Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.59 KB, 5 trang )

QUÁN LÝ GIÁO DỤC

II

NGHIÊN CÚB THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THẸO HỮỠNG PHÁT TRIỂN
NĂNG Lực HỌC SINH ố CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ sỗ
Bùi Đức Tú*, Trần Thanh Sang
**

ABSTRACT
On the basis of the theoretical basis of the assessment of international economic performance towards of
student competency development and the theory ofmanagement ofthis activity, the article presents the results
of the current situation study in Tan Phu district, Ho Chi Minh City and proposes management measures
effective method to apply in the study area and areas with similar conditions.
Keywords: Management, assessment, energy development, junior high school
Received: 8/2/2022; Accepted: 14/2/2022; Published: 21/2/2022

1. Đặt vấn đề
Dạy học theo uhướng phát triển phẩm chất, năng
lực người học là một xu hướng phổ biến trên thế giới.
Kiểm tra đánh giá (KTĐG) là một trong bốn chức năng
2Ơ bản của quản lý. Vi vậy, bài báo nghiên cứu lý luận
về quàn lý và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập (KQHT) theo hướng phát triển nàng lực
PTNL) học sinh (HS) ở trường THCS; tham chiếu
việc đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra,
Ỉánh giá KQHT theo hướng PTNL HS và đề xuất các
iện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động kiểm tra,
ánh giá KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường
THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.


2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Một số khái niệm liên quan
- Theo nhóm tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn
Thị Mỹ Lộc: “Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh
Ỉiệc thực hiện nhằm đảm bảo ràng các mục tiêu và kế
oạch vạch ra được hoàn thành (Nguyễn Quốc Chí,
íguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010).
- Trong cuốn Đo lường và đánh giá KQHT cùa
HS, thuật ngữ đánh giá được định nghĩa: “Đánh giá
là quá trinh thu thập thông tin về năng lực, phẩm chất
của một HS và sử dụng thơng tin đó để đưa ra những
ẹuyết định về người học và việc tổ chức quá trình dạy
học” (Nguyễn Đức Chính, 2004). Có thể nhận định
rằng: “Kiểm tra, đánh giá KQHT theo hướng PTNL
HS là quá trình xem xét, tổ chức thu nhập thông tin và
gắn với hoạt động đo lường để đưa ra các kết quà, so
sánh, đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu hay chuẩn đã đề
* Trường ĐH Sài Gòn, email: bdtufesgu.cedu.vn
* ■ Trường THCS Lê Anh Xuân, Q. Tân Phú, TP Hồ Chí Minh

ra để xác định xem cái gì đã đạt được, cái gì chưa đạt
được, những nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi
phối (hiểu biết hay năng lực của người học, chương
trình, nhà trường...) một cách có hệ thống nhằm mục
đích hiểu biết sâu và sử dụng các thông tin này để ra
quyết định về HS (người học), về chương trình mơn
học, về nhà trường (năng lực GV, cơ sở vật chất,...)
hay đưa ra các quyết định giáo dục khác”.
- Hướng tới CMCN 4.0, chúng tôi cho rằng quàn
lý cần được hiểu theo tiếp cận lý thuyết hệ thống và

điều kiển học như sau: Quàn lý là quá trình hoạt động
điều khiển có hưởng đích của con người lên một hệ
thơng nhăm đạt được các mục tiêu đề ra của hệ thống
đó. (Bùi Đức Tú, 2020)
Từ định nghĩa trên đây về quản lý, có thế rút ra
một số nhận xét như sau:
Neu coi Ke - Tổ - Đạo - Kiểm như bốn phần việc
(cơng tác) của q trình quản lý, thì mỗi hần việc đó
cũng cấu thành bởi tứ trụ chức năng quản lý.
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG)
KQHT theo hướng PTNL HS là hoạt động của HT
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định cùa
pháp luật trong quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức,
chỉ đạo, KT việc thực hiện hoạt động KT, ĐG KQHT
HS một cách khoa học để tác động đến đội ngũ GV
trong việc thực hiện đo lường, so sánh, đối chiếu
kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được hình thành ở HS
với những yêu cầu đã xác định của mục tiêu dạy học
nhàm rút ra những phán đoán về giá trị đạt được và
những quyết định cần thiết trên cơ sở thông tin và số
liệu, bằng chứng thu thập được góp phần nâng cao
chất lượng dạy học của nhà trường.
2.2. Đặc điểm tình hình KT-XH địa bàn nghiên

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022 . 13Ĩ


II

QUẢN LÝ GIÁO DỤC


cứu
Đến thời điểm năm 2018, Quận Tân Phú có quy
mơ dân số 500.439 nhân khẩu, tăng 189.563 nhân
khẩu, trong đó nhân khẩu tạm trú chiếm 48,96%,
phân chia thành 11 phường, 68 khu phố và 1.168 tổ
dân phố. Hiện nay, số người đến sinh sống, làm ăn tại
quận Tân Phú đang tăng lên rất nhanh, với số lượng
người tạm trú chiếm 48,9% số dân toàn quận gây áp
lực lớn cho ngành giáo dục của quận trong việc đảm
bảo có đù chồ học cho tất cả con em người dân trên
địa bàn. Kinh tế của quận luôn tăng trưởng ổn định,
các nguồn lực được phát huy, cơ cấu kinh tế được
xác định là “công nghiệp - thương mại - dịch vụ” và
đang chuyên dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành
thương mại - dịch vụ. Từ sản xuất công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp chủ yếu với quy mô nhỏ, trình độ
cơng nghệ lạc hậu, giá trị tổng sản lượng không lớn;
hệ thống chợ, trung tâm thương mại chưa được hình
thành; thu ngân sách hàng năm đạt thấp.
Quy mơ trường lớp ngày càng được mờ rộng,
trường lớp được đầu tư khang trang, sạch đẹp.
Diện tích của các trường đa số từ 1 .OOOrn2 đến gần
10.000m2.
Tính đến thời điểm tháng 7 năm 2020, quận Tân
Phú có 13 trường trung học cơ sở công lập, 10 trường
trung học cơ sở dân lập. Mạng lưới các trường trung
học cơ sở được phân bố đều khắp các phường trong
quận thuận lợi cho HS không phải đi học quá xa,
đáp ứng đủ nhu cầu học tập của con em tất cả cư dân

trong quận.
Bàng 2.1. Thơng kê chất lưọng giáo dục năm học
2019-2020
Số
Số HS
KHĨI lớp cuối năm Giỏi Khá Trung
Yếu Kém
bình
6
7
8
9
Tổng

127
130
129
130

6071
6037
6018
6200

2587
2292
2032
1794

2297

2360
2247
2375

1045
1184
1427
1778

125
172
275
251

17
29
37
2

516

24326

8705 9279

5434

823

85


THCS quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh về vai trị,
mục tiêu hoạt động KT-ĐG KQHT theo hướng PTNL
HS cấp THCS; Khảo sát mức độ đạt được khi thực
hiện các yêu cầu sư phạm khi KT-ĐG, nội dung KTĐG, các hình thức KT-ĐG, phương pháp KT-ĐG,
quy trình tổ chức KT-ĐG và các điều kiện hỗ trợ hoạt
động KT-ĐG KQHT theo hướng PTNL ở các trường
THCS Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh; Khảo sát mức
độ đạt được khi thực hiện công tác LKH, tổ chức, chi
đạo và kiêm tra hoạt động KT-ĐG KQHT theo hướng
PTNL HS ở các các trường THCS quận Tân Phú, TP
Hồ Chí Minh; Khảo sát mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố chủ quan, khách quan đến quá trình quản lý
hoạt động KT-DG KQHT theo hướng PTNL HS theo
ờ các trường THCS quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh.
2.3.2. Phương pháp khảo sát
2. 3.2.1. Phương pháp điều tra bằng bàng hỏi
- Mục đích: Thu thập dừ liệu, định lượng để phục
vụ nghiên cứu thực trạng hoạt quản lý hoạt động kiêm
tra, đánh giá KQHT của HS ở các trường THCS Quận
Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
a) Chọn mau, khách thê điều tra, khảo sát
- Mau khảo sát: Tông số mẫu khảo sát gồm
138 người, trung bình 23 người trong một trường.
Trong đó Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và tồ trưởng
chuyên môn 6 trường THCS ở quận Tân Phú, Thành
phố Hồ Chí Minh là 24 người; GV là 114 người, cụ
thể như sau:
b) Công cụ điều tra, khảo sát
Công cụ điều tra, khảo sát gồm 1 bảng hỏi dùng

cho CBQL và GV gồm có 4 câu hỏi lớn và nhiều câu
hỏi nhò.
c) Thang đo
Sử dụng thang diêm 5. Mỗi câu hòi được đo với 5
mức độ tăng dần từ 1 diêm đến 5 điểm, với quy ước
ở Bảng 2.2.
Bàng 2.2. Thang đo đánh giá các câu hởi
Điểm

Mức độ
quan trọng

Mức độ Mức độ
đạt được thể hiện

Mức độ
ảnh hưỏiig

(Ngn Phịng giáo dục và đào tạo quận Tân Phủ)
Khơng quan
Kém
Kém
Khơng ảnh
1
Nhìn vào Bảng2.1 cho thấy, ti lệ HS lóp 9 tốt
trọng
hưởng
Yếu
nghiệp THCS đạt ti lệ cao (99.89% trở lên) và số
Yếu

2
ít quan trọng
ít ành hướng
Bình thường
lượng HS thi lại là 85 em chiếm tỉ lệ: 0,34% điều đó
Trung
Trung
Anh hưởng vừa
3
bình
bình
phải
cho thấy, GV quan tàm đến đổi mới PPDH, CLGD
Quan trọng
4
Khá
Khá
Khá
ánh
hưởng
được duy trì và ổn định.
Tốt
Tốt
Rắt
quan
Rất
ảnh
hướng
5
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt

trọng
động KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS ở các
d) Q trình tiên hành khảo sát và xử lí và đánh
trường THCS trên địa bàn nghiên cứu
giá kết quả khảo sát
2.3.1. Nội dung khảo sát
- Quá trình tiến hành: Khi thiết kế xong bảng hỏi,
Tìm hiêu nhận thức của CBQL, GV ở các trường người nghiên cứu thực hiện thăm dị ý kiến của 64

ỉ 38 . TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022


II

ỌUẢN LÝ GIÁO DỤC
CBQL và 174 GV vê thực hiện hoạt động kiêm ưa,
đánh giá K.QHT của HS theo hướng PTNL cũng cũng
như quản lý hoạt động này ở 6 trường THCS theo
cách ngẫu nhiên và thông báo cho các đối tượng tham
gia khảo sát online (biểu mẫu Google Form) về thời
gian thực hiện khảo sát là 7 ngày trong tháng 9/2021.
Số liệu được phân tích, xử lý chính xác, khách quan
thơng qua phần mềm Excel.
- Điếm trung bình các nội dung khảo sát được
phân loại và đánh giá theo quy ước ở Bảng O4.Thang
đánh giá các giá trị trung bình:
Bảng 2.3. Thang đảnh giá các giá trị trung bình
Điểm

Mức độ

Mức độ Mức độ
Mức độ
Quan trọng đạt được thể hiện ảnh hưởng

Từ 1,0 Khơng quan
đến 1,80
trọng
ít quan
Từ 1,81
đến 2,60
trọng
Từ 2,61 Bình thường
đến 3,40
Từ 3,41 Quan trọng
đến 4,20
Rất quan
Tự 4,21
đến 5,0
trọng

Kém

Kém

Yếu

Yếu

Trung
bình

Khá

Trung
bình
Khá

Tốt

Tốt

Khơng ành
hưởng
ít ánh hường

vai trị, mục tiêu hoạt động kiêm tra, đánh giả KQHT
theo hướng PTNL HS ở các trường THCS
Báng 2.4. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV
về vai trò hoạt động kiểm tra, đảnh giá KQHT theo

hướng PTNL HS ở các trường THCS
stt

Nội dung

KT-ĐG vừa là khoa
học vừa là một nghệ
thuật.
KT- ĐG được coi là một
2
chương trình học tập.

KT- ĐG là một chương
3 trình rèn luyện kĩ nang
hoạt động.
Tạp ra sự nhận thức, sự
đơi mới vê chương trình
4
KT~ ĐG dựa trên mục
đích và mục tiêu.

1

Điểm trung bình chung
Ảnh hường
vừa phải
Khá ảnh
hưởng
Rất ảnh
hưởng

2.3.2.2. Phương pháp phỏng vân sâu
a) Mục đích: Người nghiên cứu thực hiện phỏng
vấn để thu thập dữ liệu định tính để làm rõ hơn về
Ĩlững hạn chế ưong thực trạng quản lý hoạt động
TĐG KQHT theo hướng PTNL học sin ở các trường
THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh ưong
1< ết quả nghiên cứu định lượng của đề tài này.
b) Đối tượng phỏng vấn: Gồm 5 CBQL và 10 GV
của 6/14 trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ
Chí Minh tham gia khảo sát.
c) Nội dung phòng vẩn: Nội dung phỏng vấn

được thực hiện theo kế hoạch chuẩn bị các câu hỏi
p► lỏng vấn với 5 câu hỏi về nhận thức tầm quan ưọng
' ì yêu cầu của hoạt động KTĐG KQHT theo hướng
pTNL cho HS; về mức độ thực hiện nội dung, phương
pháp KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS; về nhận
đinh những khó khăn ưong quá trình lập kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo và KTĐG hoạt động KT-ĐG KQHT
theo hướng PTNL HS.
d) Quá trình tiến hành: Người nghiên cứu lên danh
sách và liên hệ đến các đối tượng tham gia phỏng vấn
để chọn thời gian, địa điểm thực hiện phỏng vấn phù
hẹp.
e) Xử lý thông tin phỏng vấn: Đe bảo mật thông
tir người tham gia phỏng vấn, người nghiên cứu mã
hơá về thông tin cá nhân
2.3.3. Thực trạng nhận thức cùa GV, CBQL về

ĐTB ĐLC XH



3,99

1,04

2

Khá quan
trọng


4,06

0,98

1

Khá quan
trọng

3,93

0,87

4

Khá quan
trọng

3,98

0,89

3

Khá quan
trọng

3,99

(ĐTB: điểm trung bình: ĐLC: độ lệch chuấn; XH:

xếp hạng; MĐ: mức độ)
Bảng 2.4 cho thấy, “K.T - ĐG được coi là một
chương trĩnh học tập” được các đối tượng tham gia
khảo sát là CBQL và GV đánh giá ở mức độ khá quan
ưọng. Điểm trung bình ưong trường hợp này là 4,06
xếp loại 1 ưong các nội dung đánh giá. Độ lệch chuẩn
thấp (0.98) thể hiện sự tương đối đồng nhất ưong đánh
giá của các CBQL, GV tham gia khảo sát. Qua phỏng
vấn một số CBQL và GV, hầu hết các đối tượng cho
rằng hoạt động KT-ĐG K.QHT theo hướng PTNL HS
trong mỗi môn học là quan ưọng và không thể thiếu để
xác định mức độ đạt được mục tiêu môn học”.
2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động
KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường
THCS
Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt

động KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS ở các
trường trung học cơ sở
stt

Nội dung

ĐTB ĐLC XH MĐ

KT-ĐG năng lực tự chủ và tự
4,2
học
KT-ĐG năng lực giao tiếp và
2

4,19
hợp tác.
KT-DG năng lực giải quyết vấn
3 để và sáng tạo.
4,21

1

Điểm trung bình chung

0,63

2

Khá

0,7

3

Khá

0,71

1

Tốt

4,2


(ĐTB: điểm trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn;
XH: xếp hạng; MĐ: mức độ)
Bảng 2.5. cho thấy, các nội dung hoạt động KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS THCS được các
CBQL và GV tham gia khảo sát co điểm trung bình

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022 . ỉ 39


QUẢN LÝ GIÁO DỤC

chung đạt 4,2 đánh giá ở mức độ khá khi được thực
hiện ờ các trường THCS
2.3.5. Thực trạng lập ke hoạch hoạt động KTĐG
KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường THCS
Bảng 2.6. Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt
động KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS ở các
trường THCS
stt
1

2

3

4

5

6


Nội dung
Phán tích bơi cành thực hiện
nhiệm vụ KT-ĐG cùa nhà
trường.
Xác định mực tiêu, chi tiêu cần
đạt được qua hoạt động KTĐG KQHT của HS
Xác định các nội dung cùa
hoạt động KT-ĐG KQHT theo
hirớng PTNL HS của trường
tương ứng với các mile tiêu.
Xác định các nguồn lực về cọn
người, csvc, tài liệu vị thiết
bị dạy học. tài chính để thực
hiện hoạt động đánh giá KQHT
cúa HS.
Xác định các biện pháp, chì so
theo dõi. kiêm tra và đánh giá
hoạt động KT- ĐG KQHT theo
hứớng PTNL HS.
Trình bày (thơng báo) kế hoạch
hoạt động KT-ĐG KQHT theo
hứớng PTNL HS.

Điểm trung bình chung

4,36 0,73

6

4,49 0,67


1

Tốt

4,45 0,67

2

Tốt

4,37 0,68

5

Tốt

4,38 0,66

4

Tốt

4,39 0,71

3

Tốt

4,42


Bảng 2.7. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động KTĐG
KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường THCS

1

2

140

ĐTB ĐLC XH MĐ

Thành lập Ban quàn lý hoạt
động KT-ĐG KQHT theo hướng 4,35 0,72
PTNL HS.
Phàn cơng nhiệm vụ đơi với
hiệu trường, các phó hiệu
trưởng và các tô trường chuyên
môn xây dựng công cụ, biêu
4,37 0,72
mau KT-ĐG KQHT theo hướng
PTNL HS theo chuẩn kiên thức,
kĩ năng, thái độ, phâm chất cùa
CTGD THCS.

2

1

Điểm trung bình chung


Tốt

2.3.6. Thực trạng tô chức hoạt động KTĐG
KQHT theo hướng PTNL HS ờ các trường
trung học cơ sở

Nội dung

4

ĐTB ĐLC XH MĐ

(ĐTB: điêm trung hình: ĐLC: độ lệch chuân; XH:
xếp hạng: MD: mức độ)
Bàng 2.6 cho thấy, các nội dung trong công tác
xây dựng kế hoạch hoạt động KT-ĐG KQHT cho HS
trong các trường THCS trên địa bàn Quận Tân Phú,
Thành phố Hồ Chí Minh đã được các HT các trường
thực hiện tốt, với điểm trung bình chung là 4,42 điểm.

stt

3

Tốt

Tốt

Phán cơng nhiệm vụ đối với tô

trưởng tô chuyên môn quàn lý
việc thực hiện kê hoạch KT-ĐG
3,98 0,9
KQHT theo hướng phát một
sô năng lực HS của tất cá GV
trong tô chuyên môn.
Phân công nhiệm vụ đối với
G V bộ môn thực hiện kế hoạch
đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG 4,07 0,88
KQHT theo hướng năng lực HS
trong mòn học minh phụ trách.

4

Khá

3

Khá

4,19

(ĐTB: điềm trung bình: ĐLC: độ lệch chuẩn: XH:
xếp hạng; MĐ: mức độ)
Bảng 2.7 cho thấy, các nội dung trong công tác tổ
chức thực hiện kế hoạch hoạt động KT-ĐG K.QHT
theo hướng PTNL HS trong các trường. Độ lệch
chuân trong các trường hợp thấp, dao động từ mức
0,7 đến 0,9 thê hiện sự đồng nhất trong đánh giá giữa
các CBQL,GV tham gia khảo sát. Như vậy, trong

công tác tổ chức hoạt động KT-ĐG KQHT của HS
tại các trường THCS Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh
đang được được sự quan tâm của GV trong việc trong
phân công nhiệm vụ cho Tổ chuyên mơn. Tuy nhiên,
qua phịng vấn một số các CBQL thì công tác tổ chức
hoạt động KT-ĐG vẫn phải luôn cải tiến và thay đôi
linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại các
trường trong từng năm học nhằm đàm bảo mục tiêu
KT-ĐG ờ từng môn học được hồn thành. (CBQL1,
CBQL2, CBQL3)
2.3.7. Thực trạng chì đạo hoạt động KTĐG KQHT
theo hướng PTNL HS THCS
Bảng 2.8. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động
KTĐG KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường
THCS
stt

Nội dung

Chi đạo tô trướng chuyên môn
thường xuyên đơi mới hình
thức và nội dung sinh hoạt tơ,
1 động viên các thành viên trong
to thực hiện theo kế hoạch
hoạt động KT- ĐG KQHT theo
hướng PTNL HS.
Chi đạo tô chuyên môn xây
2 dựng kế hoạch KT-ĐG KQHT
theo hướng PTNL HS.
Chi đạo GTthực hiện KT-ĐG

KQHT theo hướng PTNL HS
3
theo đúng kế hoạch đã xâv
dựng.
Chi dạo GV hưởng dẫn HS
đoi mới phương pháp học tập,
4
tự giác trong học tập trên lớp
cũng như ớ nhà.

. TẠP CHÍ THIỂT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ 2 - 2/2022

ĐTB ĐLC XH MĐ

4,43

0,67

4

Tốt

4,46

0.69

3

Tốt


4,49

0,65

1

Tốt

4,07

0,87

5

Khá


QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chì đạo tó trưởng chun mơn
thường xun kiêm tra việc
5 GV thực hiện quy trình tổ chức 4,49
KT-ĐG KQHT theo hướng
PTNL HS.
Chì đạo cóng tác bồi dưỡng GV
6 nâng cao nhận thức và nâng
3,87
cao nghiệp vụ chuyên mịn.

Điểm trung bình chung


0,67

1

Tốt

1,01

6

Khá

4,45

(ĐTB: điêrn trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn; XH:
■ ỉp hạng; MĐ: mức độ)
’ 22.8 cho thấy, các nội dung trong công tác chi
I ~
Bâng
đào thực hiện
h
hoạt động KT-ĐG KỌHT theo hướng
p ĨNL HS ớ các trường THCS quận Tân Phú, Thành
phố Hồ Chí Minh được các CBQL và GV tham gia
khảo sát đánh giá ờ mức độ tốt với điểm trung bình
chung là 4,45.

2.3.8. Thực trạng kiêm tra hoạt động KTĐG
KQHT theo hướng PTNL HS ở các trường

THCS
Bàng 2.9. Thực trạng công tác kiêm tra hoạt động
kiêm tra, đánh giá KQHT theo hướng PTNL HS ở các
trường THCS
Sít

1

Nội dung

ĐTB ĐLC XH MĐ

Kiêm tra cơng tác chi dạo cùa
tơ/nhóm chun mơn trong việc
4,18 0,82
thực hiện đoi mới KT-ĐG KQHT
theo hướng PTNL HS.

2

Tài liệu tham khảo

0,9

4

Khá

Kiểm tra việc thực hiện đôi mới
KT-ĐG của GV bộ môn, đổi mới

3 về phương pháp, hình thức, khã 4,14
năng kết hợp các phương pháp
đánh giá, mục tiêu đánh giá.

0,8

3

Khá

Kiêm tra chát lượng các bài
4 kiêm tra của HS trong tùng môn 4,49 0,69
học, các HĐGD, trải nghiêm.

1

Tốt

Điểm trung bình chung

0,87

HS ở các trường THCS quận Tân Phú, TP Hồ Chí
Minh được các CBQL và GV tham gia khảo sát đánh
giá ở mức độ khá với điểm trung bình chung là 4,08,
rong đó cao nhất là “Kiểm tra chất lượng các bài
kiêm tra của HS trong từng mơn học, các HĐGD, trài
nghiêm" có ĐTB là 4,49 điếm, xếp hạng 1 và được
đánh giá ờ mức thực hiện tốt.
3. Kết luận

Trong mọi hoạt động, các trường ln thực hiện
nhiệm vụ dạy học nói chung và hoạt động K.T- ĐG
KQHT cùa HS. Hiệu trường các trường THCS quan
tâm tổ chức và quản lý hoạt động KT-ĐG K.QHT theo
hướng PTNL HS nhằm nâng cao CLGD. Tuy nhiên,
quàn lý hoạt động này còn bộc lộ một số mặt hạn chế
sau đây: Nhận thức của GV còn chưa đầy đủ về vai
trò và mục tiêu cùa hoạt động KT-ĐG K.QHT theo
hướng PTNL HS trong môn học nên trong q trình
thực hiện cịn lúng túng gặp khó khàn và chưa bám
sát vào yêu cầu sư phạm của hoạt động động KT-ĐG
KQHT theo hướng PTNL HS và kế hoạch chung của
nhà trường. Quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT theo
hướng PTNL HS ờ các trường cịn nhiều bất cập,
cản phải có các biện pháp quàn lý hữu hiệu góp phần
nâng cao CLGD thẻo chù trưong đổi mới căn bản và
toàn diện GD-ĐT trong bối cành mới.

Khá

Kiêm tra việc thực hiện công tác
KT-ĐG cùa GV bộ môn. thực
2 hiện kẽ hoạch, sứ dụng phương 3,93
pháp đánh giá, chấm bài, công
bo kết quà.

Sừ dụng kết quà kiểm tra để điều
chinh kê hoạch, chi đạo các bộ
5 phận rút kinh nghiệm và thong
3,9

nhát trong tơ/nhóm đê thực hiện
theo kế hoạch đã điều chình.

II

5

Khá

4,08

{ĐTB: điểm trung bình; ĐLC: độ lệch chuẩn; XH;
xếp hạng; MĐ: mức độ)
Bảng 2.9 cho thấy, các nội dung trong công tác
kiểm tra hoạt động KT-ĐG KQHT theo hướng PTNL

1. Benjamin s. Bloom. (1981). Evolution to
Improve Learning. New York: McGraw - Hill Book
Company.
2. BỘ Giáo dục và Đào tạo . (2018). Chương trình
giáo dục phơ thơng - Chương trình tổng thể (Ban
hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày
26 tháng 12 năm 2018 cùa Bộ trường Bộ Giáo dục và
Đào tạo). Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2011). Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011
về ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS,
THPT. Hà NỘI "

4. Bùi Đức Tú. (2020). Một số vấn đề về quản lý

hoạt động NCKH của HS cùa các trường THPT trong
bối cảnh mới. Tạp chí TNGD - số 225 kỳ 2 - 9/2020.
5. Lê Đinh Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh
Hội. (2020). Dạy' học theo định hướng hình thành và
PTNL người học ớ trường phổ thông. NXB ĐHSP.
Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí. (2010).
Đại cương khoa học quản lí. Hà Nội: NXB ĐH Quốc
gia Hà Nội.

TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sổ 259 KỲ 2 - 2/2022 . 141



×