Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ GẮN VỚI RỪNG NGẬP MẶN TẠI
CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA
1
1
2
Phùng Ngọc Trường , Ngơ Xn Nam , Bùi Sỹ Bách , Nguyễn Thị Xuân Thắng
1
Viện Sinh thái và Bảo vệ cơng trình, email:
2
Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội
3
Trường Đại học Thủy lợi
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Tổn thương sinh kế do tác động của biến
đổi khí hậu (BĐKH) là sự thiệt hại về việc
làm, thu nhập… cho con người, do thay đổi
của các yếu tố khí hậu & những hiện tượng
kèm theo do nó gây ra, với cường độ & tần
suất ngày càng cao, có thể gây ra những tổn
thất vơ cùng to lớn.
Theo Kịch bản BĐKH & nước biển dâng
cho Việt Nam (2016), khu vực ven biển Bắc
Trung Bộ nói chung & các xã, huyện ven
biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng có tốc độ mực
nước biển tăng trên 4mm/năm (trong khi tốc
độ trung bình là 3,50±0,7mm/năm), cũng là
"rốn" thiên tai hồnh hành nên khả năng dễ bị
tổn thương (DBTT) sinh kế cao nếu năng lực
thích ứng của địa phương có hạn.
Rừng ngập mặn (RNM) là một trong
những hệ sinh thái (HST) quan trọng & có
năng suất cao nhất trên thế giới. RNM là nơi
nuôi dưỡng, cư ngụ & cung cấp thức ăn cho
nhiều lồi động vật dưới nước & trên cạn có
giá trị ở vùng ven biển. RNM ổn định bờ
biển, bảo vệ đê điều & là tấm lá chắn chống
lại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên,
tạo ra nhiều sinh kế cho người dân.
Năm 2008, tồn tỉnh Thanh Hóa (tập
chung chủ yếu ở 2 huyện Nga Sơn & Hậu
Lộc) có đến 1.004 ha RNM (chiếm 43% tổng
diện tích rừng phịng hộ ven biển) & diện tích
RNM này đã tăng lên 56% vào các năm
2010- 2012. Tuy nhiên, theo dự án kiểm kê
3
rừng năm 2015, diện tích RNM tồn tỉnh đã
giảm rất nhanh, chỉ còn khoảng 21%.
Nguyên nhân của việc suy giảm diện tích
RNM ở Thanh Hóa được cho là do sức ép của
việc gia tăng dân số ở các khu vực ven biển,
sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế,
dịch vụ mà đặc biệt là sự phát triển của hoạt
động nuôi trồng thủy sản, là các tác động tiêu
cực của thảm họa tự nhiên và thiên tai bất
thường xảy ra khá thường xuyên gần đây.
Nga Sơn là huyện ven biển, nằm về phía
Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, có tọa độ địa lý
19°56'23”- 20°04’10” vĩ độ Bắc & từ
105°54’45”- 106°04'30” kinh độ Đơng; phía
bắc & đơng giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp
huyện Hà Trung, phía nam giáp huyện Hậu
Lộc, phía đơng giáp Biển Đơng, gồm 1 thị trấn
& 26 xã, với 8 xã ven biển: Nga Điền, Nga
Phú, Nga Thái, Nga Liên, Nga Thanh, Nga
Tiến, Nga Tân & Nga Thủy (xem Hình 1).
Hình 1. Khu vực nghiên cứu
(Đề tài mã số ĐTĐL.CN-34/17)
Nghiên cứu này bước đầu tập trung vào
đánh giá mức độ DBTT do BĐKH đến sinh
kế gắn với RNM (chỉ số LVI) ở 2 xã ven biển
369
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
Nga Tân & Nga Thủy của huyện Nga Sơn, trị tối thiểu & Smax là giá trị tối đa; Md là một
tỉnh Thanh Hóa (khu vực được đánh dấu sao trong bảy thành phần chính đối với địa
phương (huyện/ xã) d; Sd i thể hiện các thành
màu đỏ ở Hình 1).
phần phụ được ghi chỉ số theo i, chúng tạo
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
nên mỗi thành phần chính; & n là số lượng
Sinh kế theo định nghĩa của DFID (1999, thành phần phụ trong mỗi thành phần chính;
2007) gồm khả năng, tài sản (nguồn lực vật LVId là chỉ số DBTT sinh kế địa phương
chất & xã hội) & hoạt động cần thiết để kiếm (huyện/ xã) d, tương ứng với trung bình có
sống. Gần đây, ý nghĩa của sinh kế đã được trọng số tất cả 7 thành phần chính. Trọng số
mở rộng, liên quan đến một loạt các yếu tố của mỗi thành phần chính WMi được xác định
ảnh hưởng đến điểm mạnh, tính chống chịu bằng số lượng các thành phần phụ tạo nên các
& rủi ro… từ cách kiếm sống của con người. thành phần chính; CFd là một tác nhân cấu
Về mặt nguyên tắc, việc đánh giá mức độ thành theo IPCC; Md i là thành phần chính
DBTT sinh kế do BĐKH thực chất là việc được ghi chỉ số theo i; WMi là trọng số của
nghiên cứu mối tương quan giữa con người, mỗi thành phần chính; & n là số thành phần
mơi trường vật lý & xã hội xung quanh, chính trong mỗi tác nhân cấu thành.
Trong phạm vi của nghiên cứu này, 7
nhằm định lượng sự thích ứng của cộng đồng
với thay đổi của các điều kiện môi trường. thành phần chính được tính tốn, gồm: thảm
Xu hướng chung là sử dụng một chỉ số LVI họa tự nhiên & BĐKH, hiện trạng chăm sóc
hợp thành bởi nhiều chỉ thị khác nhau về mặt sức khỏe, hiện trạng cung cấp thực phẩm,
tiếp cận các tiện nghi, hiện trạng sinh kế, dân
thứ nguyên (hay đơn vị) để đánh giá.
Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên số - xã hội & hỗ trợ cộng đồng, từ 26 chỉ số
cơ sở định nghĩa của Ủy ban liên chính phủ phụ; và 3 nhóm cấu thành (E), (S) & (AC),
gồm các thành phần chính tương ứng lần lượt
về BĐKH (IPCC, 2001).
Có 2 cách tiếp cận khác nhau để xác định là: (E) gồm: thảm họa tự nhiên & BĐKH; (S)
LVI: (1) xem LVI như 1 chỉ số hợp thành gồm: hiện trạng chăm sóc sức khỏe, hiện
gồm 7 thành phần chính; & (2) sắp xếp 7 trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiện
thành phần chính này vào 3 nhóm cấu thành: nghi; & (AC) gồm: hiện trạng sinh kế, dân số
mức độ phơi bày (E), mức độ nhạy cảm (S) - xã hội & hỗ trợ cộng đồng (xem Bảng 1).
& khả năng thích ứng (AC), để tính tốn chỉ Bảng 1. Thành phần chính & phụ tương ứng
được áp dụng để tính tốn LVI & LVICC
số/ mức độ DBTT sinh kế theo hướng dẫn
cho khu vực nghiên cứu
của IPCC (LVICC) (Hahn và cs ., 2009).
Các yếu tố
Các yếu tố phụ
Đơn vị
chính
Phương pháp nghiên cứu và các bước tính
Độ l ệc h nhiệ t độ trung bình năm
C
Thảm hoạ
TN
&
Độ l ệc h số giờ nắng trung bình năm
3
giờ
tốn được trình bày cụ thể tại Hình 2.
BĐKH
Độ l ệc h lượng m ưa trung bình năm
mm
o
Hi ện trạng
chăm sóc
sức khoẻ
Chuẩn
hó a
Trung
bình
3 nhó m
CT
LVI
LVICC
Hi ện trạng
cung cấp
thực phẩm
Hình 2. Phương pháp nghiên cứu (Hahn và
cs., 2009; UNDP, 2007)
Lưu ý: LVI dao động trong khoảng 0 (mức
DBTT thấp nhất) đến 0,5 (mức BDTT cao nhất);
LVICC dao động từ -1 (mức DBTT thấp nhất) đến 1
(mức BDTT cao nhất).
Trong đó, Sd là giá trị thực thành phần phụ
đối với địa phương (huyện/ xã) d; Smin là giá
370
Tiếp
các
nghi
cận
tiện
Hi ện trạng
sinh kế
Dân số - xã
hội
Hỗ
trợ
cộng đồng
Số cơ sở y tế / người dân
Số cá n bộ y tế /người dân
Số giường bệ nh/ người dân
Số cá n bộ l àm công tác truyền thông về KHHGĐ/người dân
Tỷ lệ số hộ sử dụng nguồn l ợi thủy sản & cá c sản phẩm
trong RNM để làm t hực phẩm
Số lượng đàn bị
Số lượng đàn lợn
Sản lượng c ói
Sản lượng c ây lương thực có hạt
Tỷ l ệ số hộ có nhà ở kiên cố (đổ bê tơng má i bằng) và cá c
cơng trì nh hợp vệ sinh
Tỷ l ệ số hộ khơng có đồ dùng sinh hoạt phổ biến (ti vi, đi ện
thoại , int erne t, …)
Tỷ l ệ diệ n tí ch RNM so với cá c xã ven biển
Tỷ l ệ diệ n tí ch đất có mặ t nước ven biể n
Tỷ l ệ số hộ có khai t hác t rong RNM
Tỷ l ệ số hộ khai t hác RNM để làm c ủi
Tỷ l ệ số hộ khai t hác thủy sản trong RNM
Tỷ lệ số hộ có dụng cụ khai khác t rong RNM (lưới, rổ,
thuyền thúng…)
Dân số
Tỷ l ệ nữ
Mật độ dân số
Tỷ l ệ hộ/người dân được tập huấn về phòng tránh - giảm nhẹ
thi ên ta i
Tỷ lệ hộ/người dân được tập hướng dẫn kỹ thuật trồng RNM
hoặc đã tha m gia t rồng RNM
Tỷ l ê chi ều dài đê biển tạ i cá c khu vực ven biể n
4
%
%
%
%
%
5
con
con
tấn
tấn
%
2
%
6
%
%
%
%
%
%
3
người
%
2
người/km
%
3
%
%
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3
Chỉ các chỉ số chính/ chỉ số phụ tiếp cận
được (có số liệu) mới được xem xét đánh giá,
cụ thể như các số liệu được thu thập từ niên
giám thống kê tỉnh Thanh Hóa giai đoạn
2007-2016, của huyện Nga Sơn năm 2016, số
liệu khí tượng thủy văn của các trạm quan
trắc tương ứng với huyện, báo cáo đánh giá
hiện trạng cơng trình đê điều trước lũ tỉnh
Thanh Hóa của Sở Nơng nghiệp & Phát triển
nơng thơn Thanh Hóa năm 2013 & kết quả từ
các đề tài, dự án liên quan khác.
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã đưa ra cơ sở lý luận lý
thuyết về đánh giá định lượng mức độ DBTT
sinh kế gắn với RNM áp dụng tại 2 xã ven
biển Nga Tân & Nga Thủy, huyện Nga Sơn,
tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh BĐKH.
Các kết quả cho thấy tác động của BĐKH
đến sinh kế là rõ nét nhưng các nguồn lực
dựa vào HST RNM, khả năng tiếp cận các
tiện nghi, hỗ trợ cộng đồng… tại địa phương
dường như chưa theo kịp được với quá trình
phát triển kinh tế- xã hội (KT- XH).
3. KẾT QUẢ
Kết quả tính tốn bước đầu sẽ giúp cơ
Giá trị 7 thành phần chính của mức độ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách
DBTT (LVI) & giá trị 3 nhóm cấu thành theo có cái nhìn khái quát về các nguồn lực, hoạt
IPCC (LVICC) cho khu vực nghiên cứu được động cũng như khả năng thích ứng sinh kế.
Các giải pháp tổng hợp được đề xuất, tập
trình bày trong Hình 3.
trung hạn chế nhân tố tác động, giảm mức độ
nhạy cảm, nâng cao khả năng thích ứng.
Tăng cường năng lực lồng ghép thích ứng với
BĐKH gồm thích ứng dựa trên HST & kế
hoạch phát triển KT- XH của tồn huyện Nga
Sơn nói chung & các xã ven biển nói riêng.
Đồng thời, nâng cao nhận thức về HST cho
Hình 3. Giá trị 7 thành phần chính & (E), cán bộ, lãnh đạo trực tiếp làm cơng tác xây
dựng kế hoạch & chính sách của các cơ quan,
(S), (AC) tương ứng cho khu vực nghiên cứu ban, ngành.
Chỉ số LVI & LVIcc có thể được sử dụng
Giá trị LVI & LVICC cho 2 xã Nga Tân &
Nga Thủy của huyện Nga Sơn lần lượt là để đánh giá tác động của việc thực hiện chính
(LVI: 0,495 & 0,310) và (LVICC: -0,176 & - sách xã hội đến mức độ DBTT sinh kế ở các
0,031). Như vậy, xã Nga Tân có mức độ cấp hành chính khác nhau (cấp xã/ huyện…)
DBTT theo 7 thành phần cao hơn xã Nga trong năm/ thời kỳ tùy theo yêu cầu.
Thủy song có mức độ DBTT theo 3 nhóm 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
cấu thành thấp hơn.
Giá trị LVI theo 7 thành phần chính cho [1] IPCC, 2001. Climate Change: Impacts,
Adaptation and Vulnerability, Contribution
huyện Nga Sơn, mức độ DBTT sinh kế do
of working group to the Fourth Assessment
BĐKH được đánh giá từ cao đến rất cao
report, Cambridge University Press, UK.
(0,310-0,495). Thêm vào đó, với giá trị [2] Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển
dâng cho Việt Nam, 2016, Bộ Tài ngun
LVICC, các tính tốn cho thấy (E) ở mức thấp
và Môi trường, Nhà xuất bản TNMT và Bản
(0,211), (S) thấp đến trung bình (0,351đồ Việt Nam.
0,496) & (AC) (0,298-0,566) còn thấp.
[3] Hahn, M.B., Riederer, A.M., Foster, S.O.,
Các kết quả tính tốn LVI được dựa trên
2009. The Livelihood Vulnerability Index:
những dữ liệu có thể tiếp cận được. Một số
A pragmatic approach to assessing risks
from climate variability and change- A case
các số liệu không thể tiếp cận đầy đủ hoặc
study in Mozambique, Global Environmental
chưa thể định lượng hóa như nhân tố (E),
Change, 19 (2009) 74–88.
(AC) có thể dẫn tới những tính toán, kết luận [4] UNDP, 2007, Human development reports.
chưa thật sự đầy đủ, chính xác & cần có
/>(truy
cập:
những nghiên cứu thêm.
23.07.2017).
371