Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tổ chức trò chơi vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.67 KB, 3 trang )

II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN Tố CHẤT
THỂ Lực CHO TRẺ MẪU GĨÁO 5-6 TUỔI ã TRƯỜNG MẦM NON
VŨ Thị Lan’
ABSTRA CT
Movement games are strengthen and improve a person s basic skills. These are the games with a way of
playing and rules that when players participate in the game, they have to solve the tasks of the game. Using
movement games for 5-6-year-olds at preschools will have a good effect on developing physical qualities
(fast, strong, skillful, durable), facilitating the formation of skills, movement techniques that help children
easily adapt to life.
Keywords: Movement games, development, preschool education, physical qualities.
Received:25/01/2022; Accepted:10/02/2022; Published:!5/02/2022

1. Đặt vấn đề
Vui chơi có vai trị quan trọng trong đời sống của
con người, là một trong những yếu tố quyết định việc
hình thành nhân cách trẻ. Đặc biệt trong lĩnh vực
giáo dục trẻ, chơi được coi là một trong những lĩnh
vực không thể thay thế, vi vậy hoạt động vui chơi
nói chung, trị chơi vận động nói riêng là đề tài hấp
dẫn mà nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu và khám
phá. Sử dụng các trò chơi vận động (TCVĐ) không
những rèn luyện kỹ năng (KN) vận động cơ bản cho
trẻ mà còn làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động của tré,
tăng cường thêm sức khỏe, cơ thể phát triển cân đối,
hài hòa, phát triển tố chất thê lực góp phần phát triên
tồn diện về nhân cách cho trẻ mầm non.
2. Nội dung nghiên cứu


Một so TCVD nham phát triển tố chất thê lực cho
trẻ 5-6 tuôi ở trường mầm non.
2.1. Vượt chướng ngại vật
- Mục đích,u cầu:
+ Trè biết tên trị chơi và biết cách chơi. Rèn
luyện phát triển vận động chạy, bật nhảy, đong thời
phát triển tố chất thể lực (rèn luyện sự nhanh nhẹn,
khéo léo của trẻ).
+ Trẻ biết bật chụm 2 chân qua suối và bò qua
đường hầm, biết ném vòng vào cổ chai. Trẻ hứng
thú, có thái độ tích cực, tự giác khi tham gia trò chơi.
- Chuẩn bị: Hầm chui hoặc thùng carton, phấn
vạch, dây đeo vòng, vòng bằng nhựa hay bìa cứng.
Chai nhựa có cổ chai hình cổ vịt hoặc cũng có thể là
hình khác. Phần q
- Cách chơi:
+ GV chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa
* ThS. Trường Đại học Tân Trào

là 5 trê).
+ GV cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất
phát. Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, trẻ sẽ chạy lên
bật chụm 2 chân qua “suối” (cô dùng phấn kẻ 2 vạch
làm dịng suối), sau đó trẻ chạy và bị chui qua đường
hầm, trẻ chạy đến dây đeo vòng, nhảy lên cao lấy
vịng bằng 2 tay sau đó đứng tại chỗ ném vịng vào
cơ chai, khi ném xong trê chạy về xếp cuối hàng. Trẻ
trước chạy đến hầm, bò chui qua hầm thì trẻ sau mới
bắt đầu chạy từ điểm xuất phát, khơng phải chờ hiệu
lệnh của cơ giáo. Nhóm nào nhanh khơng bị phạm

luật ném vịng vào cổ chai nhiều nhất đội đó sẽ giành
chiến thắng.
+ Tre chơi liên tục trong khoảng thời gian là 5-10
phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ.
- Luật chơi: Trẻ phải bật chụm 2 chân qua suối
và bò qua đường hầm, phải ném vòng vào cổ chai
mới được tính. Đội chiến thắng sẽ nhận được một
phần quà.
2.2. Đi trên ván dốc
- Mục đích, yêu câu:
+ Rèn luyện phát triển vận động đi, đồng thời
phát triển tố chất thể lực (rèn luyện sự nhanh nhẹn,
khéo léo của trẻ).
+ Trẻ biết cách đi trên ván dốc khơng làm đổ
chướng ngại vật. Trẻ có thái độ tích cực khi tham gia
vào trò chơi.
- Chuẩn bị: 1 gánh hoa, 1 mâm ngũ quả, một rỏ
hoa, 3 ván dốc, 1 bản nhạc. Các chướng ngại vật.
- Cách chơi:
+ GV chia trẻ ra thành 3 đội chơi. Cho trê đứng
trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh của GV bạn
đầu tiên của đội 1 gánh hoa, đội 2 bê mâm ngũ quả,
đội 3 sách giỏ hoa. Nhiệm vụ cùa 3 đội là phải mang

24 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - só 259 KỲ 2 - 2/2022


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
những vật dụng của tổ mình để đi qua các trước ngại
vật được xếp dích dắc đi lên ván dốc rồi quay lại đập

tay đưa cho bạn tiếp theo rồi chạy xuống cuối hàng
cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Thời gian chơi là
kết thúc một bản nhạc.
- Luật chơi: Phải đi hết ván dốc mới được quay
lại! không làm đổ chướng ngại vật và đội nào nhanh
nhất sẽ là đội giành chiến thắng.
2.3. Khu rừng bỉ ẩn
- Mục đích, u cầu:
+ Trẻ biết tên trị chơi và biết cách chơi. Rèn
luyện KN bật nhảy cho trẻ, phát triên tố chất thể lực
(rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ).
+ Trẻ biết chạy, bật nhảy khơng được dẫm vào
vịng, tìm đúng con vật sống trong rừng, tìm và gắn
được chính xác các con vật lên bức tranh. Trẻ hứng
thú tích cực tự giác khi tham gia trò chơi.
- Chuân bị: Các vòng thê dục mang kích thước to
nhỏ khác nhau, rổ, lơ tơ các con vật, 2 bức tranh vẽ
khu rừng, một ngôi sao.
- Cách chơi:
I + GV chia lớp thành 2 đội chơi. Nhiệm vụ của
mỗi đội là phải bật nhảy chụp chân liên tục qua các
vịng đế đến chỗ cái rổ, cơ có chuẩn bị một số lô tô
con vật, các con phải tìm xem con vật nào là con vật
sống trong rừng gắn lên bức tranh khu rừng mà GV
đã chuẩn bị. Thời gian chơi là kết thúc một bản nhạc.
- Luật chơi: Chạy bật nhảy khơng được nhẫm
vào vịng, tim đúng con vật sống trong rừng đội nào
nhanh, tìm và gắn được chính xác nhất đội đó sẽ
giành chiến thắng. Đội chiến thắng sẽ được tặng một
ngơi sao.

2.4. Chú chó tinh nhanh
- Mục đích, u cầu:
+ Trẻ biết tên trị chơi và biết cách chơi. Rèn
luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng bật nhảy,
chạy tiếp sức.
+ Biết bật nhảy, tiêp đất bằng 2 mũi bàn chân, đầu
gối hơi khuỵu, không chạm vịng trịn. Trẻ tích cực
hứng thú khi tham gia trò chơi.
- Chuẩn bị: Phấn để vẽ vòng tròn nhỏ làm chướng
ngại vật, mỗi vòng cách nhau khoảng 40 - 50 cm,
mỗi hàng cách nhau khoảng 0,5 - 1 m. 3 vườn cà rốt
của gia đình thỏ đủ cho 3 đội chơi, 3 giỏ đựng cà rốt,
mũ thỏ, một rổ cà rốt.
- Cách chơi:
+ GV vẽ vạch xuất phát cách vịng trịn đầu tiên
50 cm. Cơ chia lớp thành 2 hoặc 3 đội xếp hàng dọc
sau vạch xuất phát. Mỗi thành viên trong đội lần lượt
phải nhảy qua chướng ngại vật là những vòng tròn

II

GV đã vẽ sằn, giả làm những chú thỏ, trên đường
đi, các con phải khéo léo sao cho khơng chạm vào
chướng ngại vật đó, nếu chạm vào chướng ngại vật
coi như bị mất lượt.
+ Khi tới được đích mồi chú thỏ sẽ nhổ 1 củ cà
rốt ở vườn cà rốt của gia đình thỏ mà GV đã chuẩn bị
chạy ngược về chồ xuất phát để củ cà rốt vào trong
giỏ của đội mình. Sau đó bạn tiếp theo lại tiếp tục thử
hiện như trẻ đầu và cứ như thế cho đến hết một bản

nhạc thì trị chơi kèt thúc. Chúng mình phải chú ý khi
bật nhảy, tiêp đất bằng 2 mũi bàn chân, đầu gối hơi
khuỵu, khơng chạm v ịng trịn.
- Luật chơi: Đội nào thu hoạch được nhiều cà rốt
bật nhảy đúng kỹ thuật nhất đội đó sẽ giành chiến
thắng. Đội chiến thắng sẽ được nhận một rổ cà rốt.
2.5. Đánh bóng vào Golf
- Mục đích, u cầu:
+ Trẻ biết tên trị chơi và biết cách chơi. Phát
triển tố chất thể lực cho trẻ. Rèn luyện tính nhanh
nhẹn, khéo léo, KN bị bằng bàn tay cẳng chân, sự
dẻo dai, phát triển tố chất thể lực cho trẻ.
+ Trẻ biết bò phải bằng bàn tay, cẳng chân theo
đúng đường díc dắc, và đánh được bóng vào golf. Trẻ
tích cực hứng thú khi tham gia trị chơi.
- Chuẩn bị: Mũ đội ô tô và xe máy đủ cho trẻ, các
trái bóng và rổ đựng, gậy đánh bóng, 3 mơ hình ơ tơ
để làm golf ở giữa rỗng và có lưới để hứng bóng có
đường kính khoảng 25 - 30 cm. Đường đích dắc.
- Cách chơi:
+ GV chia lớp thành 2 đội, đội ô tô và đội xe máy.
Nhiệm vụ của 2 đội là phải bò bằng bàn tay, cẳng
chân theo đường zíc zắc để lên đến vạch xuất phát,
mỗi đội cơ dã chuẩn bị các trái bóng và 1 cây gậy,
các con phải đi đến nơi cầm gậy đánh bóng thật khéo
léo làm sao cho bóng có thể chuẩn vào golf, (mỗi
một sân golf là 1 mô hình ơ tơ ở giữa rỗng và có lưới
để hứng bóng có đường kính khoảng 25 - 30 cm) mỗi
bạn lên thử hiện một lần bạn đầu tiên thử hiện xong
chạy về cuối hàng đập vào vai bạn thứ 2 tiếp tục thử

hiện. Thời gian chơi là kết thúc một bản nhạc.
- Luật chơi: Các đội bò phải bằng bàn tay, cẳng
chân theo đúng đường díc dắc, và đội nào đánh được
bóng nhiều vào golf nhất đội đó sẽ giành chiến thắng.
Đội thua cuộc phải hát một bài theo chủ đề.
2.6. Rung chng vàng
- Mục đích, u cầu:
+ Trẻ biết tên trò chơi. Rèn kỹ năng leo trèo, khả
năng phối họp nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
+ Trẻ chơi lần lượt theo thứ tự không được bỏ
qua bậc thang. Trẻ tích cực hứng thú khi tham gia

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022 •

25


II

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

trò chơi.
- Chuân bị: Phấn vẽ đường zíc dắc, thang khoảng
4-5 bậc cao vừa tầm đảm bảo an tồn, tùy theo khả
năng cùa trẻ, chng.
- Cách chơi:
+ GV chia lớp thành 3 đội đứng xếp hàng dọc
trước vạch xuất phát. Nhiệm vụ của mỗi đội là khi
nghe thấy hiệu lệnh của cô “Một! Hai! Ba! Chạy!”
trẻ chạy nhanh theo đường díc dắc đến thang, leo lên

thang, leo đến chỗ đặt chng và rung chng. Sau
đó trẻ chèo xuống chạy về đứng cuối hàng của đội
mình. Sau đó bạn cuối hàng lại tiếp tục chơi. Thời
gian chơi là kết thúc một bản nhạc.
- Luật chơi: Trẻ chơi lần lượt theo thứ tự không
được bở qua bậc thang, nếu trẻ vi phạm thì khơng
được tính diêm. Đội nào rung được nhiều lần chuông
nhất sẽ là đội chiến thắng. Đội thua phải nhảy lị có
quanh lớp học.
2.7. Dán hoa tặng cơ
-Mục đích, u cầu:
+ Trẻ biết tên trị chơi và biết cách chơi. Rèn KN
chạy, bò, trườn, chui và khả năng nhanh nhẹn, khéo
léo cho trẻ.
+ Trẻ phải biết bò/trườn, chui qua các vòng, dán
đúng màu hoa vào cây hoa của đội mình. Trẻ có thái
độ tích cực khi tham gia vào trị chơi.
- Chn bị: Các vịm chui, rơ có đựng các loại
hoa mang màu sắc khác nhau, cây hoa cho trẻ dán.
Một bó hoa để làm quà.
Cách chơi:
+ GV chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng
ngang sau vạch xuất phát. Trước mặt các đội đặt các
vòm chui, (cách vạch xuất phát 4 - 5 m) cách vòm
chui khoảng 5 - 6 m là những rổ hoa có những bơng
hoa mang màu sắc khác nhau dành cho mỗi đội.
+ Chú ý nghe hiệu lệnh của GV, những bạn đứng
đầu các đội bò/trườn nhanh đến vòm, chui qua vịm
đứng lên, chạy đến những rơ hoa đế tìm những bông
hoa: Đội đỏ tim hoa màu đỏ gắn lên cây hoa của đội

mình. Đội vàng tìm những bơng hoa màu vàng gắn
lên cây hoa của đội mình. Sau đó chạy đến về đứng
cuối hàng thấy bạn thử hiện hết lượt bạn tiếp theo
mới được lên thử hiện. Thời gian chơi là kết thúc
một bản nhạc.
- Luật chơi: Trẻ phải bò/trườn, chui qua các vòng,
dán đúng màu hoa vào cây hoa của đội mình. Đội nào
dán được nhiều, đúng luật chơi đội đó sẽ giành chiến
thắng. Đội chiến thắng sẽ được tặng một bó hoa.
2.8. Siêu thị của bé
- Mục đích, yêu cảu:

+ Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi. Rèn KN
bật nhảy liên tục và giữ được thăng bằng khi đi, tính
cân thận khéo léo cho trẻ.
+ Trẻ phải biết thử hiện đúng yêu cầu, không làm
rơi sản phẩm. Trẻ có thái độ tích cực khi tham gia
vào trị chơi.
- Chn bị: Quầy hàng có bán nhiều loại thử phấm
khác nhau: Như các loại rau, củ, quả, ngô, khoai,
sắn, gạo, thịt, cá, lạc, tôm, cua, đường, bánh,... Mồi
trẻ một chiếc làn và giị để mua hàng, các ơ vuông,
đường băng (ghế thể dục). Một rổ hàng tổng họp.
- Cách chơi:
+ GV chia trẻ ra thành 3 đội mỗi đôi cô phát cho
trẻ một cái làn/giỏ. Nhiệm vụ của 3 đội là đi siêu thị
đê chọn mua những loại thử phâm theo yêu cầu: Đội
1 sẽ chọn mua những thử phẩm giàu vitamin và muối
khoáng. Đội 2 mua những thử phẩm giàu chất đạm.
Đội 3 mua những thử phẩm giàu chất bột đường.

+ Đe đến được siêu thị thì chúng mình phải bật
nhảy liên tục vào các ơ vng đến siêu thị chọn mua
thử phâm theo yêu cầu, xếp vào là của mình, sau đó
mang thử phẩm về theo đường băng chuyền (đi trên
ghế thê dục) và đê vào giỏ của mình. Bạn thứ nhất về
đứng cuối hàng bạn tiếp theo tiếp tục thử hiện. Thời
gian chơi là kết thúc một bản nhạc.
- Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều và đúng luật
đội đó sẽ giành chiến thắng. Đội chiến thắng sẽ được
nhận một rổ hàng tổng họp.
* Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi Trường Đại học
Tân Trào, Tuyên Quang, Việt Nam
3. Kết luận:
Trên đây là một số biện pháp phát triển tố chất
thể lực cho trẻ 5- 6 tuổi qua TCVĐ ở trường mầm
non. Các biện pháp trên có mối lien hệ mật thiết với
nhau, để phát huy tối đa hiệu quả các biện pháp sv
và GV mầm non cần sử dụng phối hợp đồng bộ và
linh hoạt các biện pháp trong suốt quá trình tổ chức
TCVĐ cho trẻ.

Tài liệu tham khảo
1. Đặng Hồng Phương (2013), Phương pháp
hình thành kỹ năng vận động cho trẻ mầm non, NXB
ĐHSP Hà Nội.
2. Đặng Hồng Phương (2014), Lý luận và phương
pháp giáo dục thê chất cho trẻ em lứa tuôi mam non,
NXB ĐHSP Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn
tô chức các hoạt động giáo dục phát triên vận động,

NXBGDVN. Hà Nội

26 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022



×