Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ggggggggggggggggggggggggggggggg - Lá - Nguyễn Minh Quốc - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.11 KB, 2 trang )

TEST 45’ VĂN BẢN
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Truyện nào là truyền thuyết ?
a. Thạch Sanh
c. Sọ Dừa
b. Em bé thông minh
d. Sự tích Hồ Gươm.
Câu 2: Câu trả lời nào không đúng trong các trường hợp sau:
a. Lang Liêu được thần mách bảo
b. Chàng là người chịu nhiều thiệt thòi
c. Chàng là người sống gần gũi với nhân dân
d. Chàng là một ơng lang tài giỏi.
Câu 3:Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta ?
a. Người anh hùng đánh giặc cứu nước c. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
b. Vũ khí hiện đại để giết giặc
d. Tình làng nghĩa xóm.
Câu 4 : Truyền thuyết “Hồ Gươm” và truyện Thạch Sanh lần lượt gắn với cuộc khởi nghĩa chống quân xâm
lược nào?
a. Giặc Ân - Minh
c. Giặc Tống - Minh
b. Giặc Minh - Ân
d. Giặc Thanh – Ân.
Câu 5 : Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang?
a. Nhờ may mắn và tinh ranh
b. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
c. Nhờ có vua u mến
d. Nhờ thơng minh hiểu biết và dựa vào kinh nghiệm của dân gian.
Câu 6: Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
A. Thánh Gióng
B. Sơn Tinh ,Thủy Tinh
C. Con rồng cháu tiên


D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 7:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của ngườiViệt cổ ?
A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
B. Dựng nước của vua Hùng.
C. Giữ nước của vua Hùng
D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 8: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Ngụ ngôn.
Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rễ.
B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 10: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?(Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm, thì hồ này có tên là gì?)
A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
D. Khi Lê Lợi hoàn gươm
Câu 11: Mục đích chính của truyện Em bé thơng minh là gì?
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
B.Phê phán những kẻ ngu dốt.
C.Khẳng định sức mạnh của con người.
D.Gây cười.
Câu 12: Chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
“Gióng vươn vai trở thành tráng só”
A. Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của cả dân tộc.
B. Gióng trở thành tráng sĩ
C. Gióng là vị tướng của nhà trời

D. Gióng là sức mạnh của nhân dân
Câu 13: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
A. Chống giặc ngoại xâm
B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
D. Giữ gìn ngơi vua.
Câu 14: Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Ngụ ngơn.
Câu 15: Thần Tản Viên là ai?
A. Lạc Long Quân
B. Lang liêu
C. Thủy tinh
D. Sơn tinh
Câu 16: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
B. Lê Lợi lượm chuôi gươm.
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
D. khi Lê Lợi hoàn gươm
Câu 17: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng
A.Đứa bé lên ba khơng biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.


B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.
Câu 18: Việc Lê Lợi trả gươm lại cho Long Qn có ý nghĩa gì?
A. Muốn đất nước có cuộc sống thanh bình

B. Khơng muốn nợ nần.
C. Khơng cần dùng gươm nữa.
D. Lê Lợi đã tìm thấy chủ nhân đích thực của thanh gươm thần.
Câu 19: Trong truyện cổ tích cùng tên, Thạch Sanh gảy đàn mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
II. Tự luận:
Câu 1: Em hãy cho biết sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường, có gì khác thường? Thạch sanh
đã trải qua những thử thách nào? Qua các thử thách đó nhân vật đã bộc lộ phẩm chất gì?
* Sự Ra Đời Và Lớn Lên Của Thạch Sanh:
- Bình Thường:
+ Sinh Ra Trong Một Gia Đình Nơng Dân Nghèo, Tốt Bụng
+ Hằng Ngày Phải Vất Vả Kiếm Ăn Bằng Nghề Đốn Củi
- Khác Thường:
+ Ra đời do ngọc hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.+ Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh.
+ Được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông.
* Các thử thách: + Đánh nhau với Chằn Tinh
+ Bị Lý Thông cướp công và diệt Đại Bàng
+ Bị Lý Thông hãm hại.
+ Bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan và bị bắt giam + Bị quân 18 nước chư hầu tập trung sang đánh.
* Phẩm chất : + Thật thà chất phác, tin người
+ Dũng cảm, kiên quyết, trừng trị các ác.
+ Dũng cảm tài năng và yêu chuộng hòa bình.
Câu 2: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thơng
minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào?
- Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: - Câu hỏi của viên
quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?
- Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con?

- Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ?
- Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
- Trí thơng minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên
những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực
tế làm cho sứ giặc phải khâm phục.
Câu 3: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại: truyện cổ tích và truyền thuyết?
* Điểm giống:
- Đều là loại truyện dân gian, do nhân dân sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng.
- Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường. - Nhân vật chính thường có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường…
* Điểm khác:
Truyền thuyết
Cổ tích
-Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên quan -Truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc do
đến lịch sử thời quá khứ, có đan xen yếu tố
nhân dân tưởng tượng ra nên nhân vật và sự việc
tưởng, hoang đường nên nhân vật và sự việc vừatrong truyện cổ tích hồn toàn là ảo .
thật vừa ảo.
-Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công
-Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của lí, lẽ cơng bằng.
nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể.
-Được cả người kể lẫn người nghe tin là những -Được cả người nghe lẫn người kể coi là những câu
câu chuyện có thật
chuyện khơng có thật
Câu 4: Nêu ý nghĩa của các chi tiết thần kì trong truyện “Thạch Sanh”?
a) Tiếng đàn kì diệu:
- Tiếng đàn của tâm hồn, của tình yêu (tiếng đàn thể hiện tâm hồn nghệ sĩ yêu đời của Thạch Sanh, và nhờ tiếng
đàn ấy Thạch Sanh đã bắt được nhịp cầu đến với công chúa).
- Tiếng đàn giải oan, vạch trần tội ác.
- Tiếng đàn của hịa bình và cơng lí.
b) Niêu cơm thần kì:

- Niêu cơm vơ tận - Niêu cơm của hồn bình và nhân đạo
- Là khát vọng muôn đời của nhân dân về cơm no áo ấm.



×