Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH Kiểm toán An Việt – CN Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.54 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN


BÁO CÁO
THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN VIỆT
CHI NHÁNH HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện

: Hồ Nữ Xuân Mai

MSV

: 11172969

GVHD

: TS. Phí Văn Trọng

HÀ NỘI, 2021


MỤC LỤC


LỜI NĨI ĐẦU
Ngày`nay,`cùng`với`q`trình`tồn`cầu`hóa,`thơng`tin`ngày`càng`có vai trị
quan trọng trong q trình ra quyết định của các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng


như các tổ chức, cá nhân khác. Để đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác,
kịp thời, doanh nghiệp và nhà đầu tư đòi hỏi sự minh bạch và lành mạnh hóa các
thơng tin tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đáp ứng
yêu cầu này phải có bên thứ ba độc lập khách quan, có trình độ chun mơn cao,
được pháp luật cho phép cung cấp thơng tin tin cậy. Bên thứ ba này chính là kiểm
toán độc lập. Trong thời kỳ đa dạng nguồn thơng tin như hiện nay, ngành kiểm
tốn nói chung và cơng ty kiểm tốn nói riêng ngày càng chiếm vị thế quan trọng
trong nền kinh tế và trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý vĩ mơ nền kinh tế - tài chính, đóng vai trị tích cực phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội.
Trong số các dịch vụ của các công ty kiểm tốn thì dịch vụ kiểm tốn báo
cáo tài chính luôn chiếm tỷ trọng lớn tạo được niềm tin cho người sử dụng thông
qua thông tin trên báo cáo tài chính. Để đạt được mục đích kiểm tốn báo cáo tài
chính, các Kiểm tốn viên cần phải xem xét kiểm tra tính riêng biệt các khoản
mục trên báo cáo tài chính để bày tỏ ý kiến về tính trung thực và hợp lí của báo
cáo tài chính. Đặc biệt là tổ chức cơng tác kiểm tốn có ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng của kết quả kiểm toán. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác
kiểm tốn trong nền kinh tế thị trường, trong thời gian thực tập tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn An Việt – Chi nhánh (CN) Hà Nội, được sự hướng dẫn tận tình
của giảng viên TS Phí Văn Trọng và các anh chị tại Cơng ty TNHH Kiểm toán
An Việt – CN Hà Nội, em đã hoàn thành bài “Báo cáo thực tập tổng hợp tại Cơng
ty TNHH Kiểm tốn An Việt – CN Hà Nội’’. Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo
cáo được chia thành 3 phần:
Phầnj1:jĐặcjđiểmjvềjtổjchứcjvàjhoạt`động`kiểm`tốn`của`Cơng`ty`TNHH`Kiểm
`tốn An`Việt`–`CN`Hà`Nội
Phần`2:`Đặc`điểm`tổ`chứcakiểmatốnacủaacơngatyaTNHHaKiểmatốnaAnaVi
ệta–aCNaHàaNộia
Phầna3:zNhậnzxétzvàzcáczđềzxuấtzvềztổzchứczvàzhoạtzđộngzcủazcơngztyzTNH
H KiểmztốnzAnzViệtz–zCNzHàzNội


3


Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phí Văn Trọng cũng như tồn thể
các anh chị tại Cơng tyzTNHH Kiểmztoán An Việt – CN Hà Nội đã hướng dẫn,
giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm để em có thể hoàn thành bài báo cáo này.

4


PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
AN VIỆT – CN HÀ NỘI
I.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Kiểm toán An Việt
1.1.1. Khái quát chung về cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt

Cơng`ty`TNHH`Kiểm`tốn An Việt (gọi tắt là “Cơng ty”) có trụ sở chính
đặt tại tầng số 12, tòainhài167, phốiBùi ThịiXuân, phường Bùi Thị Xuân, quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh lần đầu số 0202001088 ngày 08/01/2003 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hải Phòng cấp, Đăng ký Doanh nghiệp thay đổi lần thứ 14 ngày
26/08/2015 theo mã số doanh nghiệp 0200511555 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ của Công ty là 11.000.000.000 VND (mười
một tỷ đồng chẵn), các thành viên đã góp đủ vốn điều lệ theo quy định.
 Lô gô công ty:

 Cơng ty có 2 CN là đơn vị hạch tốn riêng (xác định kết quả kinh doanh riêng

với Công ty). Trong đó:

 Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt – CN Hà Nội có địa chỉ tại tầng số 9, tòa AC

số 78 đường Duy Tân, phường DịchiVọngiHậu, qquận Cầu Giấy, iHà Nội.
 Tel: 043 7958 705
 Fax: 043 7958 677
 Email:

5


1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng :



Hoạt động theo giấy chứng nhận hoạt động của CN;
Tự chủ kinh doanh theo địa bàn, chủ động mở rộng quy mô kinh doanh và thực

hiện các dịch vụ đã được ghi trong Giấy chứng nhận hoạt động của CN; từ chối
thực hiện dịch vụ khi xét thấy không đủ điều kiện và năng lực hoặc vi phạm
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp;
• Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng, ký kết hợp đồng dịch vụ và tổ chức


thực hiện;
Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh bao gồm nhưng

không hạn chế việc thuê tuyển chuyên gia trong nước và ngoài nước để thực hiện
hợp đồng dịch vụ hoặc hợp tác với các doanh nghiệp khác theo quy định của
pháp luật;

• Chủ động trong ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả






kinh doanh, khả năng cạnh tranh;
Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ;
Sở hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của CN trong phạm vi quản lý;
Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định;
Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;
Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng theo quy

định của pháp luật;
• Các điều khác theo quy định của Điều lệ cơng ty TNHH kiểm tốn An Việt, Luật
doanh nghiệp và Luật kiểm tốn độc lập.
Nhiệm vụ :


Hoạt động kinh doanh phù hợp với ngành nghề theo Giấy chứng nhận hoạt động

của CN, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật kiểm toán độc lập và Nghị
quyết của Hội đồng thành viên;
• Tổ chức cơng tác kế tốn, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, kịp thời, đúng
thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán; Thực hiện chế độ thống kê theo
quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ các thơng tin về CN,
tình hình tài chính của CN với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
• Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiểm tốn viên hoặc trích lập quỹ dự
phịng rủi ro nghề nghiệp theo quy định của pháp luật để tạo nguồn chi trả bồi

thường thiệt hại do lỗi của CN gây ra cho khách hàng. Chi phí mua bảo hiểm
hoặc trích lập quỹ dự phịng rủi ro nghề nghiệp được tính vào chi phí kinh doanh
CN theo quy định của pháp luật;

6




Trực tiếp quản lý hoạt động nghề nghiệp của kiểm tốn viên đăng ký hành nghề

tại Cơng ty và làm việc tại CN, chịu trách nhiệm dân sự hoặc các trách nhiệm
liên quan đối với các hoạt động nghề nghiệp do kiểm tốn viên hành nghề tại CN
thực hiện;
• Mọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng đều phải lập hợp đồng dịch vụ hoặc văn
bản cam kết theo quy định của pháp luật về hợp đồng cà quy định của chuẩn mực
kiểm tốn Việt Nam;
• Bảo đảm`quyền`và`lợi`ích`của`người`lao`động`theo`quy`định`của`pháp luật về
lao động, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp… cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm;
• Bảo`đảm`và`chịu`trách`nhiệmvvề`chấtvlượngvdịchvvụntheo`tiêu`chuẩn`củavvvc
ơng`ty`đã`đăng`ký`hoặc cơng bố;
• Tự tổ chức kiểm sốt chất lượng hoạt động theo quy chế kiểm sốt chất lượng
của Cơng ty; chịu sự kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức nghề nghiệp về kiểm tốn;
• Tn thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã
hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam
thắng cảnh;
• Các nghĩa vụ khác theo quy định của Điều lệ Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt,
Luật Doanh nghiệp, Luật kiểm toán độc lập và Nghị quyết hoặc Quyết định của

Hội đồng thành viên.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng:ty:TNHH:Kiểm:tốn:An:Việt (tên viết tắt là An Việt thành lập trên
lcơasở hợp nhất giữa Cơng:ty:TNHH:Kiểm:tốn:An Phú thành lập vào năm 2007
và Cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Anh được thành lập năm 2003. ANVIET CPA
đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận Đăng ký
doanh nghiệp số 0200511555 ngày 26 tháng 08 năm 2015.Cơng ty TNHH Kiểm
tốn ANVIET CPA là:một:trong:những:cơng:ty:kiểm:tốn đang hoạt:động:tại
:Việt: Nam cung cấp đầy đủ các dịch vụ chuyên ngành trong lĩnhavực kế kiểm, tư
vấn và thẩm định giá. Cơng ty cũng được Ủy ban Chứng khốn Nhà nước lựa
chọn là một trong số các doanh nghiệp kiểm toán độc lập được phép kiểmvtoán
các tổ chức phát hành, đơn vị niêm yết và đơn vị kinh doanh chứng khoán hàng
năm.
ANVIET CPA là một thành viên chính thức duy nhất của “GMN
International” ở Việt Nam, được gia nhập vào mạng lưới các doanh nghiệp kiểm
toán xuất hiện tại tất cả các khu vực trên toàn thế giới với cam kết chung đó là
7


đạt được mục tiêu cung cấp dịch vụ với chất lượng cao nhất, sự chia sẻ về kinh
nghiệm, tập quán, văn hóa làm việc tại từng quốc gia.
Với đội ngũ trên 150 nhân viên tại các Văn phịng trong đó có trên 30 có
chứng chỉ kiểm tốn viên hành nghề (CPA Việt Nam), được đào tạo bài bản tại
nhiều nước như Anh, Úc, Nga, Ấn Độ … với các chương trình uy tín như CPA
Úc, ACCA, CFVG… trong đó các cấp lãnh đạo chủ chốt đều đã từng làm việc tại
các hãng kiểm tốn lớn, cơng ty ln đề cao thái độ làm việc nghiêm túc, sáng
tạo, nỗ lực từng ngày, qua từng công việc cụ thể, để tạo ra chất lượng tốt nhất
mang tới cho khách hàng; luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng để hoàn thiện
dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, cam kết cung cấp dịch
vụ uy tín, chất lượng, vì sự phát triển của khách hàng.

1.2.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị
1.2.1. Đặc điểm thị trường

An Việt CPA-CN Hà Nội cung cấp toàn bộ các dịch vụ kiểm tốn, kế tốn,
thuế và tư vấn tài chính cho các khách hàng trong và ngồi nước nằm trong
khn khổ các chính sách, quy định nghề nghiệp của Nhà nước Việt Nam và
trong phạm vi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Với mục tiêu trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên
nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thông qua uy tín, chun mơn và vị thế trên thị
trường, ANVIET CPA – CN Hà Nội luôn đặt giá trị nền tảng cho sự Tơn trọng và
Ln vì khách hàng.
Giá trị cốt lõi: Tính chính trực và làm những điều đúng đắn; Làm việc
nhóm hiệu quả; Trách nhiệm quản lý cao để ANVIET CPA - CN Hà Nội là nơi
làm việc lý tưởng và phát triển con người.

8


1.2.2. Các dịch vụ chủ yếu
 Một là kiểm toán độc lập và các dịch vụ đảm bảo:

Kiểm toán tài chính là dịch vụ chủ yếu của An Việt CPA-CN Hà Nội hiện nay.
Với số lượng khách hàng đa dạng và phong phú, hoạt động trong các lĩnh vực
chủ chốt của nền kinh tế như Vật liệu xây dựng, Xây dựng và Bất động sản, Khai
thác khống sản, Cơng nghệ thực phẩm, Tài chính - Chứng khốn, An Việt CPACN Hà Nội đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế, luôn sẵn sàng phục vụ tất
cả các Doanh nghiệp với chất lượng dịch vụ tốt nhất.
- Kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định;
- Sốt xét báo cáo tài chính;
- Kiểm tốn báo cáo tài chính cho mục đích thuế;

- Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước;
- Soát xét và chuyển đổi báo cáo tài chính theo hệ thống Chuẩn mực kế toán và
Chế độ kế toán của Việt Nam sang Chuẩn mực kế toán Quốc tế;
- Kiểm toán báo cáo quyết tốn dự án hồn thành, quyết tốn cơng trình XDCB
hồn thành.
- Kiểm tốn nội bộ.
 Hai là tư vấn kế toán:

Dịch vụ Tư vấn kế toán là một trong những dịch vụ nổi trội của An Việt CPA-CN
Hà Nội.
- Hướng dẫn lập và quản lý chứng từ kế toán;
- Hướng dẫn và thực hiện ghi sổ kế toán;
- Hướng dẫn lập báo cáo tài chính;
- Tư vấn xây dựng hệ thống kế toán và tổ chức bộ máy kế tốn thích hợp;
- Tư vấn xây dựng hệ thống báo cáo quản trị thích hợp;
- Tư vấn xây dựng phần mềm kế toán;
- Cung cấp dịch vụ ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, lập báo cáo thuế và
các báo cáo khác theo yêu cầu của khách hàng.
 Ba là tư vấn thuế:

Với các chuyên gia tư vấn có kiến thức sâu rộng, am hiểu về pháp luật cùng với
kinh nghiệm làm việc thực tiễn, An Việt CPA-CN Hà Nội đã cung cấp cho các

9


khách hàng những giải pháp tốt nhất giúp cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ,
nâng cao hiệu quả kinh doanh, tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Tư vấn về các luật thuế hiện hành, đánh giá tình hình chấp hành nghĩa vụ
thuế;

- Quản lý rủi ro về thuế;
- Dịch vụ về đăng ký thuế;
- Soát xét về thuế và nộp hồ sơ tuân thủ;
- Dịch vụ kê khai thuế;
- Soát xét tờ khai thuế do khách hàng tự lập;
- Đánh giá các ảnh hưởng về thuế đối với các hợp đồng kinh tế hoặc các quyết
định tài chính;
- Đánh giá các ảnh hưởng của thuế đối với các xử lý kế toán;
- Hỗ trợ quyết toán thuế;
- Dịch vụ khiếu nại thuế, hoàn thuế đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp
trong lĩnh vực thuế và tôn trọng pháp luật Nhà nước đã ban hành;
- Dịch vụ tư vấn thuế trọn gói.
 Bốn là thẩm:định:giá:

Với đội ngũ chuyên gia am hiểu về Thẩm định giá, nhiều năm kinh nghiệm làm
việc thực tiễn tại các doanh nghiệp, An Việt CPA-CN Hà Nội cung cấp các dịch
vụ Thẩm định giá đa dạng cho khách hàng...
- Thẩm định giá tài sản (bất động sản, máy móc thiết bị, doanh nghiệp, tài sản
vơ hình...);
- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa;
- Xác định giá trị tài sản cho mục đích mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,
giải thể, phá sản.
 Năm là các dịch:vụ:khác:

Ngoài ra An Việt CPA- CN Hà Nội còn đào tạo, hướng dẫn về chế độ kế toán
doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam và Quốc tế
- Đào tạo và hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành của Việt
Nam và Quốc tế;
- Đào tạo các quy định hiện hành về thuế tại Việt Nam;
- Hướng dẫn thực hành kế toán quản trị doanh nghiệp;

10


- Hướng dẫn thực hành quản lý tài chính doanh nghiệp;
- Hướng dẫn thực hành về hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp và kiểm
toán nội bộ;
- Xây dựng kế hoạch nhân sự dựa trên kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh
của khách hàng;
- Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự hợp lý để phát huy tối đa tiềm năng
nhân viên;
- Hỗ trợ khách hàng trong quá trình phỏng vấn và tuyển dụng nhân sự trong
lĩnh vực tài chính, kế tốn và quản trị doanh nghiệp.
1.2.3 Đối tượng khách hàng
Mạng lưới khách hàng của ANVIET CPA trải dài khắp toàn quốc với
nhiều khách hàng là các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty, các cơng ty cổ phần,
cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi lớn trong nền kinh tế, các dự án Quốc tế, dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trọng điểm quốc gia…
Mục tiêu phát triển của An Việt CPA-CN Hà Nội là trở thành một trong
các cơng ty kiểm tốn hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ chuyên ngành
có giá trị tới khách hàng bằng phương pháp làm việc chuyên nghiệp, tiếp cận
công việc khoa học và sự hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực kinh doanh trong nền
kinh tế và các quy định pháp luật của Việt Nam; thông qua các dịch vụ chuyên
ngành được cung cấp, An Việt CPA-CN Hà Nội sẽ trợ giúp khách hàng đổi mới
và hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ, phát huy mọi tiềm lực để tạo ra những giá
trị vượt trội.
Không ngừng gia tăng giá trị cho khách hàng, nhân viên và Công ty bằng
chất lượng dịch vụ và hiệu quả công việc là mục tiêu hoạt động của Công ty. An
Việt CPA-CN Hà Nội cam kết sẽ đồng hành, đóng góp vào sự phát triển của Quý
khách hàng.


11


Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

1.3.

Sơ đồ 1- 1 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty

PHỊNG

PHỊNG

KIỂM

KIỂM

TỐN TÀI

TỐN TÀI

CHÍNH I

CHÍNH II

PHỊNG
KIỂM
TỐN XÂY
DỰNG CƠ
BẢN


PHỊNG TƯ

PHỊNG

SỐT

VẤN VÀ

HÀNH

CHẤT

ĐÀO TẠO

CHÍNH
TỔNG HỢP

LƯỢNG

Trụ sở chính:

CN Hải Phịng

Tầng 12, tịa nhà 167, phố Bùi Thị
Xn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tầng 7, Tòa nhà Hải Quân, số 05
Lý Tự Trọng, quận Hồng Bàng,
Hải Phòng


CN Hà Nội:
Tầng 9, Tòa nhà AC, ngõ 78 phố Duy
Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tel:
Fax:

12

BAN KIỂM

04. 37958705
04. 37958677

Fax:

031. 3842433


Bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là Ông Tạ Văn Việt - Tổng giám
đốc điều hành, tiếp theo là Ban giám đốc văn phòng CN Hà:Nội:và:CN Hải
Phòng, trong đó văn phịng Hà Nội gồm Phó Tổng giám đốc phụ trách chung
và một số Phó tổng giám đốc khác, bên dưới là các phòng ban chức năng và các
phòng nghiệp vụ.
Ban giám đốc VP Hà Nội điều hành mọi hoạt động kinh doanh hằng ngày
của văn phòng bao gồm:



Tham gia xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của VP Hà Nội;

Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên, kế hoạch sản

xuất kinh doanh của VP Hà Nội;
− Điều hành, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của VP Hà Nội;
− Báo cáo tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh cho HĐTV.
Phó Tổng giám đốc phụ trách chung là người điều hành chung mọi hoạt
động kinh doanh hằng ngày của VP Hà Nội và chịu trách nhiệm trước Tổng giám
đốc công ty và các thành viên Hội đồng thành viên (HĐTV) VP Hà Nội về thực
hiện các nhiệm vụ được giao trong Quy chế hoạt động của Ban Giám đốc, các
nghị quyết của Hội đồng thành viên và các quy định trong Điều lệ cơng ty. Phó
tổng giám đốc phụ trách chung văn phịng Hà Nội có trách nhiệm theo dõi, đơn
đốc, kiểm tra, kiểm sốt các Phó tổng giám đốc và các chức danh quản lý trong
VP Hà Nội hồn thành cơng việc được phân cơng.
Các Phó tổng giám đốc, Trưởng các phịng/ ban có trách nhiệm xây dựng
chiến lược và kế hoạch công tác cụ thể trong phạm vi công việc được phân công,
chủ động giải quyết các công việc được Ban giám đốc VP Hà Nội giao, phối hợp
và hỗ trợ nhau cùng giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền hoặc được ủy
quyền.
 Phịng kiểm tốn

Hiện tại CN Hà Nội có 2 phịng kiểm tốn tài chính I và II cùng với phịng kiểm
tốn xây dựng cơ bản có chức năng và nhiệm vụ đảm nhận các loại hình sản xuất
kinh doanh của khách hàng khác nhau: Ví dụ như sản xuất, năng lượng, NH, bất
động sản, dược phẩm, dự án …
 Phòng tư vấn và đào tạo

Trách nhiệm của phòng này chủ yếu như hoạch định chiến lược thuế, kiểm tra
tính tuân thủ luật thuế của c ác doanh nghiệp; lập kế hoạch và tính tốn, kê khai
bốn sắc thuế chính, tư vấn tài chính, tư vấn kế toán và hỗ trợ dự án.
13



 Phịng:hành:chính:tổng:hợp

Phịng này bao gồm các cá nhân phụ trách:kế:tốn:chịu:trách:nhiệm:đảm bảo về
m ặt tài chính kế tốn của cơng ty. Vai trò chủ yếu là thu thập, xử lý, kiểm tra và
kiểm sốt sự tn thủ chính sách quản lý tài sản tài chính; sử dụng tài sản, vốn và
các hợp đồng kinh tế. Ngoài ra, cá nhân phụ trách nhân sự tổng hợp c òn hỗ trợ
Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo tổ chức và thực hiện tồn bộ các cơng
việc liên quan đến tổ chức sự kiện, văn thư, phát hành và lưu trữ báo cáo trong
cơng ty. Khơng chỉ vậy, bộ phận cịn chịu trách nhiệm trong việc chỉ đạo, tổ chức
và thực hiện:c ác cơng:tác:quản trị:văn:phịng,:điều:hành:xe,:lễ lân, tạp vụ.

14


PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TỐN CỦA
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN VIỆT – CN HÀ NỘI
2.1.

Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn
Đồn`kiểm`tốn`là`tập`hợp`những`thành`viên`trong`Cơng`ty`được`phân
cơng, chịu`trách`nhiệm`thực`hiện`và`hồn`thành`cơng`việc`kiểm`tốn`đối`với
khách hàng cụ thể`của`Cơng`ty.`Đồn`kiểm`tốn`được`hình`thành`sẽ`bao`gồm
các kiểm tốn viên đủ năng lực chun mơn và đạo đức nghề nghiệp để thực
hiện cuộc kiểm toán. Đối với những khách hàng có ngành nghề đa dạng, đồn
kiểm tốn sẽ bao gồm những kiểm tốn viên có nhiều kinh nghiệm kiểm tốn các
cơng ty đa ngành. Đối với những cơng ty có quy mơ nhỏ, tính chất phức tạp của
hệ thống sổ sách khơng cao thì số lượng kiểm tốn viên chịu trách nhiệm thực
hiện cơng việc sẽ ít hơn so với những cơng ty có quy mơ lớn và hệ thống sổ sách

mang tính chất phức tạp.
Đối với những khách hàng mà Cơng ty đã kiểm tốn các năm trước và đến
năm nay vẫn tiếp tục ký kết hợp đồng kiểm tốn với Cơng ty thì Cơng ty sẽ ưu
tiên cử đồn kiểm tốn của các năm trước, tiếp tục:tham gia:kiểm:tốn với khách
hàng cũ. Vì đồn kiểm tốn cũ đã nắm bắt được một cách sâu sắc những đặc
điểm của khách hàng như: loại hình kinh doanh, hệ:thống:kế:tốn,:kiểm:sốt nội
bộ cũng như:chính:sách:của cơng ty khách hàng. Do vậy, cơng việc kiểm toán sẽ
được tiến hành thuận lợi hơn và hạn chế được rủi ro kiểm tốn. Tuy nhiên, khi có
u cầu từ phía khách hàng, những thay đổi từ phía khách hàng hoặc thay đổi
trong nội bộ Công ty mà đồn kiểm tốn của năm trước khơng thể thực hiện kiểm
tốn cho khách hàng vào năm nay, thì Ban giám đốc Cơng ty sẽ có sự điều chỉnh
và thay đổi đồn kiểm tốn cho phù hợp. Chẳng hạn, khi khách hàng năm trước
mở rộng quy mô sản xuất và tiếp tục kí hợp đồng với Cơng ty, thì ngồi đồn
kiểm tốn năm trước, Ban giám đốc Cơng ty sẽ phân cơng thêm kiểm tốn viên
để bổ sung cho đồn kiểm tốn, mục đích là để đảm bảo chất lượng kiểm tốn
cũng như đáp ứng được tiến độ cơng việc theo đúng kế hoạch.
Nhân:sự:cho:một cuộc:kiểm:tốn:được:bố trí thực:hiện:như sau:
Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng của cuộc kiểm toán, nhằm
đảm bảo cuộc kiểm toán đã tuân thủ đúng theo các phương pháp tiếp cận chung
theo quy định của Công ty.
15


Chủ nhiệm kiểm tốn sẽ trực tiếp hướng dẫn nhóm soát xét và thảo luận các
vấn đề nảy sinh trong q trình kiểm tốn, chịu trách nhiệm xử lý vấn đề phức
tạp và trọng yếu về kĩ thuật kiểm toán.
Trưởng nhóm kiểm tốn sẽ thực hiện cơng việc chính từ giai đoạn lập kế hoạch
cho đến lập báo cáo. Trưởng nhóm sẽ phân cơng cơng việc cho các trợ lí, giám
sát tồn bộ q trình kiểm tốn và hướng dẫn các thành viên trong nhóm thực
hiện các phần hành.

Kiểm tốn viên và trợ lý kiểm toán là những người trực tiếp thực hiện các phần
hành trong cuộc kiểm toán. Tùy theo năng lực của các KTV và trợ lý mà trưởng
nhóm sẽ giao cho họ các phần hành với các mức độ phức tạp khác nhau. Thơng
thường các kiểm tốn viên sẽ thực hiện các phần hành có mức độ phức tạp cao
hơn so với các phần hành của trợ lý kiểm tốn. Nhiệm vụ chính của họ là thực
hiện và hồn thành cơng việc kiểm tốn các phần hành theo đúng tiến độ và đưa
ra được các kết luận về phần hành của mình; hồn thiện giấy tờ làm việc của
mình trong hồ sơ kiểm tốn. Họ sẽ chịu trách nhiệm về phần hành mình thực
hiện và chịu trách nhiệm sau cùng đối với báo cáo kiểm toán được phát hành.
2.2.

Đặc điểm tổ chức cơng tác kiểm tốn
Những cơng việc chuẩn bị trước khi kiểm toán: quyết định đồng ý chấp
nhận khách hàng:mới:hoặc:tiếp:tục:với:khách:hàng:cũ và nhận diện ban
đầu:lý:do kiểm toán:của khách hàng. Việc nhận diện lý do kiểm toán của khách
hàng đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá rủi ro kiểm tốn nói riêng và
chất lượng cuộc kiểm tốn nói chung. Sau đó hai bên sẽ tiến hành kí hợp
đồng:kiểm:tốn:và bố trí:nhân:sự kiểm tốn. Kiểm tốn viên sẽ:thu:thập các
thơng tin:ban đầu về khách hàng như là (loại hình:doanh nghiệp,,hình
thức:sở:hữu,llĩnh:vực:hoạt:động,lcơng:nghệ:sản:xuất, :tổ:chức bộ:máy, thực
tế:hoạt:động…). Từ:đó:xem xét:khả:năng:chấp:nhận khách hàng. Khi có:thơng
tin:về:việc:cung:cấp:dịch:vụ:cho:khách:hàng:An Việt CPA:sẽ:cung:cấp bản chào
hàng của mình cho khách hàng, giới thiệu tóm tắt về Cơng ty, ngành nghề kinh
doanh, hoạt động hiện tại của Công ty đến thời điểm chào hàng. Quan trọng nhất
là nội dung và phí dịch vụ kiểm toán cùng hồ sơ pháp lý. Sau khi quyết định chấp
nhận, Công ty cùng với khách hàng thực hiện ký Hợp đồng kiểm tốn, sau đó
phía Cơng ty sẽ lựa chọn và bố trí nhóm kiểm tốn phù hợp với từng hợp đồng
kiểm toán cụ thể.

16



* Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
-

Thu thập các thông:tin:cơ:bản về khách hàng như ngành nghề, lĩnh vực, hoạt
động kinh doanh và các bên liên quan. Những thông tin này cần được thu thập
ngay khi chuẩn bị bắt đầu lập kế hoạch kiểm tốn. Và cịn phải đánh giá nhu cầu
sử dụng chun gia bên ngồi đối với tình huống cần thiết.

-

Thu thập thông tinzvềzcácznghĩazvụzphápzlýzcủazkháchzhàngzcần phải được
kiểm tra ngayzsauzkhizthuzthập thơng tinzcơ bản. Nhữngzthơng tin nàyzđược
thu thậpzthơng qua việcztìmzhiểu điều lệ, các quy chếzcủazcông ty khách hàng,
cáczbiên bảnzcuộczhọpzcủazbanzgiám đốc và hội đồngzquảnztrị, các hợp
đồngzcủazcông ty.

-

Sau khi thu thập được các thông tin trên cần thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
để có thêm hiểu biết về ngành nghề, cơng việc kinh doanh của khách hàng, từ đó
đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh, chỉ ra những sai phạm có thể
để giảm cơng việc kiểm tra chi tiết. Trong bước này KTV thực hiện các công việc
sau:
+ Đánh giá hệ thống KSNB để xác minh tính hiện hữu của hệ thống kiểm soát
nội bộ,làm cơ sở để xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư
và nghiệp vụ của khách hàng. Việc này được thực hiện qua các bước:
Một là thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Tìm hiểu
hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là phần

việc quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Đây
là bước đầu trong qui trình thu thập bằng chứng kiểm tốn qua việc tìm hiểu và
đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ. Việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của
đơn vị nhằm mục đích :



Thu thập các thơng tin về tính trung thực của ban giám đốc trong việc lập và
trình bày các sổ sách kế tốn nhằm thoả mãn các bằng chứng thu thập được có
thể minh chứng cho các ý kiến đã nêu ra trong báo cáo kiểm tốn về số liệu trên
Báo cáo tài chính.

17




Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng ( là các sai phạm thuộc bản thân
các nghiệp vụ kinh tế cụ thể khơng kể đến sự có mặt của hệ thống kiểm sốt nội
của khách hàng ).



Đánh giá ban đầu về mức rủi ro kiểm soát (là rủi ro do hệ thống kiểm soát nội bộ

của đơn vị khơng có khả năng phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai
phạm sảy ra thường ngày tại đơn vị được kiểm tốn ). Theo đó ảnh hưởng đến rủi
ro phát hiện ( rủi ro do các kiểm tốn viên khơng phát hiện hết các sai phạm ảnh
hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính). Từ đó ảnh hưởng quyết định đến số
lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

• Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp. Trong giai đoạn này kiểm tốn
viên tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trên hai mặt chủ yếu :
thứ nhất là tính thiết kế của kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế về các chính sách
và thiết kế về bộ máy kiểm sốt có phù hợp với đặc điểm tình hình kinh doanh
của khách hàng; thứ hai là tính hoạt động liên tục và có hiệu lực của kiểm sốt
nội bộ có phát hiện ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các phạm trong quá trình
kinh doanh hàng ngày của đơn vị. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ được thực
hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong đó kiểm tốn viên phải tìm
hiểu về thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng theo
từng yếu tố cấu thành để đạt các mục tiêu trên. Cơng tác tìm hiểu hệ thống kiểm
sốt nội bộ của đơn vị khách hàng thường được tiến hành theo các khoản mục
hoặc theo các chu trình ( theo từng tài khoản, từng bộ phận trên báo cáo tài chính
hoặc theo các chu trình như chu trình bán hàng và thu tiền...).
• Thể thức đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Nếu
là khách hàng lâu năm của đơn vị kiểm tốn, việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống
kiểm sốt nội bộ có thể dựa vào những kinh nghiệm trước đây của kiểm tốn
viên với khách hàng. Thơng thường các cuộc kiểm tốn hàng năm của cơng ty
kiểm tốn là ở các khách hàng truyền thống của đơn vị. Do đó, trước khi bắt đầu
cuộc kiểm tốn hàng năm các nhân viên kiểm tốn đã có khối lượng lớn các
thơng tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
- Thiết:lập mức trọng yếu, đánh giá RRKT có thể chấp:nhận:được:xác định cho
cuộczkiểmztốnznóizchung.zCùngzvớizđó,zrủivrovtiềmztàngzvàzrủiirovkiểmzso
átđczxáczđịnhzcụzthểzchoztừngzchuzkỳ,từngzkhoảnzmụczcủazbáozcáoztàizchín
hthậmzchízchoztừngzcơzsởzdẫnzliệu.zTrọngzyếuzđượczthiếtzlậpzchungzchozto
ànzbộzbáo cáo tài chính sau đó phân bổ cho các bộ phận của báo cáo tài chính
nhưng khơng cần thiết phải xác định cho từng cơ sở dẫn liệu. Trong đó: Đánh giá
18


ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá khả năng phát hiện, ngăn ngừa và

sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của
khách hàng. Chuẩn mực số 400 đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ “ sau khi tìm
hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và hệ thống kế toán, kiểm toán viên thực hiện
đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số dư của mỗi tài
khoản trọng yếu. Như vậy, sau khi đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm sốt
nội bộ của cơng ty khách hàng, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm
soát cho từng khoản mục chi tiết. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của cơng ty
khách hàng hoạt động có hiệu lực thì rủi ro kiểm sốt được đánh giá thấp và
ngược lại. Công việc này được thực hiện cho từng nghiệp vụ kinh tế chủ yếu theo
thứ tự các bước sau :


Nhận diện mục tiêu kiểm sốt mà theo đó q trình đánh giá vận dụng. Bước này
các kiểm tốn viên nhận biết các mục tiêu kiểm soát cụ thể đối với từng loại
nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của cơng ty khách hàng mà theo đó có thể đánh giá rủi
ro kiểm sốt cho từng khoản mục.



Nhận diện các q trình kiểm sốt đối với từng khoản mục chủ yếu : để bảo đảm
tính hiệu quả của cuộc kiểm tốn kiểm tốn viên khơng cần thiết phải xem xét
mọi q trình kiểm sốt mà chỉ xem xét các q trình kiểm sốt có ảnh hưởng lớn
nhất đến việc thoả mãn các mục tiêu kiểm sốt.



Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ nhược
điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ được hiểu là không thiết kế các thủ tục cần
thiết hoặc không phát hiện, ngăn ngừa, sửa chữa các sai phạm ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính của đơn vị




Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát sau khi đã nhận diện các q trình kiểm sốt
và các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên tiến hành đánh
giá ban đầu mức độ rủi ro kiểm soát đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng
loại nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Kiểm tốn viên có thể đánh giá mức độ rủi ro kiểm
soát theo phương pháp định tính ( cao, trung bình, thấp) hoặc theo tỷ lệ %. Kiểm
toán viên đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ
khơng áp dụng các thủ tục các chính sách đã được thiết kế hoặc hệ thống kiểm
sốt nội bộ có áp dụng các thủ tục và các chính sách kiểm sốt nhưng khơng đủ
dẫn đến khơng đạt được các mục tiêu kiểm soát chủ yếu. Tuy nhiên đây mới chỉ
là mức rủi ro kiểm soát ( CR ) ban đầu và sẽ được điều chỉnh lại sau khi thực
hiện thủ tục kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán. Mối quan
hệ giữa việc đánh giá mức rủi ro kiểm soát ban đầu và việc xác định các thử
19


nghiệm áp dụng: việc đánh giá ban đầu mức rủi ro kiểm sốt có ảnh hưởng trực
tiếp đến việc xác định các thử nghiệm được áp dụng. Nếu như mức đánh rủi ro
kiểm soát là tối đa thi kiểm toán viên khơng thể dựa vào đánh giá hệ thống kiểm
sốt nội bộ để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản. Trái lại cần phải tăng cường các
thử nghiệm cơ bản để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán. Trong trường hợp
này các kiểm tốn viên khơng phải thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt. Thử
nghiệm kiểm sốt cũng khơng được thực hiện nếu kiểm toán viên cho rằng việc
thực hiện nó khơng hiệu quả bằng trực tiếp thực hiện ngay các thử nghiệp cơ bån.
Đánh giá mức rủi ro kiểm soát là tối đa khi hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty
khách hàng không đủ các thủ tục, chính sách cần thiết hoặc việc vận dụng các thủ
tục không hiệu quả trong việc phát hiện, ngăn ngừa, và sửa chữa các sai phạm
ảnh hưởng trọng yếu tới Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn. Kiểm toán

viên được đánh giá mức rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa khi: Kiểm toán viên
thấy rằng các thủ tục kiểm soát của khách hàng liên quan đến cơ sở dẫn liệu có
thể phát hiện, ngăn ngừa các gian lận và sai sót ảnh hưởng trọng yếu tới Báo cáo
tài chính của đơn vị được kiểm tốn. Trong trường hợp này kiểm toán viên lập kế
hoạch thực hiện thủ tục kiểm soát để đánh giá lại nhận định ban đầu về mức rủi
ro kiểm soát mà kiểm tốn viên đã nêu ra trước đó.
* Giai đoạn tiến hành kiểmztoán::
- Trước hết, thực:hiện:khảo:sát:nếu KTV:tin:rằng:kết:quả:khảo:sát cho phép
đánh giá một:mức:thấp hơn về rủi:ro:so với mức rủi ro đánh giá:ban đầu. Kết quả
có được sẽ:là:những yếu tố cơ bản để:xác:định:phạm:vi:kiểm:tra:chi:tiết các:số
dư.
Khoanh vùng rủi ro: Khi bắt đầu tiến hành kiểm toán, kiểm tốn
viên:cần:khoanh vùng rủi ro kiểm tốn có thể xảy ra để:nhằm:hạn:chế:và:kiểm
sốt chúng trong:một mức:độ cho:phép. Cơng việc này địi hỏi:rất:nhiều về
kinh:nghiệm:và năng lực của kiểm toán viên,:điều:này:cũng:cần:căn cứ nhiều
vào:hệ:thống:kiểm sốt nội bộ:của phía khách hàng.
- Thực hiện thủ tục kiểm sốt. Mục đích của việc thực hiện thủ tục tuân thủ là
thu thập các bằng chứng về sự thiết kế các thủ tục kiểm sốt và tính hiệu lực của
hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng để nhận định lại mức rủi ro
kiểm soát ban đầu.Từ đó thiết kế các thủ tục cơ bản trong mối quan hệ với tính
hiệu quả của cuộc kiểm tốn. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 : Bằng
20


chứng kiểm toán, qui định các kiểm toán viên phải xem xét sự đầy đủ và tính
thích hợp của các bằng chứng làm cơ sở cho việc đánh giá của mình về mức rủi
ro kiểm sốt ban đầu. Kiểm tốn viên thu thập các bằng chứng kiểm toán từ hệ
thống kiểm soát nội bộ về các phương diện sau :
+ Tính thiết kế: kiểm tốn viên thu thập các bằng chứng để khẳng định hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ có được thiết kế sao cho có thể phát hiện,

ngăn ngừa và sửa chữa các sót trọng yếu.
+ Tính hiệu lực : kiểm tốn viên thu thập các bằng chứng để khẳng định hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ có tồn tại và hoạt động một cách hiểu hiệu
trong suốt thời kì xem xét hay không. Một số phương pháp tiến hành khi thực
hiện thủ tục kiểm tốn.
• Kiểm tra: là việc sốt xét chứng từ, sổ sách, Báo cáo tài chính và các tài liệu
khác có liên quan. Mức độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán thu thập qua
việc kiểm tra phụ thuộc vào nguồn gốc cuả bằng chứng kiểm tốn Kiểm tốn
viên chỉ thực hiện cơng việc kiểm tra khi các tài liệu còn “ dấu vết ” trực tiếp của
các thủ tục kiểm soát. Mức độ tin cậy theo thứ tự giảm dần của các bằng chứng
kiểm toán : Tài liệu do bên thứ 3 (Những bên có quan hệ kinh tế với khách hàng
kiểm tốn như các nhà cung cấp, ngân hàng,... ) lưu và tự nguyện cung cấp; Tài
liệu do bên thứ 3 lập và lưu tại đơn vị; Tài liệu do khách hàng lập và lưu ở bên
thứ 3; Tài liệu do khách hàng lập và lưu tại đơn vị được kiểm tốn.
• Kiểm tra lại các thủ tục kiểm soát : là xem xét lại qui trình lập, lưu chuyển
chứng từ, sổ sách, tài liệu cùng với các thủ tục nhằm mục tiêu kiểm soát cụ thể
tại đơn vị khách hàng cũng như các đơn vị liên quan với khách hàng. Kiểm toán
viên chỉ thực hiện kiểm tra lại các thủ tục kiểm soát khi các “ dấu vết ” để lại là
gián tiếp.
• Quan sát : là việc theo dõi một hiện tượng, một chu trình hoặc một thủ tục do
các nhân viên trong đơn vị được kiểm toán tiến hành. Quan sát được thực hiện
trong trường hợp các thủ tục kiểm sốt khơng để lại dấu vết teền tài liệu
• Phỏng vấn các nhân viên trong đơn vị là thu thập các bằng chứng qua hệ thống
các hỏi, trao đổi. Kiểm toán viên thực hiện phỏng vấn khi các thủ tục kiểm sốt
khơng để lại dấu vết.
21


-


Bước tiếp theo là thực hiện chương:trình:kiểm tốn gồm q trình phân:tích và
kiểm:tra:chi tiết, thơng qua:dữ:liệu:có được từ phía khách hàng. Thơng:thường
kiểm tốn viên sẽ xem xét hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tra
số:liệu:tổng:hợp,:tiến hành phân tích và:cuối cùng sẽ:kiểm:tra:chi:tiết:chứng:từ.
Thủ tục phân tích thường được dùng:để kiểm tra:tính:hợp:lý, logic của:các
nghiệp vụ:và:số dư. Việc kiểm tra chi tiết số dư:là điều cần thiết để:kiểm tra
những sai:sót bằng tiền đối với các khoản:mục và chỉ tiêu trong báo cáo tài
chính.

-

Q trình:phân:tích: Kiểm tốn viên sẽ phân tích biến động:của: các: chỉ: tiêu,
xem xét biến động bất thường. Sau đó thực hiện kiểm:tra các khoản mục:có khả
năng xảy ra sai:phạm. Q trình phân tích này:địi:hỏi nhiều ở năng lực và sự
phán đốn, kinh:nghiệm:của KTV. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 :
Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng
qua đó tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra mối quan hệ có mâu thuẫn với
các thơng tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự
kiến. Thông thường thủ tục phân tích trải qua các giai đoạn chủ yếu sau. Đầu
tiên, xây dựng mơ hình phân tích, trong bước này kiểm tốn viên phải xác định
các biến tài chính hoặc các hoạt động và mối quan hệ giữa chúng. Chẳng hạn như
chi phí ngun vật liệu tiêu dùng trong q trình sản xuất bao gồm các biến số
sau : định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm, số lượng sản
phẩm đã sản xuất, đơn giá nguyên vật liệu, phế liệu thu hồi... Tuỳ theo mục đích
cụ thể của việc áp dụng thủ tục phân tích và nguồn cung cấp tài liệu mà các kiểm
toán viên xây dựng hệ thống các biến số cụ thể cho tổng chỉ tiêu cần phân tích.
Các thủ tục thường dùng để dự đốn các chỉ tiêu cần phân tích như số dư tài
khoản hay thay đổi số dư tài khoản so với năm trước. Để đảm bảo tính hiệu quả
của cuộc kiểm tốn địi hỏi các kiểm tốn viên phải xác định các biến số không
thay đổi giữa các kỳ phân tích. Ví dụ như : khi phân tích chỉ tiêu hao phí ngun

vật liệu kiểm tốn viên thấy định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị
sản phẩm khơng thay đổi. Để loại bỏ ra khỏi mơ hình phân tích. Từ đó tạo điều
kiện thuận lợi cho kiểm tốn viên thêm các biến có liên quan để có được nhận
định đầy đủ và chính xác về đối tượng cần phân tích. Sau đó, xem xét tính độc
lập và độ tin cậy của các dữ liệu tài chính và nghiệp vụ.

-

Thủ tục kiểm tra chi tiết: là việc kiểm tra chi tiết trên các tài khoản, các chứng từ
kế tốn, tài liệu có liên quan. Kiểm tốn viên phải xem xét từ số liệu tổng hợp rồi
22


theo dõi các nghiệp vụ phát sinh bấtzthường, các nghiệp vụ có phát
sinhzlớn,zhay phát sinh khơng bình thườngzvàzcăn cứ vào chọnzmẫu
đểztừzđózđizđếnzkiểmztraztrên chứngztừ.
* Giai đoạn kết thúc:kiểm tốnz
Sau khi các cơng việc được thực hiện ở hai giai đoạn trên thì tiếp theo cần
tổng hợp:kết:quả:và:phát:hành:báo:cáo:kiểm:toán.
Trước hết cần soát xét các:khoản:nợ:tiềm tàng (các:khoản:nợ:ngồi ý muốn
có thể phát sinh và ảnh:hưởng:đến báo cáo tài chính, ví dụ:như:các:khoản:bị
phạt, bồi thường do kiện tụng có thể phải chịu trách nhiệm trong tương lai gần.
Sau đó sẽ soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ. Đó là những sự
kiện xảy ra sau khi kết thúc:năm:tài:chính, khóa sổ lập báo cáo tài chính nhưng
trước khi ký báo cáo đã kiểm toán,:và:cả:những:sự:kiện phát sinh:sau
khi:ký:báo:cáo:kiểm toán. Vì việc phát sinh này có thể gây:ảnh:hưởng đến báo
cáo tài chính:và:có thể ảnh hưởng đến:ý:kiến của KTV:trên báo cáo
kiểm:tốn. KTV:phải:thu:thập các:bằng:chứng kiểm tốn:cuối cùng cho sự kiện
này. Từ đó tổng hợp, đánh giá, đưa ra ý kiến và xác định loại báo cáo kiểm toán
phù hợp, lập vàzphát hànhzbáo:cáo.

– :Các kết luận kiểm toán đưa ra phải chịu sự sốt xét của ba cấp quản lý gồm
trưởng nhóm, chủ nhiệm kiểm toán và cuối cùng là của BGĐ, hướng đến việc
bảo đảm báo’cáo’kiểm’tốn’đưa ra khơng’bị’sai lệch, trình’bày’đúng’với thực
trạng’của’khách hàng được’kiểm toán.
Sau khi kết thúc kiểm toán, ý kiến kiểm tốn sẽ được nêu ra. Có thể là ý
kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần, chấp nhận từng phần hay ý kiến từ chối, ý
kiến trái ngược; tất cả phụ thuộc vào các bằng chứng kiểm toán thu thập được.
Báo cáo’kiểm’tốn’và’báo cáo tài chính’cùng’các’chỉ dẫn được lập sau
khi kết thúc kiểm toán, sẽ chỉ ra những sai phạm, những tồn tại của khách hàng, ý
kiến Kiểm toán viên, Báo cáo tài chính trước và sau khi được kiểm tốn đã có
điều chỉnh, sửa đổi.
2.2.

Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán
23


HSKT là kết quả làm việc và minh chứng cho cuộc kiểm toán đã được tiến
hành theo’đúng’CMKT’Việt’Nam. Hồ sơ kiểm tốn cịn là nguồn tài liệu để hỗ
trợ thơng tin cho’các’cuộc’kiểm’toán về sau.
Theo quy định tại ANVIET CPA, mỗi khách hàng sẽ có một hệ thống các
HSKT riêng được lưu tại chính phịng tiến hành kiểm tốn.
Mỗi một khách hàng kiểm tốn có một hồ sơ kiểm tốn riêng, gồm 2 loại
hồ sơ chung và theo năm.
• Hồ’sơ’kiểm’tốn’chung:’Là’hồ’sơ lưu các thông tin cơ bản về khách
hàng liên quan tới nhiều cuộc’kiểm toán của một khách hàng. HSKT chung là
nền tảng cơ sở để KTV có cái nhìn xun’suốt từ khi cung cấp dịch vụ của khách
hàng cho đến năm hiện tại, được cập nhật hàng năm, sử dụng thường xuyên và
khơng chuyển vào kho lưu trữ.
• Hồ sơ kiểm tốn năm: Bao gồm các thông tin liên quan về cuộc kiểm tốn

trong 1 năm tài chính. Đây là cơ sở để hình thành cho ý kiến kiểm tốn, sốt xét
chất lượng; hỗ trợ về sau cho các cuộc kiểm toán. Nó thường bao gồm các thơng
tin về:
Các thơng tin về người lập, kiểm tra ( soát xét) HSKT, báo cáo kiểm tốn, thư
quản lý, báo cáo tài chính và các báo cáo khác…
Phần tổng hợp của hồ sơ kiểm toán năm gồm có 8 vấn đề cơ bản, được sắp
xếp theo kí hiệu tham chiếu từ 1 đến 8.
1.

Báojcáo kiểmitốn, Thư quản lí, Thư giảijtrình đã phát hành.

2.

Báoicáo kiểm tốnjvà các báo;cáo khác- dự thảo

3.

Cácttài liệu liên quan đến giai đoạn kết thúc kiểm toán cùng soát

4.

Tài liệu liên quan đến giai đoạn lập kế hoạch.

5.

Rủi ro đánh giá

6.

báo cáo tài chính trước kiểm tốn cùng các vấn đề khác.


xét.

24


7.

Tài liệu trao đổi với khách hàng.

8.

Tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính tổng hợp

Đối với các tài liệu của KTV khi lưu HSKT, cần phải đảm bảo một số yếu
tố sau:
-

Số hiệu tương ứng với giấy tờ làm việc. Ví dụ TXN phần hành tiền: [D150-1].

-

Ngày và tên người thu thập (viết tắt).’Ví’dụ’KTV’A’thu thập ngày 2/2/2018: A2/2/2018

-

Chữ ký người sốt xét, ngày sốt xét. Ví dụ Kiểm tốn viên chính X sốt xét
ngày 10/2/2018 ghi: Người sốt xét: X. Ngày sốt xét: 10/2/2018.

-


Các thơng tin sử dụng để tham chiếu đến giấy tờ làm việc phải được ghi chú
(highlight) bằng bút đỏ.

-

Hệ thống chỉ mục hồ sơ kiểm tốn và sự tương thích của hệ thống chỉ mục với
quy trình kiểm tốn như sau:
•A - Kế hoạch kiểm tốn
•B - Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
•C - Kiểm tra kiểm sốt nội bộ
•D - Kiểm tra cơ bản tài sản
•E - Kiểm tra cơ bản nợ phải trả
•F - Kiểm tra cơ bản nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản mục ngoài bảng cân đối
kế tốn
•G - Kiểm tra cơ bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
•H - Kiểm tra các nội dung khác
Trong các chỉ mục từ D đến H, các giấy tờ làm việc được lưu trữ theo một thứ tự
chung cho tất cả các chỉ mục. Các loại giấy tờ làm việc chủ yếu bao gồm:
25


×