Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Slide chiến lược marketing quốc tế cho sản phẩm phở vifon tại thị trường hàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 40 trang )

Phân tích chiến lược marketing
của phở Vifon tại thị trường
Hàn Quốc
Nhóm 4


Chương 1: Giới thiệu công ty Vifon và
phương thức thâm nhập thị trường

Tổng quan về cơng ty Vifon

MKT401.1 - NHĨM

Tổng quan về
sản phẩm

Phương thức thâm
nhập


1. Tổng quan về cơng ty Vifon
Lịch sử hình thành
1963

Ngày 23/07/1963 – Công ty VIFON được thành lập.

1975

Sau 30/4/1975 – Công ty VIFON được nhà nước tiếp quản và trở thành 100% vốn nhà nước.

1990



Cơng ty VIFON chính thức xuất khẩu sản phẩm ra thế giới.

1992

09/05/1992 – Bộ Công Nghiệp chính thức đổi tên cơng ty thành cơng ty kỹ nghệ thực phẩm Việt
Nam.

1996

VIFON là công ty đầu tiên sản xuất Phở ăn liền tại Việt Nam.

2004

Công ty đổi tên thành “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam”.

MKT401.1 - NHÓM


Sự phát triển

2005


2017

Cơng ty chính thức trở




Khánh thành Nhà máy Hải Dương.

thành cơng ty 100% vốn



Xuất khẩu sản phẩm tới hơn 100

cổ phần

MKT401.1 - NHĨM

nước trên thế giới.

2020


Phát triển Hệ thống
cửa hàng VIFONMart


2. Tổng quan về sản phẩm
Về hình thức:

Hoặc

Về chất lượng sản phẩm:
-Phát triển nhiều hương vị và nhiều mẫu mã, bao bì khác

nhau.

-Slogan:“Vị ngon đậm đà- vươn xa thế giới”
-Tiêu chí “sản phẩm sạch”

MKT401.1 - NHĨM


3. Phương thức thâm nhập
1. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Vifon

Xuất khẩu sản phẩm

Thông qua các nhà phân phối

2. Phương thức thâm nhập thị trường Hàn Quốc của Vifon

Phương thức xuất khẩu

MKT401.1 - NHÓM

Phát triển những MQH
thân thiết với đối tác Hàn


Chương 2: Nghiên cứu thị
trường

01

02


Nghiên cứu thị trường

SWOT

MKT401.1 - NHÓM


01
Nghiên cứu thị trường

MKT401.1 - NHÓM


1.1 Nghiên cứu khái
quát

Về kinh tế:


Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á và
thứ 10 thế giới 



Chỉ số tự do kinh tế của Hàn Quốc chỉ xếp thứ
22 trong 38 quốc gia thành viên của OECD.

Về văn hóa ẩm thực: Đa dạng, phong phú
Về chính trị pháp luật: Tương đối ổn định
Về hàng rào kỹ thuật và kiểm dịch:



Áp dụng nhiều quy chuẩn kỹ thuật, tiêu
chuẩn, thủ tục kiểm tra gắt gao.



Về các quy định kiểm dịch SPS, có yêu cầu rất
cao.


1.1 Nghiên cứu khái quát
Về dung lượng thị trường:
• Dân số của Hàn Quốc hiện tại là 51.332.457 người
• 81,41% dân số nước này sống ở thành phố (2019)
=> Dung lượng tương đối nhỏ nhưng tiềm năng
Về giá cả:
• Một ly mì hoặc phở ăn liền tại Hàn Quốc có giá
khoảng 800 - 1500 KRW (15,000 - 30,000 VND)
• Phở thịt bị VIFON tại Hàn Quốc khoảng 2000 KRW
Cạnh tranh:
• Hàng loạt các thương hiệu nội địa phổ biến
• Các thương hiệu đến từ Thái Lan, Trung Quốc, Nhật


1.2 Nghiên cứu chi tiết

Nghiên cứu khách
hàng


- Khách hàng mục tiêu :

+) Độ tuổi 18 - 40, phần lớn tập trung ở các thành phố vừa và lớn.
+) Tỷ lệ hộ độc thân tại Hàn Quốc gần đây tăng => Nhu cầu sử dụng mì ăn liền cao
hơn
- Người Hàn Quốc sử dụng mì ăn liền quanh năm
- Họ coi việc mua sắm là thú vui trong cuộc sống, là yếu tố ảnh hưởng tới hình ảnh và
địa vị cá nhân.
- Là những vị khách khó tính quan tâm đến hàm lượng dinh dưỡng, calories, chế độ
ăn kiêng ít dầu mỡ.
MKT401.1 - NHÓM


Quy trình mua hàng

Xác định nhu cầu
• Quảng cáo,
MXH

MKT401.1 - NHĨM

Tìm kiếm thơng tin

• MXH, diễn đàn
• Tin tưởng vào quảng
cáo của idol, KOL

Quyết định mua hàng
• Thu hút bởi sự độc đáo, mới
lạ

• Khơng để tâm nhiều tới vấn
đề tài chính

Sau khi mua hàng
• Đánh giá sản phẩm
• Giới thiệu cho mọi
người (nếu hài lòng)


Nghiên cứu sản
phẩm


Mì, phở, giá trị nhập khẩu của Hàn Quốc có xu hướng
tăng trong giai đoạn 2007 - 2016, với hơn 2 triệu USD
vào năm 2016.



Khi xuất khẩu vào Hàn Quốc phải tuân thủ theo các
quy định về an toàn thực phẩm cụ thể là Bộ luật về
Quản lý An tồn Thực phẩm nhập khẩu (2016).



Nhãn hiệu, mã vạch, các quy định được quản lý bởi Bộ
An ninh Thực phẩm và Dược phẩm (MFDS)

MKT401.1 - NHÓM



  

         

Quy mơ và đặc điểm của thị
trường


Tổng lượng cầu mì ăn liền ở Hàn Quốc tăng đều trong
giai đoạn 2017 - 2020 nhưng tới 2021 thì lại giảm
xuống.

Tổng lượng cầu mì ăn liền ở Hàn Quốc (đơn vị: triệu phần ăn)


Về dung lượng thị trường, giai đoạn 2011 - 2015 tuy
khơng thật sự ổn định nhưng nhìn chung là có xu
hướng tăng nhẹ

Dung lượng thị trường mì ăn liền tại Hàn Quốc giai đoạn 2011 2015 (Nguồn: The Korea Herald, 2016)


Hệ thống phân phối
hàng hóa

• Kênh phân phối chủ yếu của mì ăn liền tại

Hàn Quốc là bán lẻ các sàn thương mại điện
tử.


Tỷ trọng doanh số bán lẻ mì ăn liền theo kênh phân phối tại Hàn Quốc năm
2019. (Statista, 2021) 

• Hệ thống bán lẻ trực tuyến thường mua mì

ăn liền trên các nền tảng này với số lượng
MKT401.1 - NHÓM

lớn.


Nghiên cứu cạnh
tranh


Đều là những hãng lớn và lâu
năm trên thị trường Hàn Quốc



Thị phần của VIFON cùng với
những hãng khác rất hẹp, chỉ

Thị phần mặt hàng mì tại Hàn Quốc năm
2022 (Korea JoongAng Daily)

MKT401.1 - NHÓM

khoảng 5,7%.



Nghiên cứu cơ sở hạ tầng
Hàn Quốc có hệ thống cơ sở hạ tầng


Dự đốn xu hướng biến động thị
⮚trường
Dự đốn lượng cung
a. Về phía Hàn Quốc, gia tăng sản xuất
nhằm xuất khẩu

cùng tân tiến.
Mạng lưới thông tin liên lạc, viễn

b. Về phía VIFON, Có thể cung sản phẩm
đem xuất khẩu của VIFON sẽ trở nên hạn

thơng

chế hơn.

phủ rộng tồn quốc.
Hệ thống các cửa hàng, siêu thị dày



đặc, nhất là ở các thành phố lớn, với

Lượng cầu của người tiêu dùng sẽ ổn định


rất

Dự đốn lượng cầu

hoặc giảm nhẹ, khơng có xu hướng tăng lên.

nhiều điểm có tần suất hoạt động



24/7…

Giá mì gói có thể sẽ tăng theo, nhưng khơng

Dự đoán xu hướng biến động giá

đáng báo động như đợt tăng năm 2021 (tăng
tới 14,3% so với năm 2020).
MKT401.1 - NHÓM


02
SWOT
MKT401.1 - NHÓM


Phân tích mơ hình SWOT
Cơ hội và
thách thức


Điểm mạnh
và điểm yếu

Chiến lược
MKT401.1 - NHÓM


Điểm mạnh và điểm yếu
Điểm mạnh (S)



S1: Danh mục sản phẩm đa dạng: Có 70 sản phẩm được sản xuất với giá cả cạnh tranh.



S2: Năng lực sản xuất lớn, đáp ứng đầy đủ cả thị trường trong nước lẫn thị trường ngồi nước
với chất lượng sản phẩm tốt.



S3: Cơ sở hạ tầng tốt, máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế.



S4: Cơng nghệ sản xuất khép kín, hiện đại.




S5: Đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm cao.



S6: Khả năng bao quát thị trường cao, đã có mặt trên 100 quốc gia trên tồn thế giới.



S7: Là một thương hiệu lâu đời tại Việt Nam, có uy tín với người tiêu dùng.

Điểm yếu (W)
• W1: Hoạt động quảng bá, tiếp thị
tại Hàn Quốc chưa được đẩy mạnh.

• W2: Mạng lưới phân phối quá rộng,
quản lý chưa được chặt chẽ.

• W3: Một số sản phẩm khơng được
ưa chuộng.


Cơ hội và thách thức

Cơ hội (O)

Thách Thức (T)

O1: Các chính sách thương mại tự do

T1: Q trình kiểm định chất lượng nghiêm ngặt.


O2: Thị trường thực phẩm ăn liền tại Hàn
Quốc phát triển

T2: Mức độ cạnh tranh trong thị trường rất cao. 

O3: Doanh nghiệp được tiếp thu công nghệ,
kỹ thuật mới.

T3: Nhiều đối thủ đầu tư mạnh vào marketing. 

O4: Công nghệ thông tin và truyền thông
phát triển mạnh mẽ.

T5: Thị hiếu, khẩu vị khách hàng Hàn Quốc khác với người Việ

MKT401.1 - NHÓM

T4: Sản phẩm mới và sản phẩm thay thế xuất hiện liên tục.

T6: Công nghệ ngày một phát triển, doanh nghiệp cần theo kị


CHIẾN LƯỢC

MKT401.1 - NHÓM

S-O

01


02

W-O

W-T

04

03

S-T


Chiến lược S-O
Mở rộng xuất khẩu

Chiến lược W-O
Củng cố hoạt động quảng bá,
tiếp thị
MKT401.1 - NHÓM

Chiến lược quản lý doanh nghiệp


Chiến lược S-T

Tăng cường đổi
mới, cải tạo cơng
nghệ


MKT401.1 - NHĨM

Nâng cao chất
lượng sản phẩm

Xây dựng chiến
lược quảng cáo
hiệu quả


Chiến lược W-T
Đẩy mạnh, đầu tư cho quảng
bá tiếp thị:

-Mở các quầy ăn trong siêu thị, nhà
hàng, …
-Mở các đợt khuyến mãi

MKT401.1 - NHÓM


×