Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án chú thỏ pu ri nê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.04 KB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SĨC SƠN
TRƯỜNG MẦM NON TÂN HƯNG

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: Truyện “Chú thỏ Pu – ri – nê”
(Kể chuyện cho trẻ nghe)
Giáo viên : Nguyễn Thị Nụ
Lứa tuổi

: Mẫu giáo bé C1

Số lượng

: 18 - 20 trẻ

Thời gian : 20 – 25 phút
Ngày dạy : …/10/2020

Năm học 2020 – 2021


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức:
-Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện theo suy nghĩ của bản thân.
- Trẻ biết các nhân vật trong truyện: Thỏ Pu - ri – nê, bạn Ong, con Sói.
- Trẻ hiểu nội dung truyện: Thỏ Pu - ri – nê kiêu căng, hống hách nên suýt bị
con Sói ăn thịt. Nhờ có bạn Ong dũng cảm đã cứu thỏ từ đó hai bạn trở thành
đơi bạn thân thiết.
- Dự đốn được một số tình tiết tiếp diễn của câu truyện.


2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và sự chú ý cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói câu đơn, câu ghép khi trả
lời các câu hỏi của cơ.
- Phát triển óc phán đốn trong các tình tiết, diễn biến của câu chuyện.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu để trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong tiết học
- Giáo dục trẻ luôn luôn khiêm tốn và biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.
2. Đội hình dạy trẻ: Trẻ ngồi xúm xít.
3. Giọng kể
- Dẫn truyện: Nhẹ nhàng, mềm mại
- Giọng Thỏ Thỏ Pu - ri – nê hống hách, kiêu căng; khi gặp con Sói: sợ hãi
- Giọng con Sói: trầm, chậm rãi, gian ác.
- Giọng bạn Ong: nhí nhảnh, chân thành.
4. Đồ dùng dạy học
* Đồ dùng của cơ:
- Loa
- Ti vi
- Máy tính
- Hoạt cảnh minh họa truyện: sân khấu, cây, hoa.


- Trang phục: thỏ, sói
- Nhạc kể chuyện “Nhạc khơng lời”, nhạc “Trời nắng trời mưa”.
- Bảng
- Rối tay các nhân vật: Ong, Sói, Thỏ
2. Đồ dùng của trẻ:

- Ghế ngồi
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:

Hoạt động của trẻ

- Các con ơi, chúng mình cùng cơ hát và vận động theo

- Trẻ trị chuyện

nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa” nhé!

cùng bạn thỏ

+ Trong bài hát nhắc tới con vật gì?
+ Con có biết câu chuyện gì kể về bạn Thỏ khơng?
Nếu trẻ đã biết: Con đã được nghe câu chuyện gì? Ai đã

- Trẻ trả lời và
lắng nghe cô

kể cho con nghe?
Nếu không: Cô biết có một câu chuyện kể về bạn Thỏ
đấy, để biết bạn Thỏ đó như thế nào chúng mình cùng
lắng nghe cơ kể câu chuyện nhé!
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Cô kể lần 1: Cô kể kết hợp Powerpoint minh họa nội

- Trẻ quan sát và


dung truyện

lắng nghe cơ.

- Cơ hỏi trẻ dự đốn tình tiết truyện:
+ “Từ đầu….. Anh Thỏ Pu - ri - nê ơi! Cho em đi chơi

- Trẻ lắng nghe

cùng với!”
Theo con, Thỏ Pu - ri - nê có cho Ong đi chơi cùng

- Trẻ trả lời

khơng?
+ “Ong bay đi…… Sói cười vang định nhảy tới ăn thịt

- Trẻ lắng nghe

chú thỏ”
Con thử đốn xem, chuyện gì sẽ xảy ra với chú Thỏ Pu -

- Trẻ trả lời

ri - nê ?
Để biết bạn con Sói có ăn thịt bạn Thỏ Pu - ri - nê khơng - Trẻ lắng nghe
chúng mình lắng nghe cô kể tiếp câu chuyện nhé!



- Câu chuyện cơ vừa kể có những nhân vật nào?

- Trẻ trả lời

- Theo con câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?

- Trẻ trả lời

=> Cơ thấy tên truyện chúng mình đặt rất hay và phù

- Trẻ lắng nghe cô

hợp với nội dung câu chuyện rồi đấy. Và tên của câu
chuyện là: “Chú Thỏ Pu-ri-nê” (Cô cho trẻ nhắc lại 2 - 3
lần)

- Trẻ chơi trò chơi

- Cơ và các con sẽ cùng nhau chơi trị chơi “Con Thỏ”.

cùng cô

* Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp rối tay minh họa nội dung
truyện.

- Trẻ trả lời

- Cơ có nhân vật gì đây?

- Trẻ lắng nghe


- Các con hãy cùng lắng nghe cô kể câu chuyện một lần
nữa cùng rối tay nhé!

- Trẻ trả lời

- Trong câu chuyện cô vừa kể nhân vật nào xuất hiện đầu
tiên?

- Trẻ lắng nghe

Cơ trích dẫn “ Một buổi sáng….Trơng thấy ta sợ ghê”
(lấy rối tay bạn Thỏ gắn lên sợi dây câu chuyện)

- Trẻ trả lời

- Thỏ đã đã gặp ai? (gắn ong lên sợi dây câu chuyện)

- Trẻ trả lời

- Ong đã xin Thỏ điều gì?
- Vậy Thỏ có cho Ong đi chơi cùng khơng? Vì sao?

- Trẻ lắng nghe

Cơ trích dẫn “Á à, con ong nhãi nhép chơi với anh làm
sao được?”
Giải thích: Nhãi nhép là để chỉ sự nhỏ bé, đáng khinh
thường.


-Trẻ hát cùng cơ

- Sau đó Thỏ Pu-ri-nê vưa đi vừa hát. Chúng mình hãy
hát cùng với cô nào!

- Trẻ trả lời

- Tiếng hát của Thỏ Pu-ri-nê đã làm ai thức giấc? (gắn
Sói lên sợi dây câu chuyện)

-Trẻ trả lời

- Lúc đó Thỏ như thế nào nhỉ? Bạn Thỏ sợ như thế nào?
(gắn Thỏ lên sợi dây câu chuyện)

- Trẻ lắng nghe

Cơ trích dẫn “Thỏ Pu-ri-nê vừa run sợ vừa kêu lớn
cứu tôi với, cứu tôi với”
- Vậy ai đã cứu Thỏ?

- Trẻ trả lời


- Bạn Ong đã làm gì? (gắn ong lên sợi dây câu chuyện)

- Trẻ trả lời.

- Khi được Ong giúp đỡ Thỏ Pu - ri - nê đã nói gì?
Cơ trích dẫn “Cảm ơn bạn đã cứu mình thốt nạn”


- Trẻ trả lời

Vậy khi được giúp đỡ các con phải làm gì?

- Trẻ trả lời

- Trong truyện, con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
* Giáo dục:
Các con ạ, Thỏ Pu - ri - nê vì kiêu căng hống hách nên

- Trẻ trả lời.

suýt bị chó sói ăn thịt đấy, may nhờ có bạn Ong dũng
cảm mà Thỏ thốt chết.
Bởi vậy, khi chơi với các bạn chúng mình phải đồn kết,

- Trẻ lắng nghe

giúp đỡ các bạn và những người xung quanh mình nhé!
- Trong câu chuyện cơ vừa kể nhân vật nào xuất hiện

- Trẻ trả lời

nhiều nhất? Thỏ Pu - ri - nê xuất hiện nhiều nhất vì thế
Thỏ Pu - ri - nê là nhân vật chính của câu chuyện.
-Cơ phụ: Bây giờ, các con có muốn gặp lại những nhân

- Trẻ trả lời


vật này một lần nữa không? Vậy cô mời các con sẽ cùng
nhau lấy ghế ngồi và hướng lên trên phía sân khấu của
cơ nhé!
* Cơ kể lần 3: Cơ đóng kịch cho trẻ xem
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, động viên khen ngợi trẻ

- Trẻ xem diễn
kịch
- Trẻ lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×