Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức sang thị trường Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.54 KB, 22 trang )

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ
phần que hàn điện Việt Đức sang thị trường Hàn
Quốc.
2.1.Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty CP Que hàn điện Việt Đức là một trong số 41 đơn vị thành viên của
Tổng Công ty hoá chất Việt Nam. Sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành
Công ty đó khụng ngừng phỏt triển và ngày càng lớn mạnh. Với mục tiờu đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, Công ty đó liờn tục đổi mới mọi mặt và
đó tiến những bước dài trên con đường phát triển.
Tên đầy đủ của công ty là : Công ty cổ phần Que hàn điện Viêt Đức
Công ty có tên giao dịch quốc tế là : VIET DUC WELDING ELECTRODE JOINT
STOCK COMPANY
Viết tắt là : Viwelco
E-Mail :
Website :www.viwelco.com.vn
Địa chỉ : xó Nhị Khờ huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây
Công ty có diện tích mặt bằng nhà xưởng khoản 25.000m² với 6 dây truyền
sản xuất que hàn, một dây truyền sản xuất dây hàn công suất thiết kế là 7.200
tấn/năm. Hiện công ty sản xuất và cung cấp ra thị trường khoảng trên 27 loại vật
liệu hàn các loại ( que hàn, dây hàn và bột hàn các loại) với nhiều sản phẩm uy tín
đó tạo được chỗ đứng vững chắc trong lũng khach hàng trong trong và ngoài
nước như que hàn N45-VD, N46-VD, J420-VD...
Vốn kinh doanh của công ty tính đến ngày 31-12-2007 là 75.200 triệu đồng
trong đó vốn cố định là 15.000 triệu đồng, vốn lưu động là 48.200 triệu đồng,
vốn xây dựng cơ bản là 12.000 triệu đồng.
Quỏ trỡnh phát triển của công ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức:
*Giai đoạn 1965 – 1986
Ngày 6/12/1965 Công ty Que Hàn Điện Việt - Đức được thành lập theo
quyết định QĐ 1432 BCNND/KH6 của Bộ công nghiệp nặng và lấy tên là Nhà
máy Que hàn điện,nhưng tới ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh


thành và ngày nay đó được chọn làm ngày thành lập công ty, khi đó nhà máy
được đặt tại Giáp Bát Hà Nội, năm 1972 khi đế quốc Mỹ ném bom miền bắc,
nhà máy đó được sơ tán khỏi Hà Nội chuyển về Thường Tín Hà Tây cho tơi nay
. Ban đầu, Nhà máy có quy mô nhỏ, chỉ gồm 2 dây chuyền sản xuất với các
trang thiết bị và dây chuyền sản xuất do Cộng hoà Dân chủ Đức trước đây
cung cấp. Tới năm 1977 chính phủ đó đầu tư mở rộng nhà máy với 6 dây
chuyền sản xuất đồng bộ của CHDC Đức
* Giai đoạn 1986 - 1993
Năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước. Bộ mỏy lónh đạo công ty đó năng động
thích ứng với cơ chế mới không cũn chỉ hoạt động theo kế hoạch chỉ đạo của
cấp trên ban xuống mà chủ động sáng tạo trong việc khai thác nguồn nguyên
vật liệu để sản xuất ra nhưng mặt hàng nhằm đa dạng hóa sản phẩm và đó
giành được sự tin tưởng của khách hàng. Ngoài sản phẩm chớnh là que hàn
N46, nhà mỏy cũn chỳ ý mở rộng sản xuất thờm một số loại que hàn mới như
N38, C5, J421, ...tuy nhiên giai đoạn này thị trường của công ty mới tập trung
chủ yếu ở miền bắc và một số ở miền trung.
* Giai đoạn 1993 - 2003
Nhà máy que hàn điện Việt Đức được Bộ Công Nghiệp ra quyết định thành
lập lại theo quyết định số 16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/5/1993 và quyết định cho
phép đổi tên thành Công ty Que hàn điện Việt Đức theo quyết định số
128/QĐ/TCCBDT ngày 20/05/95.
* Giai đoạn từ 2003 đến nay
Nằm trong phạm vi đối tượng của chính sách sắp xếp lại các doanh nghiệp
nhà nước, ngày 14/10/2003, theo Quyết định số 166/2003/QĐ- BCN của Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp, Công ty chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp từ Cụng
ty Que hàn điện Việt Đức thành Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt Đức với
51% vốn chủ sở hữu thuộc về nhà nước. Kể từ sau khi chuyển đổi, người lao
động trong Công ty giờ đây vừa là người chủ vừa là người lao động, hay nói
cách khác, họ làm giàu cho chính mỡnh.Công ty đó mở rộng sản xuất băng việc

nhập thêm dây truyền sản xuất dây hàn, cai tiến công nghệ kỹ thuật, cải cách
trong bộ máy quản lý tinh giảm gọn nhẹ, và đó dõn khẳng định được vị trí tên
tuổi của mỡnh trờn thị trường trong nước và trên thế giới.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty :
*Chức năng
Công ty có chứ năng sản xuất các loại vật liệu hàn như Que hàn, Dây
hàn, Bột hàn phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.
Ngoài ra công ty cũn trực tiếp hay giỏn tiếp nhập khẩu cỏc thiết bị vật
tư, nguyên liệu sản xuất que hàn từ các nước trên thế giới.
Là một thành viên của tổng công ty hoá chất Việt Nam đó đóng góp vào
quá trỡnh xõy dựng, cụng nghiệp hoỏ hiện, đại hoá đất nước, đây là một
ngành sản xuất quan trọng góp phần thúc đẩy nền công nghiệp nước nhà
*Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh các
loại vật liệu hàn nhăm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu, tạo công ăn việc làm cho gần 400 lao động, góp phần xây dựng và
làm giầu cho đất nước.
Để thích ứng với cơ chế thị trường nhất là trong bối cảnh Việt Nam đó
chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chứ thương mại thế giới WTO,
công ty đó đề ra các nhiêm vụ cụ thể sau:
- Dựa vào năng lực của công ty, công ty tiến hành nghiên cứ thỡ trường
trong và ngoài nước, xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạc sản xuât,
nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm,tự
chủ về tài chính và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, kinh doanh có hiệu
quả, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
- Nghiên cứu nhu cầu về các loại sản phẩm vật liệu hàn trên thị trường
trong và ngoài nước, nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu để có kế
hoặc mua sắm trang bị vật tư nguyên liệu đầu vào, hoặc định kế hoặc
sản xuất kinh doanh, ngoài ra cũn phải xem xột phản ứng của các đối
thủ cạnh tranh nhằm đưa ra các chương trỡnh biện phỏp hợp lý.

- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế trên thị trường,
tỡm cỏc bạn hàng, đối tác mới va vươn ra thế giới.
*cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty(sơ đồ 3)
Bộ máy của công ty được tổ chức thành các cấp như sau (sơ đồ 3)
Như chúng ta thấy, bộ máy này được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức
năng. Người tối cao và duy nhất có quyền ra quyết định trong Công ty là giám
đốc với sự trợ giúp của Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và 4 phũng cựng
quản trị viờn tại cỏc phõn xưởng.
Chức năng, nhiệm vụ chủ chủ yếu của các bộ phận :
♦ Đại hội cổ đông
Hội đồng cổ đông có quyền cao nhất với mọi hoạt động của công ty, đại
hội cổ đông thường được tổ chứ 2 lần một năm để nghe báo cáo về tỡnh
hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và xây dựng phương
hướng, chiến lược phát triển lâu dài cho công ty cũng như kế hoạc cho phát
triển cho từng giai đoạn, hàng năm đại hội cổ đông bầu ra hội đông quản
trị để thay mặt hội đồng cổ đông đưa ra các phương hướng phát triển cũng
như khắc phục những hạn chế thiếu xót.
Phân xưởng dây hàn
Phân xưởng ép sấy, góiPhân xưởng cắt chất bọc
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc kĩ thuật
Phũng tổ chức hành chínhPhũng kĩ thuật chất lượng Phũng kế hoạch kinh doanh Phũng tàivụ
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng lừi que
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy của Công ty CP Que hàn điện Việt Đức
Chú thích:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

( Nguồn: Phũng Tổ chức – Hành chớnh )
♦ Giám Đốc
Giám đốc cũng là chủ tịch hội đồng quản trị, là người trực tiếp điều hành
công ty, có quyền cao nhất về các quyết định sản xuất, kinh doanh và các
quyết định mang định hướng chiến lược khác, trực tiếp ký kết các hợp đồng
kinh tế và phân quyền quản lý cho các cấp dưới, giám đốc chịu trách nhiệm
trước hội đồng cổ đông về các quyết định của mỡnh.
♦ Phó Giám Đốc
Giúp việc cho giám đốc có các Phó Giám Đốc Công ty có 3 phó giám đốc.
Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về kỹ thuật gồm chất lượng sản
phẩm, máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, đảm bảo các yếu tố kỹ thuật
đầu vào như điện nước, nguyên vật liệu...thứ 2 là phó giám đốc kinh doanh
phụ trách mảng kinh doanh, phụ trách về các hoạt động bán hàng, tỡm
kiếm các đơn đặt hàng, quan hệ khách hàng, tài chính ...thứ 3 là phó giám
đốc nhân sự phụ trách về nhân sự của công ty, đời sống của công nhân viên,
tổ chức sắp xếp điều động nhân sự cho các bộ phận... . Phó Giám Đốc Công
ty được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về lĩnh vực mỡnh đảm nhiệm.
♦ Phũng Tổ chức hành chớnh
Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty có hiệu
quả trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, đánh giá chất lượng nguồn nhân
lực như trỡnh độ cán bộ công nhân viên, chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định
mức lao động tiền lương cho các thành viên; tổ chức công tác quản lý hành
chớnh, quản trị nhằm phục vụ và duy trỡ cỏc hoạt động cần thiết cho hoạt
động kinh doanh; Thực hiện chế độ chính sách với công nhân viên, tổ chức
công tác hành chính, văn thư lưu trữ.Phũng tổ chức hành chính có thể
thông qua phó giám đốc nhân sự để báo cáo giám đốc hoặc có thể trực tiếp
báo cáo lên giám đốc nếu sự việc có tính cấp thiết.
♦ Phũng Kế hoạch – Kinh doanh
là sự sỏt nhập giữa Phũng Tiờu thụ và Phũng Kế hoạch – Vật tư trước

đây. Do đó, chức năng của phũng cũng tăng lên gấp đôi so với trước kia:
Thứ nhất: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; mua vật tư, bảo quản cấp
phát vật tư cho sản xuất sửa chữa và xây dựng cơ bản; bảo quản và xuất
kho các sản phẩm do Công ty sản xuất.
Thứ hai: thực hiện hoạt động tiêu thụ và các hoạt động marketing khác
có liên quan như nghiên cứu thị trường, thiết lập và quản lí kênh phân
phối,... Nhân lực của Bộ phận này bao gồm ba phần: một bộ phận quản lý và
điều hành tại Công ty; các nhân viên bán hàng tại các địa phương và bộ
phận giới thiệu sản phẩm nằm bên cạnh trụ sở Công ty.
♦ Phũng Tài Vụ
Cú nhiệm vụ làm cụng tỏc theo dừi nghiệp vụ liờn quan đến công tác
hạch toán - kế toán, làm công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chế
độ quản lý kinh tế, lập báo cáo quyết toán phản ánh kết quả sản xuất kinh
doanh theo định kỳ. Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động tài chính của
Công ty. Trong đó kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhân viên trong
phũng kế toỏn hạch toỏn theo đúng chế độ chuẩn mực nhà nước quy định.
♦ Phũng Kĩ thuật - Chất lượng
là sự kết hợp giữa phũng Kỹ thuật và Phũng KCS trước đây.
Hai chức năng chủ yếu của Phũng là:
Thứ nhất: Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm; nghiên cứu phát
triển các sản phẩm mới; quản lý kĩ thuật sản xuất, thiết bị máy móc; điện
nước; quản lý kĩ thuật an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
Thứ hai: Quản trị chất lượng vật tư đầu vào, chất lượng thành phẩm do
Công ty sản xuất ra.
♦ Các phân xưởng :
thực hiện các hoạt động sản xuất như thể hiện trong tên gọi.

×