Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện hóc môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.4 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Văn Đệ; TS. Nguyễn Thị Thu
Hằng
Người thực hiện: NGUYỄN CHUNG KIỀU KHANH


NỘI DUNG LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học theo hướng trải nghiệm
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn,
Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn,
Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiêt nghiên cứu
Trong mọi thời đại, giáo dục ln đóng vai trị quan trọng: “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu” với mục đích đào tạo ra những con


người có đủ đức, đủ tài góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây
dựng đất nước ngày càng giàu mạnh
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo hướng trải nghiệm là xu
thế đổi mới giáo dục hiện nay và điều hết sức cần thiết đối với học
sinh phổ thông.
Trong những năm qua, hoạt động giáo dục kĩ năng sống được các
trường tiểu học trên địa bàn huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí
Minh chú trọng thực hiện và đạt được những thành công nhất định.
Tuy nhiên trước yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu
học, chất lượng giáo dục kĩ năng sống chưa được như mong muốn


PHẦN MỞ ĐẦU
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố
HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học theo hướng trải
nghiệm.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc
Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm.


PHẦN MỞ ĐẦU
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý có cơ sở khoa học, có tính khả

thi, phù hợp với điều kiện địa phương thì có thể nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ
MINH hướng trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
trong bối cảnh hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
ở trường tiểu học theo hướng trải nghiệm
5.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải
nghiệm
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các
trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm; khảo sát
tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.


PHẦN MỞ ĐẦU
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh ở trường tiểu học theo hướng trải nghiệm
5.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng
trải nghiệm
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải
nghiệm; khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của hiệu
trưởng ở các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng
trải nghiệm.

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các
trường tiểu học huyện Hóc Mơn, Thành phố HỒ CHÍ MINH hướng trải nghiệm
trong năm 2021 – 2022.


PHẦN MỞ ĐẦU
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu
Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát
Phương pháp trò chuyện
Phương pháp điều tra
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng các cơng thức thống kê và phần mềm Excel để xử lý số liệu thu
được.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Giáo dục kĩ năng sống

Giáo dục kĩ năng sống là giáo dục học sinh về: học các kĩ
năng tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết
định, nhận thức được hậu quả,…; học làm người gồm các kỹ
năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận
thức, tự tin,…; học để sống với người khác, gồm các kỹ năng xã
hội như; giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm

việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; học để làm, gồm kỹ
năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục
tiêu, đảm nhận trách nhiệm.
Hoạt động giáo dục, trong đó, từng cá nhân học sinh trực
tiếp hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như
mơi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của
nhà giáo dục. Qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất,
nhân cách, các năng lực…Từ đó tích lũy kinh nghiệm riêng cũng
như phát huy tiềm năng sáng tạp cá nhân của mình


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học theo
hướng trải nghiệm
Lập kế hoạch nội dung hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh theo hướng trải nghiệm
Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo
hướng trải nghiệm
Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh theo hướng trải nghiệm
Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh theo hướng trải nghiệm
Đảm bảo các điều kiện quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh theo hướng trải nghiệm


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lứa tuổi


Năm học 2020 - 2021

Lớp 1

Số lớp
108

Số học sinh
5716

Tỉ lệ %
23.3

Lớp 2

97

5438

21.7

Lớp 3
Lớp 4

94
89

5370
4515


21.4
17.5

76

3976

16.1

464

25015

100%

Lớp 5
Tổng cộng

Số lượng học sinh, lớp học các trường tiểu học huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh

Phân tích số liệu bảng trên cho thấy, tồn huyện có 25 trường tiểu học với tổng số
24.113 học sinh, được phân bố cho các lớp học, từ lớp 1 đến lớp 5.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đối tượng
Phương án trả lời


CBQL

Giáo viên

Phụ huynh

Học sinh

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

5,0%

19


13,4%

30

16,5%

42

19,1%

0

0,0%

10

7,0%

12

6,6%

16

7,3%

0

0,0%


3

2,1%

4

2,2%

4

1,8%

15

75,0%

176

123,9%

254

139,6%

238

108,2%

20


100,0%

142

100,0%

182

100,0%

220

100,0%

Là những KN giúp chúng ta
ứng phó với tất cả những
sự cố xảy ra trong cuộc
sống
Là những KN giao tiếp, ứng
xử hàng ngày
Là những kĩ năng làm việc
hàng ngày
Tất cả các ý kiến trên
Tổng

Nhận thức của CBQL, GV và Phụ huynh về ý nghĩa, mục tiêu của hoạt động giáo
dục kĩ năng sống


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đối tượng

CBQL

Phương án trả lời

SL

%

Rất cần thiết

16

80%

121

85,2%

134

73,6%

152

69,1%


Cần thiết

4

20%

11

7,7%

27

14,8%

32

14,5%

Có cũng được,
khơng cũng được

0

0%

10

7%

21


11,5%

36

16,4%

Khơng cần thiết

0

0%

0

0%

2

1,1%

4

1,8%

20

100%

142


100%

182

100%

220

100%

Tổng

GV
SL

PH
%

SL

HS
%

Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động GDKNS

SL

%



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thường xun
STT

1
2
3
4
5
6

Nội dung

Phương pháp thuyết
trình
Phương pháp động
não
Phương pháp đóng
vai
Phương pháp làm việc
nhóm
Phương pháp giải
quyết vấn đề

Bình thường

SL


Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

112

69,1%

38

23,5%

12

7,4%

132

81,5%

22

13,6%


8

4,9%

120

74,1%

35

21,6%

7

4,3%

116

71,6%

27

16,7%

19

11,7%

121


74,7%

19

11,7%

22

13,6%

33

20,4%

Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động GDKNS

Phương pháp trò chơi

Chưa thực hiện

95

58,6%

34

21,0%

Mức độ thực hiện các phương pháp GDKNS cho HS theo hướng trải nghiệm



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nội dung

Thường xun

Mức độ thực hiện
Bình thường

Chưa thực hiện

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

GDKNS thông qua việc lồng ghép vào các hoạt động thi đua
trong nhà trường

79


48,8%

56

34,6%

27

16,7%

GDKNS thông qua các hoạt động vui chơi ngoại khóa

62

38,3%

68

42,0%

32

19,8%

GDKNS thơng qua các hoạt động tập thể, đồn thể

67

41,4%


65

40,1%

30

18,5%

GDKNS thơng qua các hoạt động tham gia trải nghiệm các
kĩ năng trong mơi trường cộng đồng ngồi nhà trường

73

45,1%

46

28,4%

43

26,5%

GDKNS thông qua các dịch vụ tham vấn (tư vấn tâm lí học
đường)

35

21,6%


40

24,7%

87

53,7%

Mức độ thực hiện các hình thức GDKNS cho HS theo hướng trải nghiệm


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

STT

Nội dung

Tốt

Mức độ thực hiện
Bình thường

Chưa tốt

SL

Tỉ lệ %


SL

Tỉ lệ %

SL

Tỉ lệ %

1

Xác định các tiêu chí, chuẩn đánh giá
hoạt động GDKNS

21

13,0%

63

38,9%

78

48,1%

2

Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham
gia GDKNS


37

22,8%

82

50,6%

43

26,5%

3

Phát hiện, điều chỉnh các sai lệch khi
thực hiện GDKNS

46

28,4%

88

54,3%

28

17,3%

4


Đánh giá kết quả thực hiện so với mục
tiêu GDKNS

42

25,9%

78

48,1%

42

25,9%

5

Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động
GDKNS

49

30,2%

83

51,2%

30


18,5%

Công tác đánh giá và kiểm tra hoạt động GDKNS


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đối tượng
Phương án trả lời
Rất cần thiết
Cần thiết

SL
19
1

Tỉ lệ %
95%
5%

SL
134
6

Tỉ lệ %
94,4%
4,2%


Có cũng được, không cũng được

0

0%

2

1,4%

Không cần thiết

0

0%

0

0%

20

100%

142

100%

Tổng


CBQL

GV

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải quản lý hoạt động
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

STT

Các loại kế hoạch được xây dựng

Khơng

Có lập KH

Tỉ lệ %

121

74,7%

41

25,3%

146


90,1%

16

9,9%

116

71,6%

46

28,4%

106

65,4%

56

34,6%

149

92%

13

8%


lập KH

Tỉ lệ %

Kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng trải
1

nghiệm cho học sinh vào các đợt thi đua theo chủ
điểm

2

3

4

5

Kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng trải
nghiệm cho học sinh theo từng học kì
Kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng trải
nghiệm cho học sinh theo từng tháng
Kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng trải
nghiệm cho học sinh theo từng tuần
Kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng trải
nghiệm cả năm học

Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh ở các trường tiểu học theo
hướng trải nghiệm



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mức độ kết quả thực hiện
STT

Nội dung yêu cầu

Tốt 4đ

Trung
Khá 3đ bình


Chưa
Tốt


Trung
bình

Xếp
hạng

X

1

Quản lý tổ chức HĐ có chủ định của GV

và theo ý thích của học sinh.

113

32

12

5

3,56

Tốt

2

Tổ chức kỉ niệm các ngày lễ hội, các sự
kiện quan trọng trong năm liên quan
đến học sinh có ý nghĩa giáo dục và
mang lại niềm vui cho học sinh

109

38

4

11

3,51


Tốt

3

Tổ chức giáo dục kĩ năng sống theo
hoạt động cả lớp

77

35

26

24

3,02

Khá

4

Tổ chức giáo dục kĩ năng sống theo
hoạt động theo nhóm

48

30

46


38

2,54

TB

Đánh giá việc quản lý hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đánh giá của cán bộ quản lý (%)
STT

Các nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1

Quản lý việc chỉ đạo phân công cho GV thực hiện mục tiêu tổ
chức hoạt động GDKNS theo hướng trải nghiệm

2

3

Quản lý việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch và nội dung hoạt
động GDKNS theo hướng trải nghiệm
Quản lý công tác chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ GV và tổ chức
tốt hoạt động GDKNS theo hướng trải nghiệm


Tốt

Khá

TB

Yếu

48%

35%

11%

6%

37%

41%

19%

3%

41%

32%

18%


9%

31%

49%

12%

8%

23%

47%

19%

11%

Quản lý công tác chỉ đạo phối hợp các lực lượng GD trong và
4

ngoài nhà trường trong việc tổ chức hoạt động GDKNS theo
hướng trải nghiệm
Quản lý chỉ đạo việc sử dụng phương tiện, môi trường GD và

5

các điều kiện hỗ trợ tổ chức hoạt động GDKNS theo hướng
trải nghiệm


Nội dung quản lý chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mức độ kết quả thực hiện

STT
1
2
3
4
5

6

Nội dung yêu cầu
Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, hình thức đánh giá
GDKNS.
Kiểm tra việc XDKH hoạt động giáo KNS thông qua hệ
thống hồ sơ sổ sách.
Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện KH hoạt động
GDKNS của các lực lượng trong nhà trường.
Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch GDKNS của
các lực lượng trong nhà trường.
Kiểm tra đánh giá KQHĐ GDKNS thông qua kết quả
rèn luyện của học sinh.
Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng giáo dục trong
công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNS cho HS


Chưa Tốt


Trung

Xếp

bình

hạng

Tốt 4đ

Khá 3đ

Trung
bình 2đ

96

32

12

22

3,25

Tốt


90

38

4

30

3,16

Tốt

89

17

13

43

2,94

Khá

99

30

13


20

3,28

Tốt

72

41

11

38

2,91

Khá

82

26

15

39

2,93

Khá


84

31

22

25

3,07

Tốt

theo hướng trải nghiệm.
7

Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục
vụ cho hoạt động GDKNS của HS

Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

STT

Nội dung u cầu
Có kế hoạch cụ thể về nguồn tài chính, huy


1

2

Trung

Xếp

bình

hạng

2,86

TB

động tài chính và phân bổ rõ ràng cho hoạt
động GDKNS
81

38

4

39

2,99

Khá


73

17

13

59

2,64

TB

Khai thác và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang
thiết bị phục vụ cho q trình giáo dục KNS
Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng

3

Mức độ kết quả thực hiện
Trung
Chưa
Tốt 4đ
Khá 3đ
bình 2đ Tốt 1đ
75
32
12
43

định kỳ máy móc, trang thiết bị của đơn vị để

phục vụ GDKNS

Thực trạng quản lý môi trường, các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Rất ảnh
STT

Các yếu tố

hưởng
(%)

1

Mục tiêu và nội dung giáo dục kĩ năng sống của
trường tiểu học

Ảnh hưởng
(%)

Ít ảnh
Khơng ảnh
hưởng (%) hưởng (%)

70


20

10

0

2

Mơi trường kinh tế - xã hội

46

40

14

0

3

Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

85

10

5

0


4

Nhận thức của học sinh tiểu học

60

35

5

0

5

CSVC và các điều kiện phục vụ cho hoạt động
giáo dục kĩ năng sống theo hướng trải nghiệm.

90

10

0

0

Thực trạng quản lý môi trường, các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan tới quản lý hoạt động giáo dục
kĩ năng sống



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Kết quả đạt được

Thứ nhất, Các biện pháp đã làm cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo
hướng trải nghiệm của các trường tiểu học đi vào nề nếp, đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, Việc quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo hướng trải
nghiệm được CBQL thực hiện khá đồng bộ, số lượng, chất lượng và cơ cấu
đội ngũ giáo viên.
Thứ ba, Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
để tổ chức, triển khai các nội dung giáo dục bước đầu đã thu được kết quả
tích cực.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Những tồn tại hạn chế

 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống
theo hướng trải nghiệm chưa được thực hiện tốt, mới đạt mức
trung bình.
 Việc đưa vào áp dụng PPDH mới theo hướng trải nghiệm để
phát triển giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn nhiều bất cập,
việc quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống của một số hiệu
trưởng các trường còn hạn chế.
 Công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo
hướng trải nghiệm tuy vẫn còn hạn chế, chưa đề ra được những
yêu cầu đổi mới cho từng đối tượng học sinh.



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngun nhân hạn chế
Thứ nhất, Bộ phận phụ trách chuyên môn của CBQL hạn chế về kinh nghiệm, việc
quản lý chưa bao quát, sâu sát với mục tiêu đề ra.
Thứ hai, Việc nhận thức về sự cần thiết về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống
theo hướng trải nghiệm cho học sinh của một bộ phận CBQL và giáo viên chưa cao.
Thứ ba, Kiến thức và năng lực chuyên môn của một số giáo viên về PPDH mới còn hạn
chế.
Thứ tư, Do hoạt động thanh tra giáo dục được định hướng chuyển trọng tâm từ thanh
tra quản lý chuyên môn sang thanh tra công tác quản lý về giáo dục, CBQL khơng cịn
chức năng thanh tra chỉ kiểm tra, khơng thực hiện thanh tra toàn diện nhà trường và
thanh tra sư phạm nhà giáo.


×