xH2O

SnO2.xH2O

trắng
1.10-57

trắng

1.10-57

PbO2.xH2O
nâu
3.10-66

● Là những chất có tính lưỡng tính, các hiđroxit này tan trong kiềm dễ
hơn trong axit. Dạng axit ứng với các kết tủa đó là axit gecmanic, axit stanic,
axit plombic và muối tương ứng là gecmanat, stanat và plombat.
● Thiếc tạo ra hai dạng là axit α - stanic và axit 13 - stanic . Khi cho SnCl4
tác dụng với kiềm tạo ra stanat, sau đó axit hóa dung dịch tạo ra kết tủa axit a stanic:

● Axit β-stanic được điều chế bằng cách cho Sn tác dụng với HNO3 đặc:

● Sự thay đổi về thành phần và cấu trúc của axit stanic dẫn đến sự thay
đổi về hoạt tính hóa học. Chẳng hạn axit α - stanic dễ tan trong kiềm và cả trong
axit, còn axit β- stanic chỉ phản ứng với kiềm khi nung nóng chảy.
Khi cho dạng α tác dụng với HCI tạo ra SnCl4 còn đang β hầu như khơng
thay đổi. Với kiềm đặc hay lỗng, dạng α dễ tan tạo ra stanat, cịn dạng β thì
ngay cả kiềm đặc cũng không tan.
● Người ta đã biết được các muối gecmanat, stanat và plombat, chẳng hạn
metagecmanat của kim loại kiềm M2GeO3 ( M là kim loại kiềm); muối
orthogecmanat Mg2GeO4, orthostanat Ba2SnO4 ; Orthoplombat Ca2PbO4 ...
● Các stanat và plombat của kim loại kiềm kết tinh ở dạng trihiđrat như
K2SnO3.3H2O, Na2SnO3.3H2O. Thực tế những loại muối đó thường ở dạng phức
chất có chứa các ion [Sn(OH)6]2- , [Pb(OH)6]2-; khi đun nóng mất dần H2O
chuyển thành dạng đơn giản , ví dụ Na2[Pb(OH)6] ở 1100C mất H2O chuyển
thành Na2PbO3 và sau đó lại dễ dàng hóa hợp với H2O để chuyển ngược lại
thành Na2[Pb(OH)6] :




×