Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, em đã cố gắng kết
hợp kiến thức lý luận và thực tế, tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, khả
năng lý luận cũng nhƣ kiến thức về thực tế của em cịn hạn chế nên khóa luận
này khơng tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp
ý của các thầy cơ giáo và cán bộ, nhân viên phịng kế tốn cơng ty TNHH
Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam (AVA) để khóa luận của em đƣợc hồn
thiện hơn.
Trong thời gian thực tập tại công ty, đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt
tình cảu ban lãnh đạo cũng nhƣ cán bộ kế tốn cơng ty. Em xin bày tỏ lịng
biết cảm ơn đối với các cơ chú lãnh đạo, các phịng ban và đặc biệt là cán bộ
phịng kế tốn.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn thực tập ThS.Nguyễn
Thị Thùy Dung đã tận tình giúp đỡ em hồn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Thị Phƣơng Anh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC MẪU SỔ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.1. Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ............................. 4
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 4


1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ .......................................... 4
1.1.3. Đặc điểm chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ .. 5
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ............. 7
1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ ...................................................... 8
1.2.1. Kế toán giá vốn trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ....................... 8
1.2.2. Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ ....................................................... 9
1.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ................................................. 11
1.2.4. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .................. 12
1.2.5. Kế tốn Doanh thu hoạt động tài chính ................................................ 14
1.2.6. Kế tốn chi phí tài chính ....................................................................... 16
1.2.7. Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác ................................................. 18
1.2.8. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp......................................... 20
1.2.9. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh .................................................... 22
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ
VIỆT NAM (AVA) ......................................................................................... 25
2.1. Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt
Nam (AVA) ..................................................................................................... 25
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ........................................ 25
2.1.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty ..................................... 26


2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty.................................................... 28
2.2. Đặc điểm cơ sở vật chất của công ty........................................................ 30
2.3. Tình hình sử dụng lao động tại cơng ty ................................................... 31
2.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp qua 3 năm 2016-2018 .. 32
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2016-1018.......... 34
2.6. Những thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển công ty trong thời
gian tới ............................................................................................................. 37
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ

TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM ( AVA)..............39
3.1. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty ....................................... 39
3.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn ......................................................... 39
3.1.2. Chính sách kế tốn áp dụng tại công ty ................................................ 40
3.2. Thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại cơng ty TNHH kiểm tốn và thẩm định giá việt nam (AVA) ......... 42
3.2.1. Kế toán doanh thu các khoản giảm trừ doanh thu ................................ 42
3.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán ..................................................................... 46
3.2.3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính.................. 49
3.2.4. Kế tốn chi phí khác và thu nhập khác ............................................... 52
3.2.5. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .................. 54
3.2.6. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp......................................... 57
3.2.7. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh .................................................... 58
3.3. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty ............................................................................. 61
3.3.1. Một số ƣu điểm ..................................................................................... 61
3.3.2. Một số hạn chế ...................................................................................... 62
3.3.3. Một số giải pháp .................................................................................... 62
3.3.4. Nhận xét chung ..................................................................................... 63
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh


BCTC

Báo cáo tài chính

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CP

Chi phí

DT

Doanh Thu

GTGT

Giá trị gia tăng

VNĐ

Việt Nam đồng

KT

Kế tốn

TK


Tài khoản

DN

Doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn



Hóa đơn

TSCĐ

Tài sản cố định

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

KC

Kết chuyển


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất của Cơng ty tính đến 31/12/2018 ........................... 31
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động tại công ty trong 3 năm (2016 – 2018) ................ 32

Bảng 2.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016-2018 ......33
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2016 - 2018
......................................................................................................................... 35

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Phƣơng pháp kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp KKTX...... 9
Sơ đồ 1.2: Phƣơng pháp kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ ........................ 11
Sơ đồ 1.3: Phƣơng pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu .................... 12
Sơ đồ 1.4: Phƣơng pháp kế toán chi phí bán hàng.......................................... 14
Sơ đồ 1.5: Phƣơng pháp kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp ..................... 14
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế tốn doanh thu hoạt động tài chính ................................ 16
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế tốn chi phí tài chính ...................................................... 17
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế tốn thu nhập khác .......................................................... 19
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế tốn chi phí khác ............................................................. 20
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp...................... 22
Sơ đồ 1.11: Phƣơng pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh ..................... 24
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty .............................................. 28
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ....................................................... 39
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hình thức kế tốn nhật ký chung ......................................... 41


DANH MỤC CÁC MẪU SỔ

Mẫu số 3.2: Trích sổ Cái TK 5113.................................................................. 44
Mẫu số 3.3: Trích sổ cái TK 632 .................................................................... 47
Mẫu số 3.4: Trích sổ cái TK 515 .................................................................... 50
Mẫu số 3.5: Trích sổ cái TK 635 .................................................................... 51
Mẫu số 3.6: Trích sổ cái TK 711 .................................................................... 53
Mẫu số 3.7: Trích sổ cái TK 811 .................................................................... 54
Mẫu số 3.8: Trích sổ cái TK 642 .................................................................... 56

Mẫu số 3.9: Trích sổ cái TK 821 .................................................................... 58
Mẫu số 3.10: Trích sổ cái TK 911 .................................................................. 59


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, nền kinh tế thị
trƣờng đang tạo ra những cơ hội và cả thách thức cho các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp kiểm tốn nói riêng trong q trình phát triển. Để có
thể tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hƣớng đi
phù hợp, biết nắm bắt cơ hội và tạo ra hiệu quả trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh và doanh nghiệp dịch vụ cũng không nằm ngồi quy luật đó.
Hoạt động kiểm tốn độc lập đã hình thành và phát triển ở Việt Nam
khoảng hơn mƣời lăm năm, trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh
doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Kiểm toán
độc lập đã khẳng định đƣợc vị trí và vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Tuy
nhiên, với sự biến động phức tạp của nền kinh tế thế giới nói chung và nền
kinh tế Việt Nam nói riêng đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp kiểm toán
độc lập những thách thức cần phải vƣợt qua, và một trong những thách thức
đó chính là sự cạnh tranh. Một doanh nghiệp bán đƣợc hàng hóa, dịch vụ,
doanh thu tăng và kinh doanh có lãi tức là doanh nghiệp đó đã có đủ sức cạnh
tranh trên thị trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, kế tốn với chức
năng phản ánh, giám sát và cung cấp những thơng tin hữu ích cho các quyết
định kinh tế của doanh nghiệp cần phải đƣợc tổ chức và quản lý tốt, đặc biệt
là trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Với ý nghĩa trên, em đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng tác kế tốn
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Kiểm toán và
Thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội” để làm khóa luận tốt nghiệp.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

- Mô tả đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội

1


- Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam (AVA)
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
bán hàng và xác định kinh doanh tại Công ty.
* Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua tiếp xúc trực tiếp với các nhân
viên trong cơng ty để khảo sát tình hình chung cơng ty thu thập thơng tin cần
thiết cho khóa luận.
+ Thu thập số liệu thứ cấp: kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã công bố
và các sổ sách kế tốn có sẵn của cơng ty.
- Phương pháp xử lý số liệu
Phƣơng pháp thống kê so sánh: bao gồm tổng hợp, trình bày số liệu,
tính tốn tốn các chỉ tiêu đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm nghiên
cứu sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu phục vụ cho q trình phân tích
và đề ra các quyết định.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà
Nội trong tháng 06 /2018
- Về không gian: nghiên cứu tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và thẩm

định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội.
* Kết cấu khóa luận:
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp dịch vụ.
2


Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Kiểm toán và thẩm
định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội
Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế
tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Kiểm tốn
và thẩm định giá Việt Nam (AVA), Hà Nội.

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ
1.1. Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ
1.1.1. Khái niệm
Kinh doanh dịch vụ là những hoạt động của tổ chức kinh doanh nhằm
cung cấp lao vụ, dịch vụ để phục vụ nhu cầu cho dân cƣ cũng nhƣ nhu cầu sản
xuất, kinh doanh của khách hàng.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ
Dịch vụ là ngành kinh tế có nhiều điểm khác biệt với các ngành sản xuất
vật chất khác, mỗi loại dịch vụ có đặc điểm khác nhau. Trong nội dung khóa
luận tốt nghiệp này, chỉ đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch và
kinh doanh dịch vụ kiểm tốn.

* Đối với dịch vụ kiểm tốn: xét về tính chất của hoạt động dịch vụ,
đây là loại hình dịch vụ vừa có tính chất sản xuất vừa phi sản xuất, sản phẩm
của dịch vụ tài chính có thể là các báo cáo, sổ sách, hoặc là việc cung cấp dịch
vụ tƣ vấn, đào tạo. Trên thực tế, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán
là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhƣng địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ
chun mơn cao. Bên cạnh đó, hoạt động này có nhiều đặc điểm khác biệt so
với các ngành kinh doanh dịch vụ khác, cụ thể:
- Đối tƣợng phục vụ chủ yếu của dịch vụ kiểm toán thƣờng là các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế.
- Sản phẩm của dịch vụ có thể tồn tại dƣới dạng vật chất (các báo cáo, số
liệu, sổ sách) hoặc không tồn tại dƣới dạng vật chất (dịch vụ đào tạo, tƣ vấn),
do đó chất lƣợng của dịch vụ chỉ đƣợc đánh giá thông qua sự cảm nhận của
khách hàng, và thƣờng khơng có sản phẩm tồn kho. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp dịch vụ có thể giảm giá phí dịch vụ hoặc chiết khấu cho khách hàng,
mà khơng có trƣờng hợp hàng bán bị trả lại.
4


- Quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thƣờng diễn ra trong khoảng thời
gian nhất định và đƣợc quy định trong hợp đồng.
- Khách hàng thƣờng phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trƣớc khi đƣợc
cung cấp dịch vụ.
- Đối tƣợng tập hợp chi phí thƣờng là từng đơn đặt hàng, từng hợp đồng
kinh tế ký với khách hàng.
* Đối với dịch vụ du lịch
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ có thể phục vụ theo nhiều hƣớng khác nhau:
hƣớng dẫn du lịch; kinh doanh vận chuyển du lịch, ...Hoạt động kinh doanh dịch
vụ mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội,
điều kiện di sản lịch sử văn hóa, phong cảnh độc đáo, hấp dẫn.
- Đối tƣợng phục vụ của ngành du lịch không ổn định và luôn biến động

phức tạp. Số lƣợng khách du lịch và số ngày lƣu lại của khách luôn thay đổi,
nhu cầu của khách hàng về ăn, ở, tham quan cũng khác nhau do vậy tổ chức
hoạt động du lịch khá phân tán và không ổn định.
- Sản phẩm của hoạt động du lịch không tồn tại dƣới dạng vật chất, việc
đánh giá chất lƣợng dịch vụ đƣợc thể hiện thông qua sự cảm nhận của khách
hàng và thƣờng khơng có sản phẩm tồn kho.
- Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thƣờng diễn ra đồng thời, cùng
một địa điểm.
- Khách hàng thƣờng phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trƣớc khi đƣợc
cung cấp dịch vụ.
- Đối tƣợng tập hợp chi phí có thể là tồn bộ quy trình thực hiện 1 loại
hình dịch vụ hoặc từng đơn đặt hàng, từng hợp đồng kinh tế ký với khách
hàng.
1.1.3. Đặc điểm chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bao gồm các
khoản mục sau:

5


a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nguyên vật liệu phát
sinh liên quan trực tiếp đến việc tạo ra dịch vụ đó. Mỗi loại dịch vụ khác
nhau, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng khác nhau. Cụ thể:
- Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán: thơng thƣờng doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ kiểm tốn có thể chia thành 4 loại hoạt động chủ yếu:
+ Dịch vụ kiểm toán;
+ Dịch vụ thẩm định giá;
+ Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp;
+ Dịch vụ tƣ vấn đào tạo.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của 4 loại hoạt động này chủ yếu là
các chi phí đi lại, cơng tác phí, chi phí văn phịng phẩm.
- Đối với hoạt động kinh doanh du lịch: thông thƣờng trong kinh doanh du
lịch sẽ chia làm 2 hoạt động chủ yếu: hƣớng dẫn du lịch và hoạt động kinh
doanh vận chuyển du lịch.
+ Hoạt động hƣớng dẫn du lịch: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm:
chi phí ăn, ở, nghỉ, thuê phƣơng tiện đi lại, vé đò, phà, vé vào cửa các điểm du
lịch.
+ Hoạt động kinh doanh vận chuyển du lịch: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp gồm: xăng dầu, phụ tùng thay thế, ...
b. Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lƣơng, phụ cấp và các trích
theo lƣơng tính vào chi phí của ngƣời lao động trực tiếp tham gia vào quá
trình cung cấp dịch vụ.
- Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm tốn:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng của kiểm toán viên, nhân viên bộ phận tƣ vấn đào tạo. Trong đó, tiền
lƣơng bao gồm 2 phần: tiền lƣơng cố định theo thời gian và tiền lƣơng trả
theo từng hợp đồng. Cuối kỳ, phần tiền lƣơng cố định theo thời gian phải
6


đƣợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý để xác định giá thành cho từng hợp đồng,
từng dịch vụ.
- Đối với hoạt động dịch vụ du lịch: chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí
lƣơng, phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên lái xe, phụ xe,
nhân viên hƣớng dẫn du lịch.
c. Chi phí sản xuất chung
Bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liêu, chi phí cơng cụ
dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngồi, chi phí

bằng tiền khác. Cuối kỳ, các chi phí này phải đƣợc phân bổ cho từng loại hoạt
động dịch vụ để tính giá thành từng loại hoạt động dịch vụ.
- Đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm tốn
Chi phí sản xuất chung gồm: chi phí khấu hao thiết bị quản lý, chi phí
cơng cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa thiết bị quản lý, cơng tác phí, chi phí đi lại,
chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng nhân viên quản lý. Cuối kỳ,
doanh nghiệp phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung để xác định giá
thành từng loại dịch vụ, từng hợp đồng.
- Đối với hoạt động kinh doanh du lịch
+ Hoạt động kinh doanh vận chuyển du lịch: chi phí sản xuất chung
gồm: cơng tác phí đội xe, khấu hao xe khách, chi phí sửa chữa phƣơng tiện
vận chuyển, lệ phí giao thông, tiền mua bảo hiểm xe và một số chi phí khác
nhƣ thiệt hại về làm hƣ hỏng xe và các khoản thiệt hại khác.
+ Hoạt động hƣớng dẫn du lịch: chi phí sản xuất chung gồm: chi phí
hoa hồng mơi giới cho chuyến du lịch, chi phí giao dịch, ký kết hợp đồng. quà
lƣu niệm tặng cho khách du lịch, xin giấy phép du lịch, thuê chuyên gia sử
học đi cùng khách du lịch, bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội hƣớng dẫn
viên du lịch, ...
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
7


- Quản lý và giám đốc chặt chẽ tình hình thực hiện định mức lao động,
định mức sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp, thúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lƣợng phục vụ
- Ghi chép, phản ánh kịp thời các chi phí thực tế phát sinh troquyết định
q trình phục vụ, tính giá thành sản xuất của khối lƣợng dịch vụ đã thực hiện
và các khoản thu nhập của doanh nghiệp.

- Xác định chính xác doanh thu và kết quả kinh doanh của từng hoạt
động và của tồn doanh nghiệp.
1.2. Kế tốn hoạt động kinh doanh dịch vụ
1.2.1. Kế toán giá vốn trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Giá vốn của dịch vụ đƣợc xác định căn cứ vào giá thành sản xuất của dịch
vụ, thông thƣờng khơng có chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí dở dang cuối kỳ.
a. Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán
b. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán giá vốn của dịch vụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán.
Kết cấu TK632:

TK632 - Giá vốn hàng bán không có số dƣ cuối kỳ.
8


c. Phƣơng pháp kế toán
Phƣơng pháp kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp KKTX đƣợc
thể hiện ở sơ đồ 1.1 sau đây:
TK 154

TK 632

TK 911

K/c giá vốn để XĐKQ
KD

K/c giá vốn


TK 621, 622, 627
CPNVLTT, CPNCTT vƣợt
mức bình thƣờng

Sơ đồ 1.1: Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán theo
phương pháp KKTX
1.2.2. Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu cung cấp dịch vụ là số tiền thu đƣợc từ việc thực hiện công
việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, nhƣ
cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, dịch vụ kế toán, kiểm toán, cho thuê TSCĐ
theo phƣơng thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng....
Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ:
Doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ khi đồng
thời thoả mãn các điều kiện sau:
- Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định
ngƣời mua đƣợc quyền trả lại dịch vụ đã mua theo những điều kiện cụ thể,
doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó
khơng cịn tồn tại và ngƣời mua khơng đƣợc quyền trả lại dịch vụ đã cung
cấp;
- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp
dịch vụ đó;
- Xác định đƣợc phần cơng việc đã hoàn thành vào thời điểm báo cáo;
9


- Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành
giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
a. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, Chứng từ ngân hàng
- Hóa đơn GTGT

- Hợp đồng kinh tế
b. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lƣợng dịch vụ đã
hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và đƣợc xác định là đã bán trong một
kỳ kế toán. Kế toán sử dụng tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh dịch vụ nhƣ:
Giao thông vận tải, bƣu điện, du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ khoa học,
kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểm toán,...
Kết cấu Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ:

Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ khơng có số dƣ cuối kỳ
c. Phƣơng pháp kế toán
Phƣơng pháp kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ một số giao dịch chủ
yếu đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1.2 dƣới đây:

10


Sơ đồ 1.2: Phương pháp kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
1.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu cung cấp dịch vụ thƣờng phát sinh khi khách
hàng khơng hài lịng với dịch vụ, không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng đã ký kết
hoặc các chính sách ƣu đãi với khách hàng lâu năm. Khi đó, doanh nghiệp sẽ thực
hiện giảm giá dịch vụ hoặc chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng.
+ Chiết khấu thƣơng mại: là khoản tiền doanh nghiệp bán giảm giá
niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn.
+ Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho ngƣời mua do dịch vụ
không đƣợc cung cấp đúng theo quy định trong hợp đồng kinh tế.
a. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Phiếu chi
b. Tài khoản sử dụng

Để phản ánh các khoản đƣợc điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu cung cấp dịch
vụ phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng TK521 - Các khoản giảm trừ doanh thu
Kết cấu TK521 - Các khoản giảm trừ doanh thu:

TK521 khơng có số dƣ cuối kỳ.
TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu có 3 TK cấp 2:
11


- TK 5211 - Chiết khấu thương mại
- TK 5212 - Hàng bán bị trả lại
- TK 5213 - Giảm giá hàng bán
c. Phƣơng pháp kế toán
Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch chủ yếu các khoản giảm trừ
doanh thu đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1.3:

Sơ đồ 1.3: Phương pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.4. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng trong doanh nghiệp dịch vụ là các chi phí thực tế phát
sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới
thiệu, quảng cáo dịch vụ, hoa hồng bán hàng,...
Chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh nghiệp dịch vụ là các chi phí
quản lý chung trong doanh nghiệp, bao gồm các chi phí:
+ Lƣơng nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lƣơng, tiền công,
các khoản phụ cấp,...); các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý
doanh nghiệp;
+ Chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động.
+ Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp;
+ Tiền th đất, thuế mơn bài;
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc, điện thoại, fax, ...);

+ Chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...).

12


a. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Hợp đồng kinh tế
- Phiếu chi, chứng từ ngân hàng
b. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài
khoản 641 - Chi phí bán hàng.
Để hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế toán sử
dụng tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản:

TK641 khơng có số dƣ cuối kỳ.

TK642 khơng có số dƣ cuối kỳ.

13


c. Phƣơng pháp kế tốn chi phí bán hàng
Phƣơng pháp kế tốn chi phí bán hàng đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1.4:

Sơ đồ 1.4: Phương pháp kế toán chi phí bán hàng
d. Phƣơng pháp kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Phƣơng pháp kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở sơ
đồ 1.5:


Sơ đồ 1.5: Phương pháp kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.5. Kế tốn Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả
14


góp, lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua
hàng hoá, dịch vụ;...
+ Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia cho giai đoạn sau ngày đầu tƣ;
+ Thu nhập về hoạt động đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn; Lãi chuyển nhƣợng vốn khi thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu
tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ vào công ty con, đầu tƣ vốn khác;
+ Thu nhập về các hoạt động đầu tƣ khác;
+ Lãi tỷ giá hối đoái, gồm cả lãi do bán ngoại tệ;
+ Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
a. Chứng từ sử dụng
- Chứng từ ngân hàng
- Sổ phụ ngân hàng
b. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, kế toán
sử dụng tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Kết cấu TK515 - Doanh thu hoạt động tài chính:

TK515 khơng có số dƣ cuối kỳ.
c. Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch chủ yếu
Phƣơng pháp kế tốn doanh thu hoạt động tài chính đƣợc thể hiện ở sơ
đồ 1.6:


15


Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.2.6. Kế tốn chi phí tài chính
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản
lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn,
chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhƣợng chứng khốn ngắn
hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn; Dự phịng giảm giá chứng khốn
kinh doanh, dự phịng tổn thất đầu tƣ vào đơn vị khác, khoản lỗ phát sinh khi
bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái...
a. Chứng từ sử dụng
- Chứng từ ngân hàng
- Sổ phụ ngân hàng
b. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, kế tốn sử dụng tài
khoản 635 - Chi phí tài chính.
Kết cấu TK635 - Chi phí tài chính:

16


TK635 khơng có số dƣ cuối kỳ.
c. Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch chủ yếu

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế tốn chi phí tài chính

17



1.2.7. Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác
a. Kế toán thu nhập khác
Một số khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp gồm:
+ Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ;
+ Chênh lệch lãi do đánh giá lại tài sản cố định đƣa đi góp vốn liên
doanh, đầu tƣ vào cơng ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác;
+ Thu tiền đƣợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
+ Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ;
+ Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ;
+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá
nhân tặng cho doanh nghiệp;
+ Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên
- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Chứng từ ngân hàng
- Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán thu nhập khác phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng tài
khoản 711 - Thu nhập khác.
Kết cấu TK711 - Thu nhập khác:

TK711 khơng có số dƣ cuối kỳ.

18


- Phƣơng pháp kế toán một số giao dịch chủ yếu

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán thu nhập khác
b. Kế tốn chi phí khác
(1) Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm:
+ Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt

động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhƣợng bán
TSCĐ đƣợc ghi giảm chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ;
+ Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản đƣợc chia từ BCC nhỏ hơn chi
phí đầu tƣ xây dựng tài sản đồng kiểm soát;
+ Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ;
+ Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có);
+ Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ đƣa đi góp vốn vào cơng ty con,
cơng ty liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác;
+ Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính;
+ Các khoản chi phí khác.
(2) Các khoản chi phí khơng đƣợc coi là chi phí tính thuế TNDN theo
quy định của Luật thuế nhƣng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch tốn
đúng theo Chế độ kế tốn thì khơng đƣợc ghi giảm chi phí kế tốn mà chỉ
điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

19


×